Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ ÁN KHOA HỌC GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Trúc Vân Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 i ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ ÁN KHOA HỌC GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Trúc Vân Thành viên: ThS Trương Thiết Hà ThS Lê Chí Hùng ThS Hồ Thủy Tiên ThS Nguyễn Thanh Nhuận ThS Phạm Minh Luân ThS Lê Thanh Hải Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể, thực nghiên cứu Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn 9.1 Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, sách 9.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội 9.3 Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu 9.4 Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan 9.5 Đối với công tác đào tạo cán khoa học Chương - TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU DÙNG XANH 1.1 Tổng quan hành vi tiêu dùng xanh 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến tiêu dùng xanh 1.1.1.1 Sản phẩm xanh: 1.1.1.2 Nhãn sinh thái/nhãn xanh: 1.1.1.3 Tiêu dùng xanh 11 1.1.1.4 Người tiêu dùng xanh 12 1.1.1.5 Hành vi tiêu dùng xanh: 13 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa hành vi tiêu dùng xanh 13 1.1.3 Xu hướng tiêu dùng xanh giới 14 1.1.4 Các công cụ thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh 16 1.1.4.1 cư Phân loại cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng xanh dân 16 1.1.4.2 Tác động cơng cụ sách đến tiêu dùng xanh 19 1.1.4.3 Cơng cụ kinh tế (thuế, phí, trợ cấp) 19 1.1.4.4 Công cụ hành 21 i 1.1.4.5 1.2 Công cụ thông tin truyền thông 21 Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh 21 1.2.1 Khung lý thuyết 21 1.2.1.1 Hành vi tiêu dùng xanh 22 1.2.1.2 Nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường 23 1.2.1.3 Tính sẵn có sản phẩm 24 1.2.1.4 Độ nhạy cảm giá 25 1.2.1.5 Marketing xanh 25 1.2.2 Thang đo 26 1.2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 28 1.3 Kinh nghiệm thúc đẩy tiêu dùng xanh số quốc gia 31 1.3.1 Kinh nghiệm nước phát triển 31 1.3.1.1 Chính sách tiêu dùng xanh EU 31 1.3.1.2 Chính sách tiêu dùng xanh Nhật Bản 33 1.3.2 Kinh nghiệm nước phát triển 34 1.3.2.1 Chính sách tiêu dùng xanh Trung Quốc 34 1.3.2.2 Chính sách tiêu dùng xanh Thái Lan 36 1.4 Bài học rút cho Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: THỰC TRẠNG HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TIÊU DÙNG TPHCM 42 2.1 Nhận thức tiêu dùng xanh 42 2.2 Đặc điểm người tiêu dùng xanh TPHCM 45 2.3 Thực trạng hành vi tiêu dùng xanh người dân TPHCM 57 2.3.1 Sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái 57 2.3.2 Sử dụng thiết bị điện xanh 58 2.3.3 Sử dụng lượng điện 59 2.3.4 Sử dụng nước 61 2.3.5 Xử lý rác thải 62 2.3.6 Kênh tuyên truyền sản phẩm xanh 63 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng hành vi tiêu dùng xanh người dân TPHCM 64 ii 2.3.7.1 Ưu điểm 64 2.3.7.2 Nhược điểm 64 2.4 Thực trạng cơng cụ sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng xanh 64 2.4.1 Cơng cụ kinh tế (thuế, phí, trợ cấp) 66 2.4.2 Cơng cụ hành 69 2.4.2.1 Về sử dụng lượng 69 2.4.2.2 Về xử lý chất thải 70 2.4.2.3 Về việc sử dụng túi nilon 73 2.4.3 Công cụ thông tin tuyên truyền 75 2.4.4 Đánh giá chung trạng triển khai công cụ sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng xanh 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 Chương -ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TPHCM 84 3.1 Kết phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 84 3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá(Exploratary Factor Analysis) 90 3.3 Kết kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 93 3.4 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 94 3.5 Kết kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính 96 3.6 Kết kiểm định khác biệt 97 3.6.