SKKN Tổ chức hoạt động học bài Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến tr...

20 4 0
SKKN Tổ chức hoạt động học bài Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến tr...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tổ chức hoạt động học bài Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Lịch sử 11 bằng phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS VÀ THPT THỐNG NHẤT MỤC LỤC 1.MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1-2 1.1.Lí chọn tài…………………………………………………… 1.2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… .1-2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN……………………………………… 2-27 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến…………………………………………… 2-3 2.2 Thực trạng sáng kiến……………………………………………… 3-4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI 2.3 Xây dựng học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực….5-10 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM 2.4 Thiết kế Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM – LỊCH SỬ 11 1858 đến trước năm 1873) phương pháp tích hợp 1873) nhằm phát triển lực BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN học sin…………………………………………………………………….10-25 NĂNG LỰC HỌC SINH 2.5 Hiệu sáng kiến……………………………………………25-26 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………28-29 3.1.Kết luận…………………………………………………………………28 3.2.Kiến nghị…………………………………………………………… 28-29 Mục lục Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………… 1-2 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1-2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2-22 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2-3 2.2 Thực trạng sáng kiến kinh nghiệm 3-4 2.3 Giải pháp xây dựng học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực… .4-8 2.4 Thiết kế Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) – Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh 8-21 2.5 Hiệu sáng 21-22 Kết luận, kiến nghị 23-24 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 23-24 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng khoa học ngành xếp loại Danh mục viết tắt SangKienKinhNghiem.net 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng hiệu dạy học vấn đề quan trọng GV đứng lớp có GV giảng dạy môn Lịch sử Dạy nào, học để đạt hiệu tốt điều mong muốn tất thầy cô Muốn phải “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động lực tự học người học” [1;5] Đồng thời, người GV phải tổ chức cách linh hoạt khâu chuỗi hoạt động học nhằm giúp HS tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử, lĩnh hội kiến thức, chất lịch sử cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo, khơi dậy u thích, say mê mơn học hình thành phát triển lực tự học Trên thực tế, việc dạy học lịch sử cịn nhiều GV coi nhẹ việc hình thành, phát triển lực cho HS Vì vây, làm để đổi phương pháp, hình thành phát triển lực học sinh dạy- học lịch sử vấn đề nhiều GV dạy môn Lịch sử quan tâm trăn trở Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp tích hợp “Phương pháp tích hợp làm cho học lịch sử trở nên sinh động khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình nhận thức kiến thức, phát huy tính tích cực HS đồng thời góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng HS Tạo cho HS có thói quen tư duy, lập luận lịch sử, tức xem xét kiện, tượng, trình lịch sử phải đặt chúng hệ quy chiếu nhận thức vấn đề thấu đáo” [4;3] Với kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tham gia thi theo định hướng phát huy lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đạt nhiều giải cao Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn; Tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động học Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung dạy học Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử phát triển lực - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học tích hợp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học SangKienKinhNghiem.net - Thiết kế dạy Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) theo phương pháp tích hợp - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, quan sát (thông qua dự giờ), trao đổi ý kiến, thăm dò giáo viên học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến Tích hợp khái