Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của vật quy định không phụ thuộc vào hình thái xã hội mà nó tồn tại.. Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính vì lao động sản xuất có tính ch
Trang 1NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MAC_LÊNIN
Trang 2Hàng hóa, phân tích hai thộc tính của hàng hóa,
vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó ?
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa như thế nào trong nền kinh tế hàng hóa ?
Phân tích nguồn gốc và các chức năng của tiền tệ
Phân tích yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị và ý
nghĩa của nó đối với nền kinh tế nước ta.
Nội dung
Trang 3Hàng hóa, phân tích hai thộc tính của hàng hóa, vì sao hàng hóa có hai
thuộc tính đó ?
Trang 4Hàng hóa là gì?
cầu nào đó của con người và nó được sản xuất
ra để bán ( trao đổi)
Trang 5Giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa
Trang 6Giá trị sử dụng
• Là công dụng của vật phẩm có thể đáp ứng nhu cầu nào đó của con
người Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của vật quy định không phụ thuộc vào hình thái xã hội mà nó tồn tại Giá trị sử dụng của hàng hoá có đặc điểm là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội đồng thời nó mang nội dung của giá trị trao đổi Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó Khi chưa tiêu dùng, giá trị
sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng Để giá trị sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực, nó phải được tiêu dùng Điều này nói lên
ý nghĩa quan trọng của tiêu dùng đối với sản xuất
Trang 7Giá trị của hàng hóa (tt)
• là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa Cả quần áo và
thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản
xuất thông qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó Có sự chi phí về thời gian, sức lực và trí tuệ của con người khi sản xuất chúng.
Trang 8Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính vì lao động
sản xuất có tính chất hai mặt:
• - Lao động cụ thể: Là sự hao phí sức lao động giữa một ngành nghề chuyên môn nhất định Lao động này tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
• - Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến các hình thức cụ thể của nó Lao động
trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
Trang 9Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa như thế nào trong nền kinh tế hàng hoá?
Trang 10Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
Hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa
Trang 11∗ Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng.
Lao động cụ thể
Trang 13∗ Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử dụng do nó sản xuất ra Giá trị sử
dụng của các vật thể hàng hoá bao giờ cũng do hai nhân tố hợp thành: vật chất và lao động Lao động
cụ thể của con người chỉ thay đổi hình thức tồn tại của các vật chất làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người mà thôi.
Lao động cụ thể (tt)
Trang 14∗ Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào, thì gọi là lao động trừu tượng.
∗ Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét
về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất
cả những sự khác nhau ấy sang một bên thì chứng chỉ còn có một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất của con người.
Lao động trừu tượng
Trang 15∗ Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức lực của con người xét về mặt sinh lý, nhưng không phải sự hao phí sức lao động nào về mặt sinh lý cũng là lao động trừu tượng Lao động trừu tượng chỉ có trong nền
sản xuất hàng hoá, do mục đích của sản xuất là để
trao đổi Từ đó làm xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng chất có thể trao đổi với nhau, tức lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng (tt)
Trang 16∗ Cần lưu ý, ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhau
mà chỉ là lao động của người sản xuất hàng hoá, nhưng
lao động đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể,
vừa là lao động trừu tượng.
∗ Trong nền sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân và lao
động xã hội không phải là hai lao động khác nhau, mà chỉ
là hai mặt đối lập của một lao động thống nhất Giữa lao
động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau
Đó là mâu thuẫn cơ bản của “sản xuất hàng hoá”
Ý nghĩa đối với nền sản xuất hàng hóa:
Trang 17∗ Mâu thuẫn này biểu hiện:
∗ Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay
thấp hơn hao phí lao động mà xã hội có thể chấp nhận
∗ - Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể không ăn khớp hoặc không phù hợp với nhu cầu của xã hội.
∗ Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hoá.
∗ Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, lại vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng “sản xuất thừa”.
Ý nghĩa (tt)
Trang 18∗ - Từ nghiên cứu về hai mặt lao động ta biết là một hàng hóa muốn xã hội chấp nhận thì nó phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu và có hao phí lao động thấp hơn hay bằng hp lđ xã hội Do vậy việc nâng cao năng suất, tăng đầu tư máy móc thiết bị, tăng mảketing, tìm hiểu thị trường là những biện pháp đề lên hàng đầu.