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 97 3.6.2 Kiểm định khác biệt theo khu vực 98 3.7 Thống kê mô tả biến quan sát 98 3.8 Rút hàm ý sách 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 Chương - GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 108 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 108 4.2 Mục tiêu, định hướng giải pháp 110 4.2.1 Mục tiêu 110 4.2.2 Định hướng 110 iii 4.3 Giải pháp người dân đẩy mạnh tiêu dùng xanh 111 4.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức 111 4.3.2 Giải pháp khuyến khích tiêu dùng xanh 112 4.4 Giải pháp doanh nghiệp việc đẩy mạnh tiêu dùng xanh 114 4.4.1 Giải pháp sản phẩm: 114 4.4.2 Giải pháp marketing xanh: 116 4.4.3 Giải pháp phân phối sản phẩm: 118 4.4.4 Giải pháp hoàn thiện giá sản phẩm xanh 120 4.5 Giải pháp cơng cụ sách thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TPHCM 121 4.5.1 Công cụ kinh tế 121 4.5.2 Cơng cụ hành 121 4.5.2.1 Lồng ghép nội dung sản xuất tiêu dùng bền vững vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương 122 4.5.2.2 Xây dựng hồn thiện khung sách thúc đẩy hoạt động tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải 122 4.5.2.3 Xây dựng hồn thiện sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh phân phối sản phẩm dịch vụ thân thiện môi trường 123 4.5.2.4 Hồn thiện khung sách tài nhằm phát triển thị trường vốn xanh sản phẩm tài xanh 124 4.5.2.5 4.5.3 4.6 Chính sách khuyến khích tiêu dùng xanh 126 Công cụ thông tin tuyên truyền 126 Kiến nghị 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT 140 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng xanh 17 Bảng 1.2: Cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng xanh 18 Bảng 1.3: Thang đo biến mơ hình nghiên cứu 26 Bảng 1.4: Thang đo biến 28 Bảng 2.1: Nhận thức người dân TPHCM khái niệm sản phẩm xanh tiêu dùng xanh 43 Bảng 2.2: Nhận thức người dân TPHCM nội hàm tiêu dùng xanh 45 Bảng 2.3: Hoạt động mua sắm sản phẩm xanh người dân TPHCM 47 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng sản phẩm xanh người dân TPHCM 49 Bảng 2.5: Mức độ thay đổi thói quen mua sắm sản phẩm xanh người dân TPHCM 51 Bảng 2.6: Mức độ ưu tiên sử dụng sản phẩm tiêu dùng người dân TPHCM 53 Bảng 2.7: Đánh giá việc nhận biết sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái người dân TPHCM 55 Bảng 2.8: Thực trạng người tiêu dùng TPHCM sử dụng sản phẩm có dán nhãn sinh thái 57 Bảng 2.9: Thực trạng người tiêu dùng TPHCM sử dụng thiết bị điện có dán nhãn lượng 59 Bảng 2.10: Thực trạng người dân TPHCM thực biện pháp tiết kiệm điện 61 Bảng 2.11: Thực trạng người dân TPHCM thực biện pháp tiết kiệm nước 61 Bảng 2.12: Thực trạng người dân TPHCM thực xử lý rác thải 63 Bảng 2.13: Kênh tuyên truyền sản phẩm xanh 63 Bảng 3.1: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi tiêu dùng xanh86 Bảng 3.2: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường 87 Bảng 3.3: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Tính sẵn có sản phẩm 87 Bảng 3.4: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Độ nhạy cảm giá 88 Bảng 3.5: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Kích thích Marketing xanh 89 Bảng 3.6: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Các công cụ tác động hành vi tiêu dùng xanh 90 Bảng 3.7: Kết quả EFA yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh 91 Bảng 3.8: Kết quả EFA Hành vi tiêu dùng xanh 92 Bảng 3.9: Kết quả kiểm định mức độ giải thích mơ hình 94 Bảng 3.10: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 94 v Bảng 3.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 96 Bảng 3.12: Kết quả kiểm định khác biệt hành vi tiêu dùng xanh theo giới tính 97 Bảng 3.13: Kết quả kiểm định khác biệt hành vi tiêu dùng xanh theo khu vực 98 Bảng 3.14: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Hành vi tiêu dùng xanh99 Bảng 3.15: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát đo lường khái niệm Nhận thức tính hữu hiệu hành vi mơi trường 99 Bảng 3.16: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát đo lường khái niệm Tính sẵn có sản phẩm 100 Bảng 3.17: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Độ nhạy cảm giá 101 Bảng 3.18: Kết quả thống kê mơ tả biến quan sát Kích thích Marketing xanh 102 Bảng 