niệm rộng, khơng dùng lĩnh vực lí luận dạy học mà cịn sử dụng nhiều lĩnh vực Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp”[2] Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học”[2] Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latinh (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống ”[2] Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Tính liên kết tạo thực thể tồn vẹn, tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Thực dạy học tích hợp phát huy tối đa SangKienKinhNghiem.net trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trị người chủ gia đình, người công dân, người lao động tương lai Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Thiết kế dạy học Lịch sử theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Lịch sử theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” 2.2.Thực trạng sáng kiến 2.1 Đối với GV Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực hiện, song khơng thường xun cịn mang nặng tính hình thức tính hiệu sử dụng số phương pháp nhiều hạn chế Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy chưa thực rộng rãi hiệu (chủ yếu có giáo viên dự giờ) Qua thực tiễn giảng dạy thân nhận thấy phương pháp dạy học truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Tơi định tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp tích hợp giảng Việc soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ góp phần phát triển số lực cho HS tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, thực hành môn, giúp SangKienKinhNghiem.net em vận dụng kiến thức học để giải tình nảy sinh thực tiễn 2.2 Đối với HS Hiện nhiều HS chưa có say mê với mơn Lịch sử, chí “thờ ơ”, thụ động máy móc việc học tập, khơng nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Tuy nhiên qua tiết dạy thực với lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 Trường THCS&THPT Thống Nhất, nhận thấy em sau tiếp cận với phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn chẳng hạn tích hợp với cơng nghệ thơng tin, cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thơng tin liên quan đến học… HS tỏ hào hứng với nội dung học, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, trải nghiệm Khơng nhiều HS cịn cảm thấy học Lịch sử trở nên thú vị hơn, có em reo lên vừa khám phá điều mẻ Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào thực tiễn cách hiệu 2.3 Giải pháp xây dựng học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực 2.3.1 Quan niệm “bài học” Theo nghĩa hẹp, học tên cụ thể, thuộc phân môn SGK, chẳng hạn Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945), Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX, nhằm cung cấp đơn vị kiến thức góp phần hình thành kĩ cho HS Các học SGK Lịch sử hành biên soạn theo hướng Theo nghĩa rộng, “bài học chủ đề chuyên đề Trong học theo nghĩa rộng có nhiều đơn vị kiến thức kĩ năng, thuộc nhiều phân môn nhằm hướng tới giải vấn đề để hình thành kĩ năng/năng lực cho HS” Đây dạng học (unit) xuất SGK nhiều nước giới Để đổi phương pháp dạy học Lịch sử, cần rà soát CT SGK hành, xếp lại nội dung dạy học để biên soạn thành chủ đề/chuyên đề nhằm phát triển lực học sinh 2.3.2 Đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Lịch sử cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế học từ phía GV Trong thiết kế, GV phải cho thấy rõ hoạt động HS chiếm vị trí chủ SangKienKinhNghiem.net yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc “vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, học sách hướng dẫn học sinh thiết kế theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh theo tiến trình hoạt động học, với bước: Tạo tình học tập / Khởi động/ Giới thiệu/ Dẫn dắt/ Nêu vấn đề – Hình thành kiến thức – Luyện tập – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung / phát triển ý tưởng sáng tạo, giáo viên cấp THPT tham khảo vận dụng cách làm để đổi phương pháp dạy học Lịch sử, góp phần phát triển lực cho học sinh” [3] Mô hình tổ chức dạy học áp dụng cho hai loại học (theo nghĩa rộng hẹp) nêu phần Lịch sử giới, Lịch sử Việt Nam CT SGK Lịch sử THPT biên soạn Lịch sử địa phương Mục đích, nội dung cách thức tiến hành bước sau: a.Hoạt động tạoTình học tập/Khởi động/Giới thiệu/Dẫn dắt/Nêu vấn đề Tạo Tình học tập/Khởi động/ Giới thiệu/ Dẫn dắt/ Nêu