- Còn trong dài hạn thì yếu tố quyết định nhất vẫn là trình độ tay nghề của
người lao động Vận dụng lý thuyết bàn tay vô hình của Adamsmith cho phép
ta suy luận đến giải pháp cuối cùng là nâng cao trình độ dân trí -> cải thiện giáo dục, đầu tư mới cho giáo dục Xem giáo dục là gốc của cả quá trình!
Kết luận
Trang 19∗ - Để hàng hóa được chấp nhận trong thị trường cạnh tranh thì giá trị sử dụng của nó phải được mọi người chấp nhận và có nhu cầu Song song đó là hao phí lao động của hàng hóa
đó được xã hôi chấp nhận Khi nghiên cứu tính chất này tức mục đích ta là nhắm hướng đến những mục tiêu Do vậy đứng ở tầm vĩ mô mà nói thì doanh nghiệp thu được lợi
nhuận -> sản xuất điều độ, giá cả ít biến động tăng cao -> người tiêu dùng luôn chấp nhận
sp Đứng về tầm vĩ mô mà nói thì nền kinh tế hoạt động một cách vững vàn! hàng hóa ít có hiện tượng thừa thải, mức giá chung ít biến động tăng cao Kết hợp cả hai ý trên lại ta được ý chống khủng hoảng thừa! (thừa hàng hóa nhưng thiêu sức mua).
Kết luận (tt)
Trang 20Phân tích nguồn gốc và các chức năng của tiền
tệ
Trang 21Ví dụ như 20 vuông vải = 1 cái áo Cái áo ở đây đóng vai trò vật ngang giá - hình thái phôi thai của tiền tệ.
Trang 22Nguồn gốc tiền tệ (tt)
xuyên, thúc đẩy sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển thì hình thái thứ hai là hình thái đầy đủ hay mở rộng của hàng hoá ra đời Hình thái này xuất hiện trong thực tế
khi một hàng hoá nào đó được trao đổi với nhiều hàng hoá khác một cách thông thường phổ biến Ở đây, giá trị của hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác
nhau đóng vai trò làm vật ngang giá Đồng thời tỷ lệ trao đổi không còn mang tính chất ngẫu nhiên nữa mà dần dần do lao động quy định
TIỀN TỆ
Trang 23Nguồn gốc tiền tệ (tt)
hoá được biểu hiện còn chưa hoàn tất, thống nhất và vẫn trao đổi trực tiếp hàng - hàng Ví
dụ như 20 vuông vải = 1 cái áo, = 10 đấu chè,
= 40 đấu cà phê, = 0,2 gam vàng
TIỀN TỆ
Trang 24 Do đó, khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển hơn, đòi hỏi phải
có vật ngang giá chung, hình thái thứ ba xuất hiện: Hình thái chung của giá trị Ở hình thái này, giá trị của mọi hàng hoá được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò làm vật ngang giá chung - "vật ngang giá phổ biến" Các hàng hoá đều đổi thành vật ngang giá chung, sau đó mới mang đổi lấy hàng hoá cần dùng Vật ngang giá chung trở thành môi giới Tuy nhiên, ở hình thái này, bất kỳ hàng hoá nào cũng có thể trở thành vật ngang giá chung, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giá chung Ví dụ như 1 cái áo hoặc 10 đấu chè hoặc 40 đấu cà phê hoặc 0,2 gam vàng = 20 vuông vải.
TIỀN TỆ Nguồn gốc tiền tệ (tt)
Trang 25Nguồn gốc tiền tệ (tt)
Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển hơn nữa, đặc biệt là khi mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thông nhất thì hình thái thứ tư ra đời: hình thái tiền Giá trị của tất cả các hàng hoá ở đây đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ Lúc đầu có nhiều hàng hoá đóng vai trò tiền tệ nhưng dần dần được chuyển sang các kim loại quý như đồng, bạc và cuối cùng là vàng Ví dụ như: 10 vuông vải hoặc 1 cái áo hoặc 10 đấu chè = 0.02 gam vàng.
TIỀN TỆ
Trang 26Nguồn gốc tiền tệ (tt)
Như vậy, tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá
TIỀN TỆ
Trang 27BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hoá Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá
TIỀN TỆ
Trang 28Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Tiền tệ thế giới
Trang 29 tiền là thước đo giá trị, tức là nó dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác Khi đó, giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá
cả hàng hoá Giá cả hàng hoá là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Giá
cả hàng hoá có thể lên xuống xung quanh giá trị nhưng tổng số giá cả luôn bằng giá trị
THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ
TIỀN TỆ
Trang 30PHƯƠNG TIỆN LƯU THÔNG
Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá, tức là tiền đóng vai trò là một phương tiện lưu thông Khi ấy, trao đổi hàng hoá vận động theo công thức H - T - H' Đây là công thức lưu thông hàng hoá giản đơn Với chức năng này, tiền xuất hiện dưới các hình thức vàng thoi, bạc nén, tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy Tiền giấy là ký hiệu giá trị do nhà nước phát hành buộc XH công nhận Tiền giấy không có giá trị thực (không kể đến giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền) Khi thực hiện chức năng này, tiền giúp quá trình mua bán diễn ra dễ dàng hơn nhưng
nó cũng làm việc mua bán tách rời nhau cả về không gian lẫn thời gian nên nó bao hàm khả năng khủng hoảng.
TIỀN TỆ
Trang 31PHƯƠNG TIỆN CẤT GIỮ
giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng có giá trị thực mới thực hiện được chức năng
lưu trữ Ngoài ra, tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng đặc biệt là dự trữ tiền cho lưu thông
TIỀN TỆ
Trang 32PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
đáp ứng kịp thời như cầu của người sản xuất
hoặc tiêu dùng ngay cả khi họ chưa có tiền
hoặc không đủ tiền Nhưng nó cũng làm cho
khả năng khủng hoảng tăng lên Trong quá
trình thực hiện chức năng thanh toán, loại
tiền mới - tiền tín dụng - xuất hiện, có nghĩa là
hình thức tiền đã phát triển hơn
TIỀN TỆ
Trang 33TIỀN TỆ THẾ GIỚI
Chức năng cuối cùng của tiền là tiền tệ thế giới Chức năng này xuất
hiện khi buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hình thành quan hệ
buôn bán giữa các nước Khi thực hiện chức năng này, tiền thực hiện các
chức năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh
toán, tín dụng, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác Thực hiện
trức năng này phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được công nhận là
phương tiện thanh toán quốc tế Việc trao đổi tiền của nước này sang tiền
của nước khác tuân theo tỷ giá hổi đoái, tức là giá cả của một đồng tiền
nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.
TIỀN TỆ
Trang 34Tóm lại, cùng với sự phát triển của
sản xuất và trao đổi hàng hoá, tiền có
5 chức năng Những chức năng này có quan hệ mật thiết và thông thường
tiền làm nhiều chức năng cùng một
lúc.
Trang 35Phân tích yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị và ý nghĩa của nó
đối với kinh tế nền nước ta
Trang 36• Quy lu t giá tr là quy lu t kinh t c b n ậ ị ậ ế ơ ả
c a s n xu t hàng hoá ủ ả ấ
• Quy lu t giá tr đòi h i vi c s n xu t và trao ậ ị ỏ ệ ả ấ
đ i hàng hoá ph i d a trên c s hao phí ổ ả ự ơ ở
lao đ ng xã h i c n thi t ộ ộ ầ ế
• Trên th c t , s n xu t và trao đ i hàng hoá ự ế ả ấ ổ
đ u ch u s chi ph i c a quy lu t giá tr ề ị ự ố ủ ậ ị
TỔNG QUAN
Trang 37• + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua
sự biến động của giá cả trên thị trường.
• + Kích thích lực lượng sản nhiên và xuất phát triển và
năng suất lao động tăng lên
• + Thực hiện sự lựa chọn tự phân hoá giàu - nghèo
giữa những người sản xuất hàng hoá.
TÁC ĐỘNG CỦA QUY
LUẬT GIÁ TRỊ
Trang 38• - C n nh n th c s t n t i khách quan và ph m ầ ậ ứ ự ồ ạ ạ
vi ho t đ ng r ng l n, lâu dài c a quy lu t gía ạ ộ ộ ớ ủ ạ
tr trong n n kinh t hàng hoá nhi u thành ị ề ế ề
Ý NGHĨA
Trang 39• xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
V PHÍA CÔNG DÂN Ề
phấn đấu chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi
nhuận
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hang va ngành hang sao cho phù hợp với nhu cầu
Cải tiế kĩ thuật-công nghệ, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến mẫu
mã, nâng cao chất lượng hang hoa…