3.19: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Sự đáp ứng 102 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh PTBV Phát triển bền vững HV Hành vi TDX Tiêu dùng xanh DN Doanh nghiệp NTD Người tiêu dùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt GPP Green Public Procurement Mua sắm công EU Eropean Union Liên minh Châu Âu GPN Green Procurement Net Mạng lưới mua sắm xanh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội MoF Ministry of Finance Bộ Tài Chính National Development and Reform Commission Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia NDRC vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiêu dùng xanh xem xu hướng tiêu dùng kỷ môi trường trở thành mối quan tâm lớn nhiều quốc gia giới Khi người tiêu dùng ngày quan tâm đến môi trường, họ coi trọng đến hành vi mua thân thiện với mơi trường Chính nhận thức vấn đề môi trường người tiêu dùng dẫn đến thay đổi đáng kể định tiêu dùng Hiện tiêu dùng xanh ngày đóng vai trị quan trọng môi trường xã hội Các chuyên gia môi trường xem tiêu dùng xanh biện pháp “giải cứu trái đất” trước chuyển biến xấu mơi trường sống tồn cầu Do xu hướng chung giới khuyến khích tiêu dùng xanh, sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường dự báo cịn tăng trưởng mạnh thời gian tới Tiêu dùng xanh phổ biến nước phát triển có bước tiến ban đầu nước phát triển thu nhập cá nhân ý thức tiêu dùng ngày tăng Hầu hết quốc gia phát triển Châu Á xây dựng luật bảo vệ môi trường Số lượng người sẵn sàng trả nhiều tiền cho sản phẩm sinh thái thân thiện gần cho thấy thị trường sản phẩm thân thiện môi trường mở rộng Tiêu dùng xanh tương đối phổ biến TPHCM Việc tăng cường tiêu dùng xanh nâng cao nhận thức môi trường thời gian qua TPHCM triển khai mạnh mẽ Cụ thể, Sở Tài nguyên Môi trường triển khai nhiều chương trình nhằm giúp doanh nghiệp cộng đồng hướng đến sản xuất tiêu thụ bền vững Điển tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, cải tạo công nghệ sản xuất; hỗ trợ vốn để doanh nghiệp đầu tư hệ thống xử lý chất thải; trao chứng nhận nhãn xanh doanh nghiệp xanh cho doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường; phát triển phong trào vận động cộng đồng ưu tiên tiêu dùng sản phẩm xanh để tạo động KẾT LUẬN CHƯƠNG Mục tiêu giải pháp – kiến nghị nhằm hướng đến thúc đẩy mua sắm xanh, thúc đẩy sử dụng xanh thúc đẩy hành vi tuyên truyền cho tiêu dùng xanh Do đó, giải pháp kiến nghị tập trung hồn thiện khung thể chế, sách cho tiêu dùng; tạo điều kiện thúc đẩy hành vi mua sắm xanh thông qua biện pháp phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ xanh; đẩy mạnh hành vi sử dụng xanh; hoạt động tuyên truyền cần hướng đến thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng hộ gia đình tiêu dùng xanh Chương trình bày nhóm giải pháp bao gồm: - Giải pháp người dân bao gồm giải pháp nâng cao nhận thức giải pháp khuyến khích tiêu dùng xanh - Giải pháp doanh nghiệp bao gồm giải pháp hoàn thiện sản phẩm xanh, marketing xanh, phân phối sản phẩm xanh, giải pháp hoàn thiện giá sản phẩm xanh - Giải pháp cơng cụ sách bao gồm: + Cơng cụ kinh tế: giảm mạnh thuế tiêu thụ đặc biệt xăng sinh học, giảm mạnh thuế suất dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt, xe điện; ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cần hoàn thiện cả mức ưu đãi thời gian ưu đãi; Quy định mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt xăng sinh học nhằm tạo chênh lệch đáng kể xăng sinh học xăng khoáng; mở rộng phạm vi đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để bao quát hết sản phẩm gây tổn hại mơi trường; phí bảo vệ môi trường cần tiếp cận theo chế giá thị trường, đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”; khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư tham gia thu gom, xử lý chất thải + Cơng cụ hành bao gồm Lồng ghép nội dung sản xuất tiêu dùng bền vững vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố, chương trình PTBV; đề án, chương trình phát 130 triển ngành…; xây dựng hồn thiện khung sách thúc đẩy hoạt động tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải; xây dựng hồn thiện sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh phân phối sản phẩm dịch vụ thân thiện mơi trường; hồn thiện khung sách tài nhằm phát triển thị trường vốn xanh sản phẩm tài xanh; sách khuyến khích tiêu dùng xanh + Công cụ thông tin tuyên truyền: tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật BVMT hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế đối tượng; Xây dựng, công bố tiêu chuẩn xanh công nhận nguyên liệu xanh cho tổ chức sản xuất kinh doanh; Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích sản phẩm xanh, chất lượng giá cả cạnh tranh thị trường sản phẩm xanh lợi ích thiết thực BVMT đến cộng đồng; Đưa nội dung vào sách giáo khoa chương trình giáo dục cho trẻ nhỏ; Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xanh, dịch vụ xanh gắn với việc nâng cao giá trị người tiêu dùng Đồng thời, chương đề xuất kiến nghị: (1) đẩy mạnh việc rà soát hệ thống pháp luật lĩnh vực liên quan tới tăng trưởng kinh tế xanh, tiêu dùng xanh; (2) quan tâm tới chương trình giáo dục mơi trường cấp quốc gia địa phương, đặc biệt khu vực thị lớn; (3) cần có sách nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân, doanh nghiệp tiêu dùng xanh kênh truyền thông; (4) xây dựng sách hỗ trợ để khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kênh phân phối tiếp thị; (5) xây dựng hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh 131 KẾT LUẬN Tiêu dùng xanh chọn mua sản phẩm xanh tối đa hóa hiệu quả sử dụng sản phẩm Tối đa hóa hiệu quả sử dụng đề cập đến việc sử dụng sản phẩm cách tiết kiệm (bao gồm tiết kiệm lượng, tài nguyên…; tái chế tái sử dụng) an tồn với mơi trường sức khỏe người (xử lý rác chất thải, rác thải cách).Qua khảo cứu khung lý thuyết, đề tài đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh bao gồm (1) Nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường; (2) Tính khơng sẵn có sản phẩm; (3) Độ nhạy cảm giá; (4) Marketing xanh; (5) Cơng cụ sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng xanh Qua số liệu khảo sát nhóm nghiên cứu, nhìn chung,phần lớn nhận thức người dân tiêu dùng xanh dừng lại mức chọn mua sản phẩm xanh, chưa nhận thức tối đa hóa hiệu quả sử dụng sản phẩm (bao gồm tiết kiệm lượng, tài nguyên…; tái chế tái sử dụng) chưa đạt đến nhận thức an tồn với mơi trường, sức khỏe người (bao gồm việc xử lý rác thải, chất thải cách) Dựa kết quả khảo sát, thực trạng hành vi tiêu dùng xanh người dân TPHCM,tỷ lệ người dân phân biệt sản phẩm xanh sản phẩm thơng thường đạt mức trung bình (xấp xỉ 50%) Tỷ lệ người dân sử dụng thiết bị điện xanh chưa cao (dưới 42%), ngoại trừ tủ lạnh.Người dân TPHCM dần có ý thức tiết kiệm lượng điện, tiết kiệm nướcvà thực việc xử lý nước thải tốt Thành phố áp dụng cơng cụ sách để điều chỉnh hành vi tiêu dùng người dân công cụ kinh tế, cơng cụ hành cơng cụ thơng tin truyền thơng Nhìn chung, thời gian qua, thành phố thực tốt công tác vận động người dân phân loại rác nguồn, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, khen thưởng cá nhân tổ chức có thành tích 132 cơng tác BVMT, xử lý nghiêm theo quy định đối tượng thực hành vi thải bỏ rác không nơi quy định Tuy nhiên, vận số mặt hạn chế công tác tuyên truyền chưa tiếp cận đến 100% dân cư địa bàn, sách hỗ trợ khuyến khích việc kinh doanh sử dụng túi thân thiện mơi trường thay túi nilong khó phân hủy chưa có, chưa thể thay đổi thói quen sử dụng túi nilơng người dân, công tác quản lý chất thải rắn, cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường chưa đủ sức răn đe, nhiều bất cập Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường, tính sẵn có sản phẩm, độ nhạy cảm giá, marketing xanh, cơng cụ sách có tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng người dân TPHCM Đồng thời, kết quả kiểm định khác biệt cho thấy nữ có hành vi tiêu dùng xanh cao nam người tiêu dùng thành phố có hành vi tiêu dùng xanh cao nơng thơn Trên sở phân tích thực trạng kiểm định mơ hình nhân tố tác động hành vi tiêu dùng xanh, đề tài đề xuất 03 nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp người dân đẩy mạnh tiêu dùng xanh tập trung vào giải pháp nâng cao nhận thức người dân giải pháp khuyến khích tiêu dùng xanh - Nhóm giải pháp doanh nghiệp đề xuất giải pháp hoàn thiện sản phẩm xanh, tăng cường marketing xanh, hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm xanh xây dựng chiến lược giá phù hợp cho sản phẩm xanh - Nhóm giải pháp cơng cụ sách thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh người dân TPHCM Cụ thể: Công cụ kinh tế giảm mạnh thuế tiêu thụ đặc xăng sinh học, dịch vụ vận tải hành khách công cộng, mức ưu đãi thời gian ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cá lĩnh vực sản xuất kinh doanh thân thiện môi trường, mở rộng phạm vi đối tượng chịu thuế bảo vệ mơi trường phí bảo vệ môi trường cần tiếp cận theo chế giá thị trường 133 Cơng cụ hành bao gồm: lồng ghép nội dung sản xuất tiêu dùng bền vững vào chiến lượng, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương Xây dựng hồn thiện khung sách thúc đẩy hoạt động tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải Xây dựng hồn thiện sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh phân phối sản phẩm dịch vụ thân thiện môi trường, hồn thiện khung sách tài nhằm phát triển thị trường vốn xanh sản phẩm tài xanh, sách khuyến khích tiêu dùng xanh - Cơng cụ thông tin tuyên truyền bao gồm: Tuyên truyền luật bảo vệ môi trường thông qua lồng ghép chuyên đề hội nghị, lớp tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật theo kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Xây dựng công bố tiêu chuẩn xanh; Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích sản phẩm xanh, chất lượng giá cả cạnh tranh thị trường sản phẩm xanh lợi ích thiết thực BVMT đến cộng đồng; Đưa nội dung vào sách giáo khoa chương trình giáo dục cho trẻ nhỏ Lồng ghép giáo dục, tuyên truyền để thay đổi hành vi, thói quen người dân sử dụng, phân loại tái chế bao nilon, chai lọ nhựa… Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xanh, dịch vụ xanh gắn với việc nâng cao giá trị người tiêu dùng Song song đó, đề tài đề xuất kiến nghị (1) đẩy mạnh việc rà soát hệ thống pháp luật lĩnh vực liên quan tới tăng trưởng kinh tế xanh, tiêu dùng xanh; (2) chương trình giáo dục mơi trường cấp quốc gia địa phương, đặc biệt khu vực thị lớn; (3) sách nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân, doanh nghiệp tiêu dùng xanh; (4) xây dựng sách hỗ trợ để khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kênh phân phối tiếp thị; (5) xây dựng hệ thống tài xanh 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Tuệ Anh Đặng Thị Thu Hoài (2015), “Tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 12/2015, tr 3-13 Nguyễn Hoàng Anh (2012), “Tăng trưởng xanh – Từ lý thuyết đến thực tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 6/2012, tr 3-10 Nguyễn Thị Lan Anh, (2015), Các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng đại bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Chiến (2016), “Tăng trưởng xanh nước ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9/2016, tr 89-96 Nguyễn Tiến Dũng (2017), Nghiên cứu số vấn đề tiêu dùng xanh khuyến nghị, Tạp chí cơng thương, tháng 05/2017 Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thu Huyền (2012), “Kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 7/2012, tr 30-52 153 Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012), “Phát triển mơ hình giả định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 6/2012, tr 14-25 Nguyễn Thu Huyền (2012), “Kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh”, Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 7/2012, tr 30-39 135 Đinh Trọng Khang, Bảo vệ mơi trường cơng cụ thuế, phí mơi trường hiệu giải pháp Việt Nam, https://baomoi.com/baove-moi-truong-bang-cong-cu-thue-phi-moi-truong-va-hieu-qua-cua-giaiphap-hien-nay-o-viet-nam/c/20293959.epi 10.Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự doán ý dịnh mua xanh nguời tiêu dùng trẻ: Ảnh huởng nhân tố văn hóa tâm lý, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 200(2), 66–78 11.Hồng Thị Bảo Thoa (2017), “Nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 157 12.Hoàng Thị Bảo Thoa (2015), “Xu hướng tiêu dùng xanh giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 32, số 1/2016, tr 66-72 13 Hoàng Thị Bảo Thoa (2016), “Những nhân tố tác động đến mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 99/2016, tr 22-29 136 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1.Ajzen (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(1), 179–211 2.Ajzen, I (2002), Constructing a TPB Questionnaire: Conceptual and Methodological Considerations, Working Paper, University of Massachusetts, Amherst 3.Chan, R.Y.K (2001), Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behavior, Psychology & Marketing, 18(4), 389–413 4.Chen Y., Chang, C (2012), Enhance green purchase intentions – The role of green perceived value, green perceived risk, and green trust, Management Decision, 50(3), 502–520 5.Gleim M., Jeffery S Smith, Demetra Andrews, J Joseph Cronin Jr (2013), Against the Green: A Multi-method Examination of the Barriers to Green Consumption, Journal of Retailing, 89(1), 44–61 6.Hair, J F., Black, W., Babin, B., & Anderson, R (2010), Multivariate Data Analysis: A Global Perspective (7th ed.), Upper Saddle River: Pearson Prentice Hall 7.Irawan, R and Darmayanti, D (2012), The Influence Factors of Green Purchasing Behavior: A Study of University Students in Jakarta, School of Marketing, Bina Nusantara University – International, JI HangLekir no 6, Jakarta 10270, Indonesia 8.Laroche, M., Bergeron, J & Barbaro-Forleo (2001), Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products, Consumer Marketing, 18(6), 503–520 9.Lee, K (2010), The green purchase behavior of Hong Kong young consumers: the role of peer influence, local environmental involvement, 137 and concrete environmental knowledge, Journal of International Consumer Marketing, 23(1), 21–44 10.Maoyan, Zhujunxuan, and Sangyang (2014), Consumer purchase intention research based on social media marketing, Journal of Business and Social Science, 5(10), 92–97 11.Nimse, P., Vijayan, A., Kumar, A & Varadarajan, C (2007), A review of green product database, Enviromental Progress, 26(2), 131–137 12.Paul, J., Modi, A and Patel, J (2016), Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action, Journal of Retailing and Consumer Services, 29, 123–134 13.Sisira, N (2011), Social media and its role in marketing, International Journal of Enterprise Computing and business Systems, 1(2), 1–16 14.Shamdasani, P., Chon-Lin, G., Richmond, D (1993), Exploring green consumers in an oriental culture: Role of personal and marketing mix, Advances in Consumer Research, 20(1), 488–493 15.Steenkamp, J and van Trijp, H (1991), The use of Lisrel in validating marketing constructs, International Journal of Research in Marketing, 8(4), 283–299 16.Wang H.J (2017), Determinants of consumers’ purchase behaviour towards green brands, The Service Industries Journal, 13(14), 896–918 17.Zhao, Q , Wu, Y., Wang, Y., and Zhu, X (2014), What affects green consumer behavior in China? A case study from Qingdao, Journal of Cleaner Production, 63(15), 143–151 18.Berger, I E., & Corbin, R M (1992) Perceived consumer effectiveness and faith in others as moderators of environmentally responsible behaviors Journal of Public Policy & Marketing, 11(2), 79–89 https://doi.org/10.2307/30000276 138 19.Ellen, P S., Lyle Wiener, J., & Cobb-Walgren, C (1991) The role of perceived consumer effectiveness in motivating environmentally conscious motivating environmentally conscious behaviors Journal of Public Policy & Marketing, 10(2), 102–117 139 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM *** BẢNG HỎI KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Số phiếu: Người thực vấn: Địa điểm vấn: Thời gian thực vấn: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giao thực đề án “Giải pháp khuyến khích hành vi tiêu dùng xanh địa bàn TPHCM” Nhằm thu thập thông tin hành vi tiêu dùng xanh người dân TPHCM để làm sở đề xuất chế sách nâng cao