vấn đề hoạt động đặc biệt quan tâm chuỗi hoạt động học Hoạt động tổ chức bắt đầu học Tình học tập phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh “huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, dựa quan điểm rằng: việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học” [1] Đồng thời, hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Bên cạnh đó, hoạt động nhằm tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Để tổ chức hoạt động này, sử dụng số nội dung hình thức sau: - Câu hỏi, tập: Trong học, hoạt động khởi động thường gồm 13 câu hỏi, tập Các tập thường quan sát tranh/ảnh tư liệu để trao đổi với vấn đề có liên quan đến học Cũng có số tập không sử dụng tranh/ảnh mà trực tiếp ôn lại kiến thức học cấp/lớp dưới, thiết kế dạng nhiệm vụ kết nối câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi không nên mang nhiều tính lý thuyết mà nên huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho người học - Sử dụng phim tư liệu lịch sử: Thông qua đoạn phim tư liệu lịch sử HS có nhận biết, so sánh, đối chiếu để rút kiến thức liên quan đến học - Thi đọc thơ, kể chuyện, hát…: Một số hoạt động yêu cầu HS đọc thơ, kể câu chuyện hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú trước tiến hành học SangKienKinhNghiem.net - Trò chơi: Một số trò chơi hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú trước vào học Các trị chơi có nội dung gắn với học b Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ Nội dung tri thức hoạt động thuộc phần kiến thức xếp SGK Với phần, HS thu nhận kiến thức học để kết nối biết với chưa biết Từng nội dung kiến thức phần tiến hành theo số định hướng sau: * Làm việc với SGK Lịch sử SGK nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, hướng dẫn cụ thể để đạt liều lượng kiến thức cần thiêt môn học, phương tiện phục vụ đắc lực cho GV học sinh Do tự học qua SGK vô quan trọng để học sinh tham gia vào trình nhận thức lớp củng cố khắc sâu nhà Nội dung SGK Lịch sử cung cấp cho HS hệ thống tri thức tiến trình phát triển hợp quy luật lịch sử loài người lịch sử dân tộc, qua rèn luyện khả tư lơgic, giáo dục giới quan khoa học tư tưởng tình cảm đắn cho em Hoạt động làm việc với SGK tiến hành đồng thời với hoạt động tìm kiếm kiến thức Để HS phát triển kĩ tự học với SGK Lịch sử, GV không nên đơn giản nhắc em đọc trước mới, giáo viên cần thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu SGK việc sử dụng số câu hỏi tập hợp thành tập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo… Nội dung tập/ nhiệm vụ mục nhằm rèn luyện hệ thống kĩ liên quan kĩ đọc phát kiến thức SGK; kĩ lập dàn ý SGK; kĩ khai thác kiến thức qua kênh hình SGK; kĩ khai thác kiến thức qua đoạn chữ in nhỏ SGK; kĩ tìm ý để trả lời câu hỏi, tập SGK; kĩ kết hợp nghe giảng tự ghi chép… * Tích hợp kiến thức, kĩ môn học liên quan Việc hình thành kiến thức mơn Lịch sử cần tích hợp với kiến thức Ngữ văn, Địa lý, Âm nhạc, Giáo dục quốc phịng, Giáo dục cơng dân, tin học Cách thức giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, gắn kết việc dạy học với thực tiễn sống , làm cho HS hứng thú say mê với môn học Lịch Chẳng hạn: Tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn Kiến thức văn học giúp HS giảm bớt khô cứng môn tạo hứng thú cho HS Ngược lại, thông qua việc liên hệ kiến thức văn học hồn cảnh lịch sử cụ thể góp phần bổ trợ kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm văn học từ cảm thụ tốt tác phẩm, phát huy hiệu phương pháp dạy học tích hợp liên mơn SangKienKinhNghiem.net Theo nội dung học, giáo viên đưa số tập/ nhiệm vụ yêu cầu HS thu nhận kiến thức Lịch sử theo hướng sử dụng kiến thức Ngữ văn để minh hoạ kiện sử dụng kiến thức Ngữ văn để khai thác kiến thức Các phần kiến thức trùng lặp cần giảm tải, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận * Tích hợp kiến thức, kĩ mơn Địa lí Kiến thức địa lí nói chung tranh ảnh, đồ, lược đồ… địa lí nói riêng có ưu việc khắc sâu kiến thức cho HS Kiến thức Địa lí giúp HS xác định địa danh vùng đất, không gian diễn biến kiện lịch sử … Các kiến thức Địa lí chuyển hóa thành kĩ quan sát kênh hình, đồ dùng trực quan, chuyển tải tới học sinh dạng nhiệm vụ, tập để học sinh chủ động hình thành kiến thức cho cá nhân * Tổ chức hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động nhóm kích thích lịng ham mê học tập học sinh, tránh lối học thụ động Việc tranh luận để bảo vệ quan điểm nhóm khiến cho học sinh hiểu vấn đề sâu hơn, nhớ lâu Hoạt động nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ như: Kĩ hợp tác, kĩ hùng biện, kĩ xử lý tình Hoạt động nhóm khơng thiết nhóm vấn đề tổ chức theo cách đó, khơng thể so sánh mức độ hoạt động nhóm, khơng gây tranh luận nhóm tìm hiểu vấn đề mà bỏ qua phần tìm hiểu kiến thức nhóm khác Để hoạt động nhóm hiệu giáo viên đưa nhiệm vụ hình thức vấn đề có tính mâu thuẫn để học sinh lựa chọn bảo vệ quan điểm nhóm trước phản đối nhóm khác c Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể Thơng qua đó, giáo viên đánh giá xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Hoạt động thực hành gồm tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng cố tri thức vừa học rèn luyện kĩ liên quan Các tập/ nhiệm vụ Hoạt động luyện tập tập trung hướng đến việc hình thành kĩ cho học sinh, khác với tập Hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu hướng tới việc khám phá tri thức Đây hoạt động gắn với thực tiễn bao gồm nhiệm vụ trình bày, so sánh, lập bảng thống kê, … d Hoạt động vận dụng mở rộng/bổ sung/ phát triển ý tưởng sáng tạo Mục đích hoạt động vận dụng giúp học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế “Thực tế” hiểu thực tế nhà trường, gia đình sống HS Hoạt động khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập với gia đình cộng đồng SangKienKinhNghiem.net Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ: - Vận dụng kiến thức học để chứng minh, giải thích, phân tích bình luận nhận định có liên quan đến học, Ví dụ: Bằng kiến thức học phong trào chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884, chứng minh câu nói Nguyễn Trung Trực: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”… - Vận dụng kiến thức, kĩ học kiến thức kĩ mơn học tích hợp để giải số vấn đề thực tiễn như: liên hệ thực tế, rút học công bảo vệ tổ quốc nay; trách nhiệm vấn đề phát triển kinh tế; bảo vệ, giữ gìn phát triển di sản văn hóa hay vấn đề mang tính tồn cầu nay… - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng, trình bày vấn đề lịch sử, tự học với SGK, tự làm việc với tư liệu dạy học, tự kiểm tra đánh giá kết học tập Mục đích hoạt động mở rộng/bổ sung/ phát triển ý tưởng sáng tạo giúp học sinh tiếp tục mở rộng, đào sâu thêm kiến thức, kĩ có liên quan đến học Hoạt động dựa lập luận cho rằng, trình nhận thức học sinh khơng ngừng, cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau học cụ thể Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ: - Đọc thêm đoạn văn bản, thơng tin có liên quan đến nội dung học - Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe nhân vật lịch sử, kiện lịch sử vừa học, hỏi thông tin nhân vật, ý nghĩa câu chuyện lịch sử, v.v… - Tìm đọc sách báo, mạng internet … để viết báo cáo, thu hoạch số nội dung theo yêu cầu Do hoạt động mở rộng có tính chất tiếp nối gắn kết với hoạt động vận dụng, nên kết hợp hoạt động vận dụng mở rộng tiến trình học học sinh 2.4 Thiết kế Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) – Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong HS: Kiến thức - Trình bày tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược - Hiểu âm mưu xâm lược thực dân phương Tây, cụ thể Pháp có âm mưu từ lâu việc nước ta bị xâm lược điều khó tránh khỏi - Trình bày trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 đến trước năm 1873 - Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống lại trình hộ Pháp từ 1858 đến trước năm 1873 Kỹ SangKienKinhNghiem.net - Rèn luyện kỹ trình bày, giải thích, phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử, rút học lịch sử - Rèn luyện kỹ lập bảng hệ thống kiến thức, xác định vị trí Đà Nẵng, Gia Định, ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ba tỉnh miền Tây Nam Kì - Kỹ khai thác kênh hình, kĩ làm việc nhóm, kỹ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tiễn Giáo dục - Hiểu chất xâm lược chủ nghĩa thực dân tàn bạo chúng - Bồi dưỡng lòng yêu nước căm thù giặc ngoại xâm, ý thức đồn kết dân tộc, ý chí tâm bảo vệ độc lập , thống tổ quốc - Phê phán thái độ bạc nhược vua quan triều đình Huế; đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn Liên hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm thân giai đoạn Định hướng lực hình thành -Năng lực chung: Năng lực phát giải vấn đề; lực sử dụng ngôn ngữ; lực sáng tạo; lực tự học; lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực phân tích vấn đề, tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử + Năng lực phân tích, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm; thực hành mơn lịch sử; So sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá; vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn Với mục tiêu dạy tích hợp kiến thức mơn học như: Mơn Ngữ văn: thơ, tục ngữ, ca dao, hị, vè viết triều Nguyễn cuối kỉ XIX; Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc (Ngữ văn 11); Thơ Nguyễn Cơng Trứ Mơn Địa lí: Bài (Vị trí-giới hạn- hình dạng lãnh thổ Việt Nam)(Địa lí 8) Mơn GDCD: Bài 14 Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( Giáo dục cơng dân 10); (Bảo vệ hịa bình), (Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc), 17 (Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc) (Giáo dục công dân 9) Môn Giáo dục quốc phòng - an ninh: Bài 1(Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam) (GDQP-AN 10) II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, loa;Phiếu học tập - Tranh ảnh, video nhà Nguyễn; Lược đồ: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược(1858 – 1885), Chiến trường Đà Nẵng, Chiến trường Gia Định; bảng hệ thống kiến thức kháng chiến nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (1858-1860) - SGK, giáo án, TLTK kháng chiến Nam kì, văn thơ yêu nước cuối kỉ XIX SangKienKinhNghiem.net - Ứng dụng CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu, tranh ảnh, đồ *Học sinh - Tìm hiểu trước nhà, tập vẽ lược đồ Việt Nam xác định địa danh Huế, Đà Nẵng, Gia Định Sưu tầm thơ ca, hò vè, tư liệu theo yêu cầu giáo viên - Bút bút màu để thảo luận nhóm III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp trực quan: Quan sát tranh, xem video - Sử dụng kỹ thuật dạy học: Các mảnh ghép - GV kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ : (kết hợp dạy) Tổ chức hoạt động học A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: GV Sử dụng hình ảnh đặc trưng (vũ khí binh lính thời Nguyễn, súng thần công, lược đồ khởi nghĩa nông dân ) để huy động kiến thức HS biết kinh tế, xã hội, trị, quân triều Nguyễn Bản đồ Việt Nam kỉ XIX, đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1885), lược đồ Pháp cơng Nam Kì, hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu, Đại đồn Chí Hịa nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, học sinh diễn biến trình xâm lược diễn biến kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Phương thức: Yêu cầu HS quan sát số ảnh, lược đồ trả lời câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến mốc lịch sử quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc? Em có ấn tượng mốc lịch sử đó? Sau HS trả lời, GV dẫn dắt: Đây hình ảnh, lược đồ vũ khí binh lính thời Nguyễn, súng thần công, lược đồ khởi nghĩa nông dân, đồ Việt Nam kỉ XIX, đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1885), lược đồ Pháp cơng Nam Kì, hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu, Đại đồn Chí Hịa Vậy em cho biết tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XIX nào? Tại Pháp xâm lược Việt Nam chọn Đà Nẵng làm nơi nổ súng đầu tiên? Quá trình đánh chiếm Pháp diễn từ 1858- trước 1873? Nhân dân Việt Nam chống Pháp từ 1858- trước 1873 để bảo vệ độc lập dân tộc ? Em có suy nghĩ vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển đảo ngày nay? Những vấn đề cỉ giải qua học ngày hôm Gợi ý sản phẩm: Qua quan sát ảnh HS nhận diện mốc lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX trọng tâm từ 1858 đến trước 1873 Đây thời kì lịch sử có nhiều biến động, có nhiều đổi thay với lịch sử đất nước 10 SangKienKinhNghiem.net rút vài đánh giá trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước ta Liên hệ vấn đề bảo vệ chủ quyền, biển đảo ngày B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Gợi ý sản phẩm Hoạt động Tìm hiểu tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược (cá nhân, nhóm) * Mục tiêu: Trình bày tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XIX Liên hệ tình hình Việt Nam với nước châu Á lúc Khả