nhận thức, khuyến khích người dân tiêu dùng xanh Kính mong qƠng/Bà dành phút để giúp trả lời câu hỏi sau Thông tin sử dụng để nghiên cứu không dùng cho mục đích khác A THƠNG TIN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Ông/Bà nghe khái niệm sản phẩm xanh tiêu dùng xanh chưa? Đã nghe Chưa nghe Ông/Bà hiểu tiêu dùng xanh? Tiêu dùng xanh hạn chế sử dụng bao bì túi đựng Tiêu dùng xanh phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Tiêu dùng xanh tái chế rác thải để sử dụng Tiêu dùng xanh tiêu dùng tiết kiệm lượng nước Tiêu dùng xanh tái sử dụng đồ dùng Tiêu dùng xanh mua sắm sản phẩm xanh Cách hiểu khác, vui lòng thể nêu cụ Ông/Bà cho biết mua sắm sản phẩm xanh thân thiện với môi trường chưa? Đã Chưa 3. Khơng biết (vì có mua khơng để ý) Ơng/Bà vui lịng cho biết loại sản phẩm xanh sử dụng? a Thiết bị điện b Thực phẩm c Vật liệu xây dựng xanh d Thiết bị tiết kiệm nước e Bao bì tái chế f Khác (vui lịng ghi rõ): Ơng/Bà có thay đổi thói quen để mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trường chưa? Thay đổi nhiều Thay đổi Một vài lần Chưa thay đổi Tơi khơng biết/Khơng có ý kiến Ơng/Bà vui lịng cho biết thứ tự ưu tiên sử dụng sản phẩm tiêu dùng (đánh số thư tự ưu tiên: ưu tiên đánh số 1, tiếp đến số 2, 3, 4, 5, 6, 7) 140 STT Lý lựa chọn sản phẩm tiêu dùng Sức khỏe Giá cả Chất lượng Tiết kiệm lượng Thân thiện môi trường Nguồn gốc Khác (ghi rõ): Ơng/Bà có biết nhãn lượng? a Khơng biết khơng sử dụng c Có biết mà khơng sử dụng Thứ tư ưu tiên b Không biết mà có sử dụng d.Có biết có sử dụng Ông/Bà vui lòng cho biết thiết bị điện nhà dán nhãn lượng: a Ti vi b Quạt máy c Máy nước nóng d Tủ lạnh e Máy giặt f Nồi cơm điện Ơng/Bà vui lịng cho biết biện pháp tiết kiệm điện áp dụng: a Chuyển sang sử dụng thiết bị tiết kiệm điện b Tắt thiết bị không sử dụng c Điều chỉnh chế độ thiết bị để giảm tiêu hao lượng d Lắp đặt thiết bị hợp lý khoa học e Khác:…… 10 Ơng/Bà vui lịng cho biết biện pháp tiết kiệm nước áp dụng: a Sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước b Kiểm tra khắc phục rò rỉ c Tận dụng nước tối đa d Sử dụng vòi nước hiệu quả e Tận dụng nguồn nước mưa f Tiết kiệm nước nấu ăn, tưới cây, rửa xe, giặt đồ g Khác (ghi rõ):…………………………………… 11 Ơng/Bà vui lịng cho biết việc xử lý chất thải: a Thực phân loại chất thải nhà b Giảm lượng rác thải sinh hoạt việc thay đổi số thói quen hàng ngày sử dụng túi tái sử dụng thay túi nilon c Lựa chọn sản phẩm có hộp làm chất liệu tái chế bìa nhựa d Khác (ghi rõ):…………………………………… 12 Ông/Bà biết đến sản phẩm xanh thông qua: (Đối với câu 1: chọn “chưa nghe” bỏ qua câu này) a Các phương tiện truyền thông b Người thân, bạn bè c Chiến dịch tiêu dùng xanh d Khác:… 13 Theo Ơng/Bà, cơng cụ sau tác động mạnh làm người tiêu dùng hướng đến hành vi tiêu dùng xanh? (Chỉ chọn 1) a.Cơng cụ kinh tế (thuế, phí, hỗ trợ) b Cơng cụ hành pháp luật c Cơng cụ cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức người tiêu dùng 141 B THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH (1 – Hoàn toàn không đồng ý, – Không đồng ý, – Trung lập, – Đồng toàn đồng ý) Nội dung HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Tôi thường mua sản phẩm/dịch vụ thân thiện với môi trường Tôi thường mua sản phẩm có hại đến người khác môi trường Tôi mua sản phẩm xanh cách thường xuyên Tôi thường mua sản phẩm tiết kiệm lượng Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH Thời gian tới, xem xét mua sản phẩm thân thiện môi trường Thời gian tới, xem xét chuyển đổi sang thương hiệu khác lý sinh thái Thời gian tới, chuyển sang mua phiên bản sản phẩm xanh THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Tơi thích ý tưởng tiêu dùng sản phẩm xanh Tiêu dùng sản phẩm xanh ý tưởng tốt Tôi ủng hộ việc tiêu dùng phiên bản sản phẩm xanh ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI Tôi thường biết đến sản phẩm xanh từ bạn bè, người thân Tôi thường biết đến vấn đề môi trường từ ban bè, người thân Tôi thường trao đổi với bạn bè, người thân vấn đề môi trường Tôi thường mua sản phẩm xanh với người thân, bạn bè Tôi thường chia sẻ thông tin liên quan đến sản phẩm thân thiện môi trường với người thân, bạn bè CHUẨN MỰC CHỦ QUAN Quyết định mua sắm bản thân chịu ảnh hưởng từ người gia đình Hầu hết người thân tơi nghĩ tằng nên tiêu dùng sản phẩm xanh Các phương tiện thông tin đại chúng (báo đài, tivi, internet…) đưa nhiều thông tin sản phẩm xanh Chính phủ khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm xanh Nhiều người xung quanh sử dụng sản phẩm xanh KHẢ NĂNG KIỂM SỐT NHẬN THỨC Bản thân tơi có thời gian để tìm hiểu, cân nhắc mua sản phẩm xanh hay sản phẩm thông thường Bản thân tơi có nguồn thơng tin tin cậy sản phẩm xanh Tơi dễ dàng tìm địa bán sản phẩm xanh QUAN TÂM ĐẾN MƠI TRƯỜNG Tơi lo lắng giảm sút chất lượng môi trường TPHCM Tôi thực quan tâm đến việc bảo vệ môi trường TPHCM Tôi thường nghĩ việc làm để cải thiện mơi trường TPHCM NHẬN THỨC ĐƯỢC TÍNH HỮU HIỆU CỦA HÀNH ĐỘNG VÌ MƠI TRƯỜNG Tơi cho thực số hành vi bảo vệ mơi trường sống hàng ngày tơi đóng góp nhiều vào mơi trường Tôi cho tham gia vào bảo vệ mơi trường khuyến khích gia đình bạn bè tham gia 142 ý, – Hoàn 2 2 3 3 4 4 5 5 2 3 4 5 2 3 4 5 2 2 3 3 4 4 5 5 5 5 2 3 4 5 2 3 4 5 2 3 4 5 5 Chất lượng môi trường TPHCM thay đổi tham gia số hoạt động bảo vệ môi trường Chất lượng môi trường TPHCM thay đổi tái chế, sử dụng lại đồ vật TÍNH SẴN CĨ CỦA SẢN PHẨM XANH Tôi biết sản phẩm xanh bán đâu Sản phẩm xanh bán cửa hàng nhỏ gần khu vực sinh sống Dễ dàng nhận sản phẩm xanh ĐỘ NHẠY CẢM VỀ GIÁ Tôi mua sản phẩm xanh chúng giảm giá Tôi mua sản phẩm xanh chúng có giá tương đương sản phẩm thơng thường Tơi mua sản phẩm xanh chúng có giá cao 20% so với sản phẩm thơng thường KÍCH THÍCH MARKETTING XANH Tơi thích sản phẩm xanh sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu tác động mơi trường, sử dụng nhiều lần tái sản xuất Tơi thích sản phẩm xanh sản phẩm sản xuất theo công nghệ kỹ thuật Tơi thích sản phẩm xanh bao bì sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường Tôi phân biệt dễ dàng sản phẩm xanh sản phẩm thường thông qua dán nhãn sản phẩm Tơi sẵn lịng mua sản phẩm xanh với mức giá cao so với sản phẩm thông thường Tôi dễ dàng tìm mua sản phẩm xanh cần Tơi hiểu rõ thơng điệp quảng bá sản phẩm xanh bảo vệ môi trường, lợi ích sản phẩm xanh CƠNG CỤ TÁC ĐỘNG HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Trợ giá cho sản phẩm xanh khuyến khích người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm xanh nhiều Các quy định nhà nước liên quan đến tiêu dùng xanh (ví dụ khơng sử dụng túi nilon, thay xăng truyển thống xăng sinh học) phát huy hiệu quả Tuyên truyền qua tivi, báo mạng, chiến dịch tiêu dùng xanh phát huy hiệu quả tích cực đến người tiêu dùng 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 C THÔNG TIN CÁ NHÂN Ông/Bà quận huyện nào? Giới tính: a Nam b Nữ Độ tuổi: a Dưới 30 tuổi b Từ 30 – 40 tuổi c Từ 40 tuổi – 50 tuổi d Từ 50 tuổi – 60 tuổi e Trên 60 tuổi Nghề nghiệp: a Kinh doanh d Sinh viên b Công chức, viên chức c Lao động phổ thông e Nghỉ hưu f Nghề khác 143 Trình độ học vấn a Tiểu học d Trung cấp b Trung học sở c Trung học phổ thông e.Cao đẳng, đại học f Sau đại học Thu nhập cá nhân (triệu đồng/tháng) a Dưới triệu c Từ 10 triệu – 15 triệu d Từ 20 triệu – 25 triệu Tình trạng nhân tại? Độc thân Goá b Từ triệu – 10 triệu c Từ 15 triệu – 20 triệu d Trên 25 triệu Kết hôn Ly dị Hộ Ơng/Bà có người? người, Nữ: …… Ơng/Bà có người gia đình? 10 Thu nhập trung bình hàng tháng cả hộ gia đình Ơng/Bà năm qua? triệu đồng Chân thành cám ơn hợp tác quý Ông/Bà! 144 ... NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VI? ??N NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ ÁN KHOA HỌC GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ... Hành vi tiêu dùng xanh: Hành vi tiêu dùng xanh, bản phát triển dựa khái niệm hành vi tiêu dùng khái niệm sản phẩm xanh Theo đó, Hành vi mua xanh xem hành vi người tiêu dùng xanh, hành vi bảo... Tham mưu cho Thành ủy, UBND thành phố vi? ??c nhận diện người tiêu dùng xanh, thực trạng tiêu dùng xanh, hiệu quả triển khai cơng cụ sách nhằm điều chỉnh hành vi tiêu dùng xanh địa bàn TPHCM Đồng