phòng thủ dân tộc kỉ XIX * Phương thức: - Sau GV khái quát lại thành lập vương triều Nguyễn - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc với SGK trang 106-107, xem video tranh ảnh nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, quan sát lược đồ tích hợp kiến thức ngữ văn để làm bật: Những nét tình hình trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại xã hội nước ta kỉ XIX -Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS xem đoạn video, đọc SGK, tích hợp kiến thức văn học, quan sát lược đồ, ảnh…để suy nghĩ câu trả lời - Báo cáo sản phẩm : HS trả lời câu hỏi kết hợp với sử dụng tư liệu đoạn video, sử dụng tranh ảnh, lược đồ tích hợp kiến thức Văn học -GV nhận xét, bổ sung: Kinh tế lạc hậu nông nghiệp sa sút đất đai bị bao chiếm vào tay địa chủ, lại mùa vỡ đê, lấy ví dụ: Đê Văn Giang (Khoái Châu –Hưng Yên) 18 năm liền bị vỡ biến vùng đồng phì nhiêu màu mỡ thành bãi đất hoang Nhân dân Phủ Khoái Châu kéo ăn xin Bởi dân gian có câu “Oai ối Phủ Khối xin cơm” Cơng thương nghiệp đình đốn xu hướng độc quyền sách “bế quan tỏa cảng làm cho đất nước lạc hậu, yếu kém” Tích hợp kiến thức văn học : minh chứng thêm cho đời sống nhân dân xã hội triều Nguyễn GV liên hệ thêm câu nói việc triều Nguyễn bắt dân lao dịch nặng nề I Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến Đà Nẵng năm 1858 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược) 11 SangKienKinhNghiem.net năm 60 ngày (Phụ lục) Sử dụng hình ảnh : Bức tranh người chết đói giơ xương Nói hậu dịch tả hoành hành khắp nước năm 1849-1850 làm chết 58 vạn người, dẫn đến thảm cảnh (Phụ lục) Về quân sự, thấy lính nhà Nguyễn “đầu dội nón dấu vai mang kiếm dài”, chân đất, kẻ đứng người ngồi, uể oải, bệ rạc thiếu tính kỉ luật, so với phương Tây có “tàu thiếc, tàu đồng”, “đạn nhỏ, đạn to” quân nhà Nguyễn lạc hậu nhiều Về đối ngoại, GV trao đổi với HS để giúp em thấy sách đối ngoại sai lầm, cố chấp, bảo thủ đường lối cai trị nhà Nguyễn khiến “Ba mươi tỉnh nhân dân oán – Tiếng oan gào kêu dậy đất không lung”, hàng trăm khởi nghĩa chống triều đình bùng nổ Học giả nghiên cứu nước ta thời điểm đánh giá xã hội thời Nguyễn “lên sốt trầm trọng” GV liên hệ: Trong bối cảnh châu Á giới lúc triều Nguyễn khơng khẩn trương tìm hướng cải cách, canh tân, phát triển đất nước xoa dịu mâu thuẫn xã hội đứng trước nguy xâm lược TDPT – đặc biệt tư Pháp Tình trạng nhà Nguyễn thiếu sức mạnh vật chất tinh thần đương đầu với thực dân phương Tây xâm lược, kháng chiến ta gặp nhiều khó khăn, từ hiểu phần trách nhiệm nhà Nguyễn *Gợi ý sản phẩm: GV chốt ý mục I.1 : chiếu sơ đồ tư tình hình khủng hoảng, suy yếu Việt Nam đến kỉ XIX lên máy chiếu: => Việt Nam đứng trước nguy bị xâm lược 12 SangKienKinhNghiem.net Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược - GV sử dụng kỹ thuật dạy học “các mảnh ghép” Việt Nam (Đọc thêm) GV phát phiếu học tập : Yêu cầu HS tạo thành Chiến Đà nẵng phiếu, đọc SGK, lược đồ Việt Nam năm 1858 chiếu Lập bảng hệ thống kiến thức kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng theo mẫu: Mặt trận/Pháp XL/ Kháng chiến ND/Kq ý nghĩa Triều đình Nhân dân Đà Nẵng 1858 GV hiển thị bảng mẫu chiếu kẻ bảng tương tự bảng đen HS thảo luận hoàn thành vào phiếu học tập HS lên trình bày Trong trình trình bày GV cho nhóm khác làm rõ thêm kiến thức liên quan GV tích hợp kiến thức môn Địa lý : Hướng dẫn HS quan sát lược đồ Việt Nam, GV hỏi : Hãy xác định vị trí Đà Nẵng giải thích Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên? HS vận dụng kiến thức địa lý để xác định lược đồ vị trí Đà Nẵng (nằm vĩ tuyến 16) giải thích nguyên nhân lược đồ (Phụ lục) GV hướng dẫn HS quan sát tranh Liên quân PhápTây Ban Nha cửa biển Đà Nẵng, lược đồ chiến trường Đà Nẵng kết hợp đọc SGK GV hỏi: Pháp đánh Đà Nẵng nào? HS trả lời GV hướng dẫn HS trình bày vào bảng thống kê GV hỏi: Khi pháp đánh Đà Nẵng, ta kháng chiến nào? HS tìm hiểu SGK trả lời GV nhận xét, bổ sung để HS sửa chữa vào bảng thống kê GV sử dụng lược đồ chiến trường Đà Nẵng, ảnh Nguyễn Tri Phương, tiếp tục tổ chức HS trao đổi kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng GV : Kết - ý nghĩa kháng chiến Đà Nẵng? Lí giải nguyên nhân thất bại Pháp Đà nẵng ? HS suy nghĩ trả lời hoàn thiện nội dung bảng hệ thống kiến thức kháng chiến Đà Nẵng: Mặt trận Pháp xâm lược Kháng chiến ta Kết - ý nghĩa Triều đình Nhân dân -GV hưóng dẫn học sinh nhà đọc thêm 13 SangKienKinhNghiem.net 31/8/1858, liên Triều đình cử Quân dân ta Địch bị cầm Pháp – Nguyễn Tri anh dũng, chân tháng Đà Nẵng quân TBNha dàn trận Phương huy sục sôi Sơn Trà, bước 1858 Đà Nẵng mặt trận Đà kháng chiến đầu thất bại âm 1/9/1859, Pháp nổ Nẵng Chiến thuật mưu “đánh súng chiếm bán “vườn không nhanh thắng đảo Sơn Trà, mở nhà trống” nhanh” đầu xâm lược VN GV dẫn dắt: Sau âm mưu đánh nhanh thắng nhanh bị thất II Cuộc kháng bại, Pháp làm gì? Chúng ta tìm hiểu phần II chiến chống GV nêu câu hỏi nhận thức: Tại Pháp lại công Gia Pháp Gia Định Định? Tại Gia Định chúng vấp phải kháng chiến tỉnh miền nhân dân ta nào? Đông Nam Kỳ từ 1859 đến 1862 Kháng chiến Gia Định GV sử dụng kỹ thuật dạy học “các mảnh ghép” chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung q trình Pháp xâm lược Nhóm 2: Tìm hiểu kháng chiến triều đình Nhóm 3: Tìm hiểu kháng chiến nhân dân Nhóm 4: Tìm hiểu kết - ý nghĩa kháng chiến Gia Định GV phát cho nhóm phiếu học tập bút HS: thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức lịch sử, địa lý, văn học tìm thơng tin, ghi thơng tin vào phiếu học tập cử đại diện lên trình bày máy chiếu đa GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa chữa để hoàn thiện bảng thống kê sau: 14 SangKienKinhNghiem.net Mặt trận Quá trình Pháp Kháng chiến Kháng Kết quả-ý nghĩa Gia Định xâm lược triều đình chiến nhân dân Năm 1859 -2/1859, Pháp Quân triều đến Gia Định đình tan rã -17/2/1859, Pháp nhanh chóng đánh thành Gia Định Nhân dân chủ dộng kháng chiến, quấy rối, tiêu diệt địch Pháp thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”, phải chuyển sang “chinh phục gói nhỏ” Pháp gặp khó -Triều đình cử khăn Nguyễn Tri Năm 1860 1000 tên Gia Phương Định huy mặt trận Gia Định -Trong triều đình xuất tư tưởng chủ hồ Nhân dân Pháp sa lầy Gia tiếp tục Định, “tiến thối cơng đồn lưỡng nan” Chợ Rẫy GV tổ chức HS trao đổi, nắm vững kiến thức câu hỏi nhóm đưa cho giáo viên đưa cho nhóm như: Tích hợp kiến thức địa lý Xác định lược đồ vị trí Gia Định giải thích Pháp chọn Gia Định mà không tiến Bắc Kì? GV đưa lí giải thích bổ sung thêm: Lúc Anh chiếm Hương Cảng Trung Quốc, Xin-ga-po Mã lai, muốn chiếm Sài Gòn để nối liền cảng biển Cho nên Pháp phải nhanh chân chiếm lấy Gia Định GV dùng lược đồ mô tả bước tiến quân Pháp từ Vũng Tàu đến thành Gia Định kiện Pháp từ tàu chiến đậu sông nã đại bác vào thành Gia Định ngày 17/2/1859 GV tích hợp kiến thức Ngữ văn GV hỏi: Khung cảnh Pháp đánh Gia Định nhà 18 SangKienKinhNghiem.net thơ Nguyễn Đình Chiểu miêu tả câu thơ nào? HS vận dụng kiến thức văn học Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu để trả lời: GV đưa tư liệu thành Gia Định - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, bổ sung: GV tích hợp văn thơ u nước Nguyễn Đình Chiểu: minh hoạ, trình bày tinh thần kháng chiến anh dũng nhân dân Gia Định Giáo viên hỏi tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân đưa tới kết - ý nghĩa gì? HS nhận xét phần trình bày nhóm GV tích hợp kiến thức Ngữ văn phân tích thêm: nhân dân ngày đêm bám sát, quấy rối, tiêu diệt địch làm cho bọn Pháp ăn không ngon, ngủ không yên, dù chiếm thành Gia Định không dám thành phải rút quân xuống tàu chiến đậu sông để khỏi bị phục kích Chúng phá thành Gia Định, đốt trụi kho tàng, đốt kho thóc Gia Định làng mạc phố xá nhân dân gây lên cảnh “Bến Nghé tiền tan bọt nước – Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” mà Nguyễn Đình Chiểu mơ tả thơ “chạy giặc” Tinh thần chiến đấu nghĩa quân khiến cho quân Pháp thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”, phải thay đổi chiến thuật sang “chinh phục gói nhỏ” hay chiên dịch “tằm ăn lá” GV tích hợp kiến thức địa lí Đối với kháng chiến mặt trận Gia Định năm 1860, GV dùng lược đồ xác định rõ vị trí, mơ tả Đại đồn Chí Hồ: GV nhận xét cung cấp thêm tư liệu: Đại đồn Chí HS theo dõi so sánh tương quan lực lượng qn triều đình đơng gấp 10 – 12 lần quân Pháp, lại có nhiều vũ khí, phịng tuyến vững Từ học sinh đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn tổ chức kháng chiến: chiến đấu bạc nhược, yếu ớt, áp dụng chiến thuật sai lầm GV tiếp tục yêu cầu học sinh so sánh tinh thần kháng chiến triều đình nhân dân để thấy đối lập Trong triều đình “thủ hiểm” nhân dân cơng đồn Chợ Rẫy vị trí quan trọng hệ thống 19 SangKienKinhNghiem.net phòng tuyến địch Học sinh hiểu tinh thần kháng chiến anh dũng nhân dân làm Pháp sa lầy Gia Định, rơi vào “tiến thối lưỡng nan” GV tích hợp kiến thức môn GDQP-AN- Bài (Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam) (lớp 10); Ngữ văn –Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (lớp 11) GV hỏi: Em có nhận xét tinh thần đấu tranh nhân dân ta mặt trận Đà Nẵng Gia Định?Tinh thần có từ đâu?Liên hệ với tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà em học? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung: nhân ta chiến đấu với tinh thần chủ động, tích cực, anh dũng, kiên cường, bất khuất chiến đấu Tinh thần có từ lịng tự tơn dân tộc, từ truyền thống đánh giặc trí thơng minh, sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo Chính vậy,ở nơi đâu, tổ quốc bị xâm lăng có nhiều lực lượng, có nhiều người dân tộc đứng lên sẵn sàng cầm súng để chiến đấu Liên hệ tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Phụ lục) GV dẫn dắt: Cuộc kháng chiến tiếp tục giai đoạn Pháp xâm lược đến đâu nhân dân ta đấu tranh đến Chúng ta chuyển sang mục 20 SangKienKinhNghiem.net GV yêu cầu HS đọc SGK trang 111 GV đặt câu hỏi: Quá trình đánh chiếm thực dân Pháp miền Đơng Nam Kì (1861-1862) diễn ? GV tích hợp kiến thức địa lí GV hỏi: Dựa vào lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kì xác định địa điểm Pháp chiếm được? HS dựa vào SGK lược đồ trả lời GV nhận xét, chốt ý: 2/1861, Pháp công chiếm Đại đồn Chí Hịa, Định Tường, (4/1861), Biên Hịa (12/1861), Vĩnh Long (3/1862) GV hỏi: Cuộc kháng chiến nhân dân miền Đơng Nam Kì (1861-1862) diễn nào? Trong kháng chiến có thắng lợi tiêu biểu nào? HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung tư liệu Nguyễn Trung Trực chiến công đánh đắm tàu Hi vọng địch (Phụ lục) GV giảng giải: Giữa lúc nhân dân kháng chiến liệt, triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất GV chiếu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất lên máy chiếu GV hỏi: Nhận xét em Hiệp ước Nhâm Tuất? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung: - GV yêu cầu HS đọc SGK trang 112 - 113 GV chiếu lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kỳ HS xác định lại vị trí tỉnh miền Đơng Nam Kì cho HS gồm Gia Đinh, Định Tường Biên Hòa GV: Vì nhân dân ba tỉnh miền Đơng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý GV: Nhân dân ba tỉnh miền Đông kháng chiến chống Pháp nào? Tinh thần thể Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu?( GV tích hợp kiến thức ngữ văn 11) Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? Trình bày hiểu biết em khởi nghĩa đó? HS trả lời: Các phong trào chống Pháp nhân dân diễn sôi nổi, nhiều tầng lớp tham gia phong trào tị địa văn thân, sĩ phu, tiêu biểu khởi nghĩa Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5-6-1862 -Q trình xâm lược Pháp: + Sau thắng lợi Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta + 2/1861, Pháp cơng chiếm Đại đồn Chí Hịa, Định Tường, (4/1861), Biên Hòa (12/1861), Vĩnh Long (3/1862) -Cuộc kháng chiến nhân dân: phát triển mạnh Tiêu biểu chiến thắng đánh đắm tàu Étpê-răng (Hi Vọng) Nguyễn Trung Trực -Thái độ triều Nguyễn: kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) => Hiệp ước thể nhu nhược triều đình, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền dân tộc III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kỳ sau Hiệp ước 1862 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến a Nguyên nhân -Do triều đình giải tán đội nghĩa binh ba tỉnh miền Đông nên nhân phẫn uất đứng lên kháng chiến 21 SangKienKinhNghiem.net ... Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) theo phương pháp tích hợp - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm. .. lựa chọn đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động học Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh” làm sáng... Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược( 1858 – 1885), Chiến trường Đà Nẵng, Chiến trường Gia Định; bảng hệ thống kiến thức kháng chiến nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (1858- 1860)

Ngày đăng: 29/10/2022, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan