Khóa luận Cấu trúc cuộc hội thoại mua bán (qua khảo sát cuộc thoại mua bán tại một số chợ nội thành Hà Nội)

48 1 0
Khóa luận Cấu trúc cuộc hội thoại mua bán (qua khảo sát cuộc thoại mua bán tại một số chợ nội thành Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CUỘC HỘI THOẠI MUA BÁN (QUA KHẢO SÁT CUỘC THOẠI MUA BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ NỘI THÀNH HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CUỘC HỘI THOẠI MUA BÁN (QUA KHẢO SÁT CUỘC THOẠI MUA BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ NỘI THÀNH HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thu Nga GV kí xác nhận Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Nga nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ ln đồng hành, động viên , khích lệ , tạo mơi trường thuận lợi để thực luận văn cách tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành cô giáo trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội nói chung thầy cô giáo Khoa KHXH trường Đại học Thủ Đô Hà Nội nói riêng nhiệt tình , tận tâm giảng dạy suốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ mình, xin chân thành cảm ơn người bạn tin tưởng, chia sẻ vượt qua khó khăn học tập sống Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp chân thành q thầy để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Người thực Đặng Bích Ngọc i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: 1.1 Lý thuyết hội thoại nói chung Ngữ dụng học 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu lý thuyết hội thoại: 2.2 Những cơng trình nghiên cứu cấu trúc hội thoại: 3 Mục đích nghiên cứu đối tượng,: 3.1 Giới hạn đề tài: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 3.3 Mục đích nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Khảo sát tư liệu: 4.2 Xử lý tư liệu: Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài (dựa lí thuyết tác giả Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng, 2001, Giáo trình ngữ dụng học (in lần thứ hai), NXB ĐH Sư phạm) [1,tr99] I Các vận động hội thoại II Quy tắc hội thoại Tiểu kết 12 Chương 2: Cấu trúc đoạn mở thoại qua khảo sát tư liệu thoại mua bán số chợ nội thành Hà Nội 14 I Cuộc thoại mua bán đoạn thoại mua bán: 14 Cuộc thoại mua bán: 14 Đoạn thoại mua bán: 15 II Cấu trúc đoạn mở thoại thoại mua bán 15 Cấu trúc đoạn mở thoại: 15 Các loại đoạn mở thoại thoại trao đổi mua bán dựa cấu trúc đoạn mở thoại: 17 Bước đầu lí giải giải yếu tố văn hóa chi phối đến cấu trúc đoạn mở thoại mua bán thoại mua bán 21 Tiểu kết 27 Chương 3: Cấu trúc đoạn kết thoại qua khảo sát tư liệu thoại mua bán số chợ nội thành Hà Nội 28 I Phân loại đoạn kết thoại thoại trao đổi – mua bán: 28 ii 1.1 Kết thoại tích cực 28 1.2 Kết thoại tiêu cực 29 II Cấu trúc đoạn kết thoại thoại trao đổi, mua bán ( Trong thoại tích cực đầy đủ, rõ ràng cấu trúc ba phần) 31 1.1 Cấu trúc đoạn kết thoại: 31 1.2 Phân tích cấu trúc đoạn kết thoại 31 1.3 Nhận xét, đánh giá: 33 Các dấu hiệu nhận biết chuyển tiếp từ thân thoại sang kết thoại: 34 2.1 Chuyển tiếp hành vi đề nghị, yêu cầu lấy mặt hàng người mua sau thỏa thuận giá: 35 2.2 Sử dụng tham thoại với hành vi phụ thuộc mục đích xác tín, có cấu tạo thán từ: 36 III Bước đầu lí giải yếu tố văn hóa chi phối đoạn kết thoại: 38 PHẦN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Lý thuyết hội thoại nói chung Ngữ dụng học Ngữ dụng học phân ngành khoa học ngôn ngữ học miêu tả, giúp nghiên cứu đơn vị sản phẩm ngơn ngữ hình thành giao tiếp ngôn ngữ Ngữ dụng học giúp trả lời câu hỏi: Chúng ta làm nói? Chúng ta thực nói nói? Chúng ta cần biết để câu nói khơng cịn mơ hồ nữa? Hay Ai nói với ai? Anh nghĩ tơi mà nói với tơi vậy? Nên mang lại nhiều điều mẻ thú vị trình nghiên cứu, học tập Ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với ngữ cảnh ( hồn cảnh nói năng) nên lý thuyết hội thoại lí thuyết trụ cột Ngữ dụng học Giao tiếp hoạt động chủ yếu, thiếu người sống, có hai hình thức giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ Trong đó, hội thoại hình thức giao tiếp ngôn ngữ sử dụng phổ biến quan trọng Lý thuyết hội thoại nghiên cứu: Các phương châm hội thoại, cấu trúc hội thoại, vận động hội thoại, quy tắc hội thoại…v Ở khóa luận này, chúng tơi tập trung nghiên cứu “cấu trúc hội thoại” Trong sống có nhiều kiểu hội thoại khác nhau, hội thoại trao đổi, mua bán loại hình giao tiếp đặc biệt phổ biến , kinh tế thị trường Nghiên cứu cấu trúc hội thoại giúp xác định ranh giới đoạn thoại thoại, vận động hội thoại, đặc điểm đoạn thoại mà cụ thể khóa luận cấu trúc đoạn mở thoại kết thoại thoại mua bán qua khảo sát tư liệu số chợ nội thành Hà Nội Bản chất người bộc lộ giao tiếp Người Trung Quốc viết chữ “nhân” với nghĩa “tính người” cách ghép chữ “nhị” với “nhân đứng” tính người bộc lộ quan hệ hai người Nhà triết học người Đức L Pheurbach viết: “Con người cá thể không chứa chất người mình… Bản chất người bộc lộ giao tiếp, thể thống người với người Con người người theo nghĩa thơng thường; cịn người giao tiếp với đồng loại, thống Tơi với Anh Thượng đế” [8,tr 307] Nghiên cứu hội thoại nói chung cấu trúc hội thoại nói riêng giúp ta có nhìn hơn, đầy đủ thoại, người giao tiếp, thấy hiệu quả, cách thức giao tiếp Từ đó, đưa bước đầu lí giải chi phối văn hóa Việt đến hoạt động nói năng, giao tiếp người trao đổi, mua bán 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu Từ số tư liệu thoại mua bán số chợ nội thành Hà Nội, chúng tơi tìm : - Cấu trúc đoạn mở thoại, kết thoại, ranh giới đoạn thoại thoại, thấy thực tế diễn người mua người bán, đoạn mở thoại, kết thoại có góp phần đạt mục đích mua - bán họ hay khơng? - Những nét chung với hội thoại thông thường nét chuyên biệt riêng hội thoại mua bán - Ngôn ngữ hội thoại vừa sản phẩm vừa cơng cụ để đạt mục đích người mua lẫn người bán, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hai bên - Lí giải yếu tố văn hóa Việt chi phối hoạt động trao đổi, mua bán họ - Đưa kết luận, ý kiến đánh giá góp phần cải thiện hạn chế cịn tồn chi phối văn hóa để giao tiếp trở nên hiệu quả, dễ dàng, văn minh hơn, thời buổi kinh tế thị trường Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu lý thuyết hội thoại: Lịch sử đời phát triển Lý thuyết hội thoại đến năm 1970 thực thăng hoa, trở thành đối tượng xã hội học, xã hội ngôn ngữ học, dân tộc học Mĩ Phân ngành ngôn ngữ học lần đầu xuất Mĩ với phân ngành phân tích hội thoại ( conversation analysis) Vì nhiều nhà ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm đến vấn đề Nổi bật H.P.Grice, người có đóng góp cho vấn đề lý thuyết hội thoại Trong “Logic and conversation” [H.P.Grice,1975, Logic and conversation], ơng nghiên cứu ngun lí cộng tác hội thoại với phương châm hội thoại bản, tương tác hội thoại, từ đặt sở lí luận cho nghiên cứu nhà Việt ngữ học Từ đời Việt Nam đến nay, Ngữ dụng học có nhiều cơng trình nghiên cứu, đặc biệt liên quan đến vấn đề lý thuyết hội thoại Ta phải kể đến tác giả Đỗ Hữu Châu với đóng góp to lớn từ cơng trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” ( xuất năm 1993) “Đại cương ngôn ngữ học” Ở cơng trình ơng viết vận động hội thoại, yếu tố kèm lời phi lời, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại…Nhất phần quy tắc hội thoại, Đỗ Hữu Châu lí giải cần phải có quy tắc thoại để thấy tầm quan trọng Ông chọn phân tích, lí giải ba quy tắc hội thoại quan trọng quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung thoại quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự; [2] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học việt ngữ” [4] Lần vấn đề liên quan đến ngữ dụng học như: Chiếu vật, xuất, hành động ngơn ngữ, lí thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại, nghĩa tường minh, hàm ẩn trình bày cách có hệ thống ngữ liệu Tiếng Việt, từ tác phẩm văn chương Đặc biệt ông đề cập đến vấn đề hội thoại như: Phân tích hội thoại, với phần này, ông yếu tố cấu trúc hội thoại, cặp kế cận, cặp đối đáp, lời ướm trước yếu tố phi ngơn ngữ hội thoại; ngồi tác giả cịn đề cập đến khái niệm lịch sự, chiến lược giao tiếp, nguyên tắc hợp tác hàm ý hội thoại (gồm nguyên tắc cộng tác, lời rào đón giao tiếp hàm ý hội thoại) Từ nghiên cứu tảng có nhiều giáo sư, tiến sĩ, hay tác giả khác vận dụng lí thuyết ngữ dụng học, đặc biệt lý thuyết hội thoại để tìm hiểu khía cạnh Tiếng Việt, tác phẩm văn chương hay đời sống ngày Có thể kể đến “Cách đáp lại lời khen Tiếng Anh Tiếng Việt – Từ góc nhìn phân tích hội thoại” Kiều Thị Thu Hương ( Ngôn ngữ số 1, năm 2006); hay “Ngôn ngữ giảng dạy Giáo viên bậc Tiểu học góc nhìn Hội thoại” TS Qch Thị Gấm;) …v….v Từ cơng trình nghiên cứu cho ta thấy nhìn bao quát lý thuyết hội thoại như: vận động hội thoại, quy tắc hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, ngữ nghĩa hội thoại…để nhà nghiên cứu sau áp dụng, mở rộng, liên hệ thực tiễn văn học 2.2 Những cơng trình nghiên cứu cấu trúc hội thoại: Đây đề tài mẻ việc nghiên cứu thoại từ góc nhìn Ngữ dụng Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề “Bước đầu tìm hiểu việc phân chia cấu trúc đoạn thoại thoại trao đổi – mua bán” ( Nguyễn Thị Quế Đan, Tiểu luận khoa học thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, năm 1994), hay “ Cấu trúc hội thoại truyện cười” ( Trần Châu Ngọc, Khóa luận thạc sĩ ngữ văn, trường đại học sư phạm TPHCM, năm 2001) v v Nhưng với việc bước đầu lí giải Văn hóa việt chi phối đoạn thoại, đoạn thoại trao đổi, mua bán cịn nhiều bỏ ngỏ Những cơng trình nêu tiền đề sở lí luận quan trọng để giúp chúng tơi hồn thành tốt khóa luận 3 Mục đích nghiên cứu đối tượng,: 3.1 Giới hạn đề tài: Trong lý thuyết hội thoại có nhiều phương diện để nghiên cứu tiểu luận tập trung nghiên cứu cấu trúc hội thoại khía cạnh thoại đoạn thoại mà tập trung đoạn mở thoại kết thoại, lấy ngữ liệu khảo sát từ thoại mua bán, trao đổi chợ nội thành Hà Nội Tìm yếu tố để mô tả đoạn mở thoại, kết thoại ranh giới phân định với thân thoại, dấu hiệu nhận biết đoạn thoại chuyển tiếp Bên cạnh kết hợp với chiến lược lịch giao tiếp nhằm lí giải yếu tố văn hóa Việt 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các thoại đoạn mở thoại, kết thoại mua – bán mặt hàng đồ dùng, thực phẩm, số chợ nội thành Hà Nội Chủ yếu thoại mang tính chất song thoại, người mua người bán, phân chia rõ ràng ba đoạn mở thoại, thân thoại, kết thoại để từ phục vụ cho việc nghiên cứu đoạn mở thoại kết thoại thoại trao đổi, mua bán 3.3 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết hội thoại để mô tả cấu trúc đoạn mở thoại kết thoại dựa 50 thoại mua bán thu thập góc nhìn ngữ dụng, để bước đầu lí giải chi phối văn hóa Việt đến đoạn thoại giao tiếp người Phương pháp nghiên cứu: Trong khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích diễn ngơn Cùng với thủ pháp như: 4.1 Khảo sát tư liệu: 50 thoại mua – bán mặt hàng thực phẩm, đồ dùng cá nhân số chợ nội thành Hà Nội qua video, sách báo, thân tham gia, chứng kiến 4.2 Xử lý tư liệu: - Ghi rõ phân loại 50 tư liệu theo ngày, tháng, năm khảo sát, địa điểm, mặt hàng cụ thể gì, đặc điểm người mua, người bán ( giới tính, lứa tuổi, ngoại hình…) - Từ tư liệu rút cấu trúc đoạn mở thoại, kết thoại ranh giới phân chia thoại mua bán, dấu hiệu chuyển tiếp thoại - Thống kê số liệu phần - Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài (dựa lí thuyết tác giả Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng, 2001, Giáo trình ngữ dụng học (in lần thứ hai), NXB ĐH Sư phạm) [1,tr99] Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ Các hình thức hành chức khác ngơn ngữ giải thích dựa vào hình thức hoạt động Nên lưu ý dạng hội thoại dạng song thoại ( Dialogue) tức dạng diễn hai nhân vật đối đáp Tuy nhiên, hội thoại có dạng tam thoại ( ba nhân vật) nói chung đa thoại ( nhiều nhân vật) Lí thuyết hội thoại giới bắt đầu nghiên cứu dạng đa thoại hội thoại Ở làm quen với dạng song thoại, mặt đối mặt hội thoại Đối với hội thoại, muốn giao tiếp diễn thông thường ngôn ngữ người ta thường quan tâm đến vận động hội thoại I Các vận động hội thoại 1- Trao lời Là vận động người nói Sp1 nói hướng lời nói phía người nghe Sp2 Ở đây, Sp1 Sp2 hai cá thể độc lập, trừ trường hợp độc thoại ( Sp1 nói mình) Khi nói kèm vận động thể điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để bổ sung cho lời nói ( Khi nói kèm vận động thể hướng đến mình) Tuy nhiên, tiểu luận xét đến trường hợp Sp1 Sp2 hai cá thể độc lập Sự trao lời nhằm thể Sp2 phải có mặt lời nói Sp1 qua hai khía cạnh: - Qua cách xưng hơ, sử dụng ngơi thứ, người nói Sp1 xưng “tơi” nói với người nghe ngơi thứ hai - Qua tiền giả định giao tiếp, hiểu biết người nói người nghe hai người có sẵn, đồng thời hứng thú, tâm trạng người nghe giao tiếp Về phía người nói, người trao lời, phải ln “lấn trước” vào người nghe Sp2, xây dựng hình ảnh tinh thần Sp2, phải dự kiến phản ứng người nghe để vạch kế hoạch, định hành động cho áp đặt điều muốn nói vào Sp2 – Trao đáp: Phát ngôn trở thành hội thoại người nghe Sp2 đáp lời, có thay đổi vai nói, vai nghe nhân vật giao tiếp - Tham thoại 1: Bác bớt cho cháu ( hành vi chủ hướng: đề nghị) - Tham thoại 2: Quả gần cân (Hành vi mở rộng: Đoán) (6) Lượt lời người bán với mục đích tán thành, xác tín - Tham thoại 1: 17000 ( Hành vi chủ hướng: Xác nhận) - Tham thoại 2: Đây cân thử (Hành vi mở rộng: thông báo) (8) Lượt lời người bán với mục đích hỏi - Tham thoại 1: Yên tâm ( hành vi phụ thuộc: trả lời) - Tham thoại 2: cân ( hành vi mở rộng: thông báo) - Tham thoại 3: 36000 ( Hành vi chủ hướng: hỏi) (9) Lượt lời người mua với tham thoại mục đích tán thành - Tham thoại 1: Vâng ( Hành vi phụ thuộc: Trả lời) - Tham thoại 2: Cháu lấy ( Hành vi chủ hướng: Tán thành) Xét đoạn thân thoại, lượt lời tham thoại có hành vi xác nhận, tán thành hai bên nên hai vui vẻ đến bước trao đổi tiền mặt, hàng hóa phần kết thoại Và nhờ có tán thành mà xuất đoạn kết thoại thoại trao đổi, mua bán lượt lời (10) (11) với hành vi trả tiền nhận tiền người bán, người mua 1.2 Kết thoại tiêu cực Trong số trường hợp, hay có nhầm lẫn cho Sp1 Sp2 khơng có thỏa thuận chất lượng, giá từ chối mua hàng, người mua bỏ kết thúc thoại, gọi đoạn kết thoại tiêu cực Thực chất, đoạn kết thoại thuộc phần thân thoại Nghĩa đoạn thân thoại tiêu cực không xuất đoạn kết thoại Dẫn chứng: Chủ đề: Mua bán giày dép Địa điểm: Chợ Hôm Đức Viên – Phố Huế - Hoàn Kiếm – Hà Nội Nhân vật: Sp1: Người bán hàng, nữ, khoảng 30 tuổi Đặc điểm: Ăn mặc lịe loẹt, gọn gàng, nói nhanh Sp2: Người mua hàng, nữ, khoảng 20 tuổi Đặc điểm: Ăn mặc sành điệu, màu sắc Mở thoại (1)Sp1: Giầy dép khơng em ơi, vào xem (2)Sp2: Vâng (3)Sp1: Em xem giầy dép chọn thử thoải mái Thân thoại (4)Sp2: Đôi dép lông chị? 29 (5)Sp1: 160000 có hai màu đấy, màu đen đẹp em (6)Sp2: Trông lông bùng nhùng mà tận trăm sáu, em chịu thôi, 90000 nhé, thôi! (7)Sp1: Cái cô này, hàng hàng đẹp (8)Sp2: Chị nói đắt q, chịu thơi Kết thoại (9)Sp1: Khơng mua thơi (10)Sp2: ( Bỏ đi) Xét phần thân thoại đoạn thoại, giống đoạn thoại mua bán, sau người bán thơng báo giá mặt hàng xuất hành vi mặc người mua xác nhận người bán, nhiên người bán không tán thành với giá đưa ra, khiến người mua bỏ Như chưa đạt đích thoại mua bán tức chưa đến cuối cùng, hai chưa thỏa mãn mục đích cá nhân, đoạn kết thoại coi nhập vào thân thoại Lượt lời (6) người mua với tham thoại mục đích hỏi để mặc cả: - Tham thoại 1: Trông lông bùng nhùng mà tận trăm sáu ( Hành vi phụ thuộc: Chê bai) - Tham thoại 2: Em chịu (Hành vi mở rộng: từ chối) - Tham thoại 3: 90000 ( Hành vi chủ hướng: Hỏi đề mặc cả) - Tham thoại 4: Chỉ ( Hành vi mở rộng: kết luận) Lượt lời (7) người bán với tham thoại mục đích khẳng định - Tham thoại 1: Cái cô ( Hành vi phụ thuộc: biểu cảm) - Tham thoại 2: Hàng hàng đẹp (Hành vi chủ hướng: khẳng định) Lượt lời (8) người mua hàng với tham thoại mục đích từ chối - Tham thoại 1: Chị nói đắt ( Hành vi mở rộng: Chê bai) - Tham thoại 2: chịu ( Hành vi chủ hướng: từ chối) Lượt lời (9) người mua hàng với tham thoại mục đích bộc lộ cảm xúc - Tham thoại 1: Khơng mua thơi ( Hành vi chủ hướng: Bộc lộ cảm xúc bực dọc) Xét lượt lời từ (6) đến (9) hai nhân vật ta thấy kiện lời nói: hỏi – trả lời việc mặc không chuyển sang kiện lời nói khác Người bán hàng khơng bán hàng tỏ bực dọc, khó chịu với khách hàng họ chê bai mặt hàng trả giá thấp, khách hàng cắt ngang thoại cách im lặng bỏ Như vậy, phần kết thoại nhập vào thân thoại kiện lời nói 30 Khi người bán tỏ thái độ dọc, thô lỗ vi phạm quy tắc hội thoại, hội thoại đến tiêu cực Cụ thể ngôn ngữ phát cịn thơ thiển, thiếu lịch khiến thoại bị cắt ngang, bỏ dở Đoạn kết thoại tiêu cực ăn nhập ln vào thân thoại Những phân tích nhằm rõ phân loại đoạn kết thoại trao đổi mua bán.Tuy nhiên, khóa luận này, chúng tơi tập trung nghiên cứu thoại có kết thoại tích cực để thoại có đủ cấu trúc phần rõ rệt Nếu đoạn mở thoại bị chi phối nhiều yêu tố ngoại cảnh đoạn kết thoại dường hoàn toàn bị chi phối thân thoại, hoạt động mặc cả, định giá Thân thoại bước quan trọng để xác định xem trao đổi, mua bán có tới đích khơng, đích kết thoại II Cấu trúc đoạn kết thoại thoại trao đổi, mua bán ( Trong thoại tích cực đầy đủ, rõ ràng cấu trúc ba phần) 1.1 Cấu trúc đoạn kết thoại: Từ việc phân tích tư liệu, thấy đoạn kết thoại nằm phần cuối thoại Xác định cấu trúc đoạn kết thoại, dựa vào cặp thoại để xét cấu trúc lượt lời Từ lượt lời nghiên cứu tham thoại hành vi ngơn ngữ rút mục đích chung đoạn kết thoại Các đoạn kết thoại tích cực chúng tơi nghiên cứu có cấu trúc cặp thoại với kiện lời nói thường gặp là: trao đổi hàng hóa, tiền mặt, lời chào, lời cảm ơn, hẹn lần sau đến mua hàng tiếp Các tham thoại hai thoại nhân thực đích thoại mua bán để người mua người bán đạt mục đích giao tiếp cuối bán hàng mua hàng Thông thường, đoạn kết thoại mua bán có dấu hiệu nhận biết đơn giản là: Sp1 (người bán) khẳng định giá, giao hàng; Sp2 (người mua)trả tiền, cảm ơn; Hoặc ngược lại, Sp2 người khẳng định lại giá, đề nghị giao hàng; Sp1 nhận tiền cảm ơn Cả hai bên thỏa mãn mục đích giao tiếp vui vẻ, song phẳng Ngồi có dấu hiệu phép lịch khác hẹn hò, cảm ơn, chào tạm biệt, nhiên tùy vào đối tượng giao tiếp đối tượng phần điều bị ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, dân trí mà chúng tơi đề cập phần sau 1.2.Phân tích cấu trúc đoạn kết thoại Chủ đề: Mua bán rau củ Địa điểm: Chợ Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội Thời gian: 29-12-2018 31 Nhân vật: Sp1: Người mua hàng: giới tính nữ, khoảng 40 tuổi Sp2: Người bán hàng: giới tính nữ, khoảng 30 tuổi Đặc điểm: Sp1: già dặn, ăn mặc kiểu công sở, lịch Sp2: ăn mặc đơn giản, khắc khổ, người ngoại tỉnh Mở thoại (1)SP1: Có rau mồng tơi khơng em ? (2)SP2: Có chị gái, rau em chả có, mồng tơi sáng vừa mang lên đây, hay ăn bắp cải ngon chị Thân thoại (3)Sp1: Thôi, lấy chị hai mớ mồng tơi đi, lâu không ăn (4)Sp2: Vâng, mùa ăn cho mát (5)Sp1: Bao nhiêu đấy? (6)Sp2: 18000 mớ chị (7)SP1: Eo, 15000 không? (8)Sp2: Bấy em bán giá mà, hai mớ to (9)Sp1: Thôi 15000 hai mớ này, chị mua nhiều (10)Sp2: Thôi rồi, lời lãi đâu mà chị Kết thoại (11)Sp1: Lấy mớ nhặt (12)Sp2: Em nhặt mà, em xin tiền (13)Sp1: Đây (rút tiền trả), cho chị hai túi riêng (14)Sp2: Vâng Ăn rau mai lại hàng em Đoạn thoại mua bán đoạn thoại mua bán có đầy đủ cấu trúc ba phần, đề cập trên, đoạn thân thoại tích cực, người bán người mua thống với mặt hàng giá Ở đoạn kết thoại đoạn thoại này, xác định cặp thoại với kiện lời nói: Yêu cầu lấy hàng - trao đổi tiền hàng Cặp thoại phần kết thoại bao gồm lượt lời từ (11) đến (14) Sp1 Sp2 thực để tiến đến trao đổi hàng hóa, tiền mặt Xét lượt lời, ta thấy: (11)Sp1: Lượt lời người mua hàng với tham thoại mục đích yêu cầu - Tham thoại: Lấy mớ nhặt ( hành vi chủ hướng: yêu cầu) (12) Sp2: Có tham thoại với mục đích khẳng định - Tham thoại 1: Em nhặt mà ( hành vi chủ hướng: khẳng định) - Tham thoại 2: Em xin tiền ( Hành vi mở rộng: Xin) (13)Sp1: Gồm hai tham thoại với mục đích xác nhận - Tham thoại 1: Đây ( kèm với hành động rút tiền trả, hành vi chủ hướng: Xác nhận) 32 - Tham thoại 2: Cho chị hai túi riêng ( Hành vi mở rộng: yêu cầu) (14) Sp2: Gồm hai tham thoại với mục đích hẹn hò - Tham thoại 1: Vâng ( Hành vi phụ thuộc: Xác nhận yêu cầu) - Tham thoại 2: Ăn rau mai lại hàng em ( Hành vi chủ hướng: Hẹn) => Qua lượt lời, ta thấy chủ động, sòng phẳng người mua người bán việc trao đổi hàng hóa Được thể qua tham thoại với loạt hành vi yêu cầu, đề nghị giao hàng, giao tiền, xác nhận hẹn lần sau lại quay lại người bán với người mua Khơng khí thoại thoải mái, khơng có khó chịu cho hai bên chấp thuận giá từ đoạn thân thoại Bởi mà chức đoạn kết thoại đánh dấu thành công cho thoại trao đổi, mua bán, tức hai thoại nhân đạt mục đích giao tiếp đến khép lại thoại Nội dung trò chuyện đoạn kết thoại thường ngắn gọn, nhanh chóng rườm rà đoạn mở thoại 1.3 Nhận xét, đánh giá: Ngoài hành vi yêu cầu, đề nghị, xác nhận, trả tiền, hẹn quay lại cịn hành vi khác cảm ơn, chào, thường xuất đoạn kết thoại mà ta khơng thấy có đoạn thoại Sở dĩ, có xuất hành vi hay khơng phụ thuộc vào cách ứng xử, phép lịch sự, hiểu biết, vốn sống, văn hóa người bán người mua, đoạn thoại khác thoại nhân khác có khác biệt Trong đoạn thoại hồn tồn khơng có phần cảm ơn, chào hỏi sau mua hàng, sở dĩ, ta thấy nhân vật giao tiếp hai người phụ nữ, cách nói chuyện họ cởi mở, xét người mua hàng trường hợp phụ nữ công sở, đứng đắn lịch sự, chủ động hỏi loại rau cần mua, mục đích người muốn mua rau với giá rẻ nên cách nói chuyện có phần thân mật với người bán chủ động xưng chị, em, mặc với người bán chủ động đưa yêu cầu, đề nghị cho mặt hàng mình, người bán thực yêu cầu, trao hàng lại khơng có lời cảm ơn Vậy, người phụ nữ có đặc điểm người có học thức lại cư xử chưa lịch sự, học mà người ta thường nói “ đừng trơng mặt mà bắt hình dong” Xét phía người bán hàng, người phụ nữ ngoại tỉnh, đơn giản, khắc khổ, đặc điểm người bán mà người mua có đánh giá thấp địa vị xã hội, trình độ học vấn nên dẫn đến cách ứng xử Mặt khác, ta thấy lượt lời (12), người bán chủ động xin tiền từ khách vi phạm quy tắc hội thoại, đe đọa vào thể diện âm tính người mua, nhiên thực tế diễn lại sòng phẳng mua bán Khi nhận tiền từ người mua, người bán khơng có hành vi cảm ơn Cũng coi lời hẹn quay lại mua hàng tiếp 33 lượt lời (14) thay cho lời chào người bán hàng, thể mong muốn cho thoại mua bán, trao đổi thành công, theo tâm lí bán hàng họ thích có nhiều khách quen, nên việc hẹn khách quay lại điều tất yếu để họ đạt mục đích bán hàng Theo đánh giá chủ quan chúng tơi việc xuất hành vi lời nói bị ảnh hưởng vốn sống, trình độ văn hóa người bán cịn hạn chế Bên cạnh đó, có đoạn kết thoại thể quy tắc hội thoại, đáp ứng tuyên dương thể diện người mua người bán Đó người mua chủ động nhận hàng, giao tiền Người bán có lời cảm ơn trực tiếp, hẹn lần sau đến mua Hoặc người bán chủ động giao hàng, người mua trả tiền, cảm ơn nhận hàng Dẫn chứng: Địa điểm: Chợ Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội Chủ đề: Mua bán mũ lưỡi chai … Kết thoại Sp2: Của em đây! Sp1: Em gửi tiền Sp2: Cảm ơn em Sau mua mũ đến hàng chị nhé, chị để rẻ cho SP1: Vâng, em cảm ơn Ở đoạn kết thoại trên, ta thấy Sp1 Sp2 sử dụng tham thoại có hành vi tường minh “Cảm ơn” sau trình trao đổi với Như vậy, đối tượng Sp1 Sp2 người giao tiếp có văn hóa, lịch sự, khéo léo Tuy nhiên, đoạn kết thoại có tần số xuất thoại trao đổi mua bán chợ nội thành đạt khoảng 15% ( Trên tổng số 50 thoại) Hơn nữa, với mơ hình chợ, đối tượng trao đổi mua bán bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau, phức tạp, đa phần người buôn bán mặt hàng thực phẩm kinh doanh nhỏ lẻ, có sạp hàng rong xuất thân ngoại tỉnh, trình độ học vấn có phần cịn hạn chế Vì nên quan điểm nhiều người đến thời điểm thường đánh giá người lao động, buôn bán hàng rong chợ thường học, thơ lỗ… Về vấn đề văn hóa cảm ơn múa bán mơ hình chợ chúng tơi cịn đề cập thêm phần sau Các dấu hiệu nhận biết chuyển tiếp từ thân thoại sang kết thoại: Các dấu hiệu rút từ thoại có đoạn thân thoại tích cực để chuyển tiếp sang đoạn kết thoại tích cực Qua khảo sát, dấu hiệu 34 xuất phát từ lượt lời người mua hàng chủ yếu, vai trò người bán hàng phần chuyển tiếp tán thành hành vi mặc người mua, thỏa mãn nhu cầu người mua Cuộc mua bán trao đổi bước tới kết thoại phụ thuộc vào chủ đích người mua hàng, đơi có trường hợp dù mặc thành cơng, thuận mua vừa bán người mua thay đổi ý kiến với lí khơng thích mặt hàng Trong thoại mua bán trao đổi, người mua hàng vai vế cao theo phương châm “khách hàng thượng đế” 2.1 Chuyển tiếp hành vi đề nghị, yêu cầu lấy mặt hàng người mua sau thỏa thuận giá: Trong trường hợp đề nghị, yêu cầu lấy mặt hàng người mua để chuyển tiếp sang đoạn kết thoại người bán bắt buộc phải thực u cầu, đề nghị ấy, mong muốn, nhu cầu người bán Hành động đề nghị không thiết phải “đề nghị”, đề nghị hành vi gián tiếp, hàm ẩn người mua xác nhận, chắn lấy mặt hàng để tiến đến bước trao đổi tiền Nó thể tư người mua coi trọng hơn, quan tâm thoại mang tính chất định có xuất đoạn kết thoại hay khơng Dẫn chứng: Địa điểm: Chợ Long Biên – Hà Nội Chủ đề: Mua bán hoa Thời gian: 20-01-2019 Thân thoại (1)Sp1: 8000 cân thơi, mua nhiều chị lại giảm (2)Sp2: Thế cho em to to kìa, tí (3)Sp1: Đây, cân ln 25000 em gái Kết thoại (4)Sp2: Vâng, em gửi Sp1: Của em Sp2: Em xin Ở lượt lời(2)của người mua có tham thoại với mục đích đề nghị - Tham thoại 1: Thế cho em to ( Hành vi chủ hướng: Đề nghị) - Tham thoại 2: tí ( Hhành vi mở rộng: Nhắc nhở) Cấu trúc hành vi đề nghị chuyển tiếp người mua thường là: Sp1: Lấy cho/cho + Sp1(cách xưng hô)+(số lượng)tên mặt hàng+đặc điểm(nếu có) nhé(hoặc tình thái từ “ạ”) Sp2: Tán thành (lấy hàng đưa) Hoặc 35 Sp1: Sp1(cách xưng hô)+ lấy +(số lượng)tên mặt hàng+mẫu mã,đặc điểm+nhé(hoặc tình thái từ “ạ”) Sp2: Tán thành ( lấy hàng đưa) Sau chuyển tiếp sang phần kết thoại với hành vi trao đổi tiền Khi người mua sử dụng hành vi đề nghị lấy mặt hàng vừa giúp thoại tiến triển vừa thể ý thức vị thoại mua bán trao đổi ( vị trí cao người bán), họ người phục vụ nên hành động hồn tồn hợp lí Trong lời đề nghị thỏa mãn chủ đề mua bán hướng đến mặt hàng, đích thoại nên đề nghị khơng gây cản trở Thường hành vi đề nghị kèm với tham thoại khác với hành vi nhắc nhở, xác nhận lại lần nữa, khơng kèm thêm tham thoại khác mục đích lượt lời thể chắn 90% họ lấy hàng Trong tổng số 50 thoại khảo sát 80% thoại có đoạn kết thoại tích cực xuất dấu hiệu chuyển tiếp 2.2 Sử dụng tham thoại với hành vi phụ thuộc mục đích xác tín, có cấu tạo thán từ: Ngồi tham thoại với hành vi đề nghị, yêu cầu dấu hiệu chuyển tiếp thể tham thoại với hành vi phụ thuộc mục đích xác tín, tán thành xuất lượt lời người mua người bán hai thỏa thuận giá mặt hàng bước mặc cả, thương lượng Tuy nhiên để bước sang đoạn kết thoại tham thoại có hành vi phụ thuộc phải xuất phát từ người mua, nói trên, người mua vị trí cao lời nói người mua có khả định cao người bán, người mua thay đổi ý kiến, nhu cầu lúc tùy vào sở thích, hồn cảnh hay phụ thuộc vào thái độ người bán Dẫn chứng 1: Địa điểm: Chợ Trời – Nguyễn Công Trứ - Hà Nội Chủ đề: Mua bán phụ kiện xe máy, ô tô Thời gian: 21-12-2018 Thân thoại (1)Sp1: Cả công lắp chú? (2)Sp2: Cả cơng lắp 200000, cịn mua tự lắp 150000 thơi, có bảo hành (3)Sp1: Vâng, cho cháu nghe thử xem (4)Sp2: Ưng không, tiếng to mà khơng bị inh tai (5)Sp1:Vâng Có bớt khơng chú? 36 (6)Sp2: Tính cơng lắp mà có 200000, cậu hãng khơng có giá ý đâu (7)Sp1: Vâng Lắp cho cháu Kết thoại (8)Sp2: Tôi lắp hai mươi phút xong, ngồi đợi (9)Sp1: Vâng, cháu gửi tiền (10)Sp2: Tôi xin Ở đoạn thân thoại trên, dấu hiệu chuyển tiếp thể lượt lời (7)của Sp1-người mua Đây tham thoại với hành vi phụ thuộc trả lời nhằm tán thành giá tiền mà Sp2 đưa (6), dù hành vi chủ hướng (7) đề nghị Thán từ “Vâng” để trả lời cách lễ phép, lễ độ, tỏ ý ưng thuận, thể tuổi tác, vai vế trò chuyện, khiến đối phương cảm thấy tôn trọng, mua bán diễn dễ dàng, thoải mái, vui vẻ hơn, từ mà tiến đến kết thoại Ngồi ra, cịn giúp ta đánh giá người mua người có văn hóa, lịch Dẫn chứng 2: Địa điểm: Chợ Tết truyền thống – Hàng Lược Chủ đề: Mua bán đồ trang trí Thời gian: 30-01-2019 Thân thoại Sp1: Chị mua thơi, tiền Sp2: 25000 có loại Sp1: Bớt khơng em? 20000 nhé? Sp2: Lấy em bớt 20000 tròn 100000 Sp1: Cũng được, lấy chị loại Kết thoại Sp2: Vâng, chị Sp1: Đây chị gửi tiền Sp2: Xin chị gái Em giả lại Dấu hiệu chuyển tiếp dẫn chứng lời người mua Sp1 với thán từ “Cũng được”, tỏ ý ưng thuận dù chưa thật thỏa mãn với giá tiền Sử dụng thán từ làm hành vi phụ thuộc trả lời thường sử dụng thán từ như: Vâng, ok, được, được, ừ, ờ… Với thán từ thể trạng thái cảm xúc, tâm lí khác người mua thể trình độ văn hóa giao tiếp họ có tơn trọng đối phương hay không Việc sử dụng thán từ tạo nên chắn lời nói người mua hàng chủ đề mua bán 37 Cấu trúc việc sử dụng thán từ làm hành vi phụ thuộc làm dấu hiệu chuyển tiếp sang kết thoại là: Sp1(người mua): Thán từ(Vâng, ừ, ok, được…) + tham thoại với hành vi yêu cầu, đề nghị Hoặc Sp1 (người mua):Thán từ(Vâng, ừ, ok, được…) Tần số xuất thán từ làm tham thoại lượt lời người mua để tiến đến kết thoại xuất 95% thoại có kết thoại tích cực III 3.1 Bước đầu lí giải yếu tố văn hóa chi phối đoạn kết thoại: Yếu tố văn hóa chúng tơi đề cập đến văn hóa “Cảm ơn” người Việt Mà cụ thể giao tiếp mua bán mơ hình Chợ Với 50 thoại, đoạn kết thoại với mục đích trao đổi tiền nong, hàng hóa hạn chế lời cảm ơn, đa số xuất người mua nhận hàng khơng có phản hồi từ người bán Một nét truyền thống quý báu ta “Ăn nhớ kẻ trồng cây”; “Tơn sư trọng đạo” nhận thấy lời cảm ơn thoại không bắt nguồn từ truyền thống ấy, liệu có phải mâu thuẫn? Người bán hàng mơ hình chợ chưa có thói quen nói lời cảm ơn, dù lời cảm ơn nói từ người bán hàng mang mục đích thực dụng kinh tế, tạo mối thiện cảm với người mua để họ quay lại, nghĩa văn hóa cảm ơn chưa phải thói quen thật cách cư xử lịch với Trái hẳn với nước phương Tây, hỏi "How are you today" (Hơm anh khỏe khơng?), câu trả lời lúc kèm theo hai chữ cám ơn -thank you Phải có chữ cám ơn đằng sau Đi chợ mua hàng, sau trả tiền, người bán hàng "cám ơn", (người mua hàng) "cám ơn" lại Bên Mĩ, họ lịch nữa: cám ơn, chúc ông/bà ngày tốt đẹp Bởi vậy, cịn có ý kiến trái chiều vấn đề “chợ búa”, Với kinh tế thị trường nay, thời đại 4.0, với du nhập phát triển, xuất nhiều hình thức trao đổi, mua bán mới, người ta cho văn hóa ứng xử chợ thiếu văn minh, yếu kém, người bn bán thiếu lịch tối thiểu “Cảm ơn” Và người ta sẵn sàng bỏ thêm khoản tiền để đến siêu thị, trung tâm thương mại, hay mua hàng online để phục vụ cách tận tình Văn hóa cảm ơn chiến lược kinh doanh mà nước phát triển hay mơ hình kinh doanh lớn tận dụng nó, áp dụng với chiến lược trao đổi mua bán Hay so sánh riêng với trung tâm thương mai, siêu thị lớn, dù người mua không mua hàng họ nhận lời cảm ơn, người mua cảm thấy có giá trị tôn trọng Hơn nữa, Lời cảm ơn không cách tri ân 38 người hỗ trợ, giúp đỡ mà cịn cử bày tỏ đời người phải tùy thuộc mà sống, cách tôn trọng nhân phẩm người khác Văn hóa cảm ơn cần thực hành nhiều thể cách ứng xử, đạo đức người xung quanh, Việt Nam đất nước trình hội nhập, đời sống, dân trí người dân ngày nâng cao, họ thích phục vụ thật tốt trọng nhiều đến cách thức quan tâm, tôn trọng khách hàng Việc học cách ứng xử lịch từ nước phương Tây điều hoàn toàn cần thiết, việc trao đổi buôn bán nhiều cạnh tranh chợ kinh tế thương mại ngày phát triển tương lai, góp phần giúp cho việc mua bán, trao đổi thuận lợi hơn, văn minh 3.2 Yếu tố văn hóa thứ hai chúng tơi muốn nhắc đến lời nói tục tĩu, chửi thề người Việt giao tiếp bn bán, dẫn đến việc giao tiếp khơng thể đến đích kết thoại hai đạt mục đích Chủ yếu lời lẽ xuất đoạn kết thoại tiêu cực ( ăn nhập vào thân thoại ) lời người bán hàng nên người mua bỏ đi, kết thúc thoại chừng Người Việt hay chửi, bị cắp: chửi; bị va quệt xe: chửi; đường thấy người khác ăn mặc lố lăng: chửi; mua hàng bị tính tiền sai: chửi…[11]Việc chửi thề có cội nguồn văn hóa riêng Người Việt từ năm đầu kỉ XX đánh giá mê tín dị đoan [10] Bên cạnh đó, người Việt Nam bị ảnh hưởng văn hóa từ tơn giáo, đặc biệt Phật giáo nên tin vào chuyện có ma quỷ Với người Việt, việc chửi thề giống cách để trấn áp ma quỷ, xua đuổi điều xui xẻo Vì mê tín nên người mua bán thường trọng vào ngày mồng Một đầu tháng, lúc mở hàng định việc làm ăn họ suốt tháng, ngày Nếu ngày mồng Một vừa mở hàng mà có khách “cị kè bớt thêm hai”, chí mua hàng thay đổi định, địi đổi trả chắn người bán khó chịu, sợ bị “sái” nên nói câu mang tính chất chửi thề, tục tĩu để xua đuổi Nhưng nhiên, ngun khơng có vậy, việc chửi thề giúp giải tỏa xúc mối quan hệ xã hội nên người Việt lựa chọn cách Chúng ta thừa nhận người Việt chửi tục đâu, đặc biệt mơi trường chợ, tính đến thời điểm khơng phải tất nhiều người nhận thức vai vế, địa vị, vị trí xã hội học hỏi chiến lược mua bán văn minh từ phương tiện đại thời đại 4.0 Việc chửi tục, chửi thề chủ yếu phụ nữ có thói đanh đá, chua ngoa, kẻ chợ, mê tín khơng bán hàng lúc mở hàng nên nói lời lẽ thiếu văn hóa với khách: 39 Dẫn chứng: Địa điểm: Chợ Đồng Xuân – Hoàn Kiếm – Hà Nội Chủ đề: Mua bán quần áo trẻ em Thời gian: 18-01-2019 Nhân vật: Sp1: Người mua hàng, nữ, khoảng 30 tuổi Sp2: Người bán hàng, nữ, khoảng 50 tuổi Đặc điểm: Sp1: có gái nhỏ cùng, nói nhẹ nhàng, lễ độ Sp2: Già dặn, giọng nói lớn, đanh đá Mở thoại (1)Sp1: Có ngủ mặc nhà cho bé gái không chị ơi? (2)Sp2: Có, vào chọn (3)Sp1: Hàng chị? (4)Sp2: Đấy em Thân thoại (5)Sp1: Bộ hoa tím chị? Nói giá cho em (6)Sp2: 120000 nhé, chất cotton xịn (7)Sp1: Gần đồ người lớn rồi, 100000 (8)Sp2: Vừa mở hàng mặc cả, lấy lấy khơng lấy thơi, bán giá (9)Sp1: 100000 mà cịn khơng bán cho em à? (10)Sp2: Thơi khơng mua đừng dẫm dờ, sáng hãm Sp1: (bỏ đi) Ở lượt lời (10), Sp2 khó chịu có lời lẽ thiếu văn hóa, xúc phạm đến thể diện dương tính Sp1 nên Sp1 bỏ Hơn suốt q trình, Sp2 khơng niềm nở với Sp1 đặc điểm tính cách, tâm lí Cuộc thoại khơng có phần kết, Sp1 Sp2 khơng đạt mục đích mua bán Yếu tố văn hóa chi phối thoại khiến thoại khơng có đoạn kết 40 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở lí thuyết hội thoại, quy tắc hội thoại hành động ngôn ngữ, thơng qua khảo sát, phân tích tư liệu thực tế, khóa luận “Cấu trúc đoạn mở thoại kết thoại mua bán (Khảo sát ngữ liệu số chợ nội thành Hà Nội)”, đến kết luận sau: Cuộc thoại mua bán đầy đủ thoại có cấu trúc gồm đoạn: Mở thoại, thân thoại, kết thoại Cuộc thoại trao đổi mua bán tìm hiểu từ đầu đến đích với mục đích mua-bán loại mặt hàng có đến cuối hay khơng phụ thuộc vào chức đoạn thoại, đoạn thoại có cấu tạo riêng, chức riêng giữ vai trò phát triển thoại, đặc biệt đoạn mở thoại kết thoại, chúng có mối quan hệ mật thiết với thân thoại, chi phối lẫn Cụ thể là, mở thoại định có thân thoại hay khơng thân thoại định có kết thoại hay khơng Đoạn mở thoại có cấu trúc cặp thoại với kiện lời nói có chức dẫn nhập mở toàn thoại Trong cặp thoại lượt lời hai bên, chứa tham thoại hành vi dẫn nhập chủ yếu từ người bán như: mời chào, gợi ý, khen ngợi,…Phổ biến chủ yếu vất hành vi chào mời, nét đặc trưng chợ từ xưa đến Đối với người mua, họ vị trí phục vụ nên chủ yếu hành vi dẫn nhập họ sử dụng đoạn mở thoại thường là: Hỏi, yêu cầu, đề nghị…Ngược lại, người bán họ mong muốn đề cao vị trí khách hàng Sử dụng hành vi ngôn ngữ để dẫn nhập tùy thuộc vào vị trí đoạn thoại Người mua có xu hướng sử dụng hành vi thăm dò, nghi vấn chất lượng mặt hàng người mua lại ln đề cao, khen ngợi chất lượng mặt hàng Tuy nhiên, cặp trao đáp phải diễn tuần tự, người mua người bán tích cực chuẩn bị cho mua bán để tiến đến đoạn thân thoại trao đổi, thương lượng giá (“mặc cả”) mặt hàng Đoạn kết thoại có cấu trúc cặp thoại chính, bước cuối thoại mua bán hai thoại nhân thỏa mãn giá cả, chất lượng mặt hàng để tiến đến bước trao đổi tiền mặt Đoạn kết thoại có dấu hiệu chuyển tiếp định phần thân thoại để xem xem thoại có đến kết không Về cấu trúc cặp thoại bao gồm lượt lời tham thoại, với hành vi người mua người bán trao đổi hàng hóa tiền mặt Đối với người bán, vai trị họ dù đoạn mở thoại hay kết thoại lớn hoạt động mang lại lợi ích mặt giá trị vật chất nên đoạn kết cần khéo léo đoạn mở thoại, họ phải kèm 41 thêm lời cảm ơn, hứa hẹn giảm giá, hẹn khách lần sau đến mua tiếp, hay đơn giản nói thêm câu chuyện khác để làm quen dần với khách… Trong luận văn này, điều kiện có hạn nên chúng tơi bước đầu lí giải yếu tố văn hóa chi phối đoạn mở thoại kết thoại Tiếp cận khía cạnh này, chúng tơi nhìn nhận từ hai phía người mua người bán Do điều kiện phát triển xã hội nên người mua người bán đoạn mở thoại, kết thoại tạo điều kiện để thoại đạt đến cuối Tuy nhiên, thoại trao đổi mua bán vai trị, vị trí, cách ứng xử người bán đoạn thoại yếu tố định lớn để người mua có định mua hàng hay khơng Nhờ yếu tố văn hóa, thói quen ưa tìm hiểu quan sát, cách xưng hơ, sử dụng lời chào mời phù hợp, mà từ đầu mở thoại có điểm sáng tích cực để người bán thu hút người mua với Qua cách xưng hơ ta thấy người mua-người bán nói năng, xưng hơ đầy đủ chủ ngữ vị ngữ, xác định tuổi tác, vai vế trị chuyện mà lời nói chuẩn mực, rõ ràng, khơng kênh kiệu, hách dịch Cịn với đoạn kết thoại, yếu tố văn hóa chi phối đoạn ít, thường nằm thói quen lịch giao tiếp nói lời cảm ơn, tạm biệt, hẹn gặp mà phải biết dù độ tuổi Văn hóa cảm ơn vấn đề khơng vấn đề nhắc đến nhiều, giao tiếp người Việt từ xưa đến Có người cho rằng, việc qn khơng nói lời cảm ơn hệ tất yếu lối sống thực dụng; ý kiến khác bảo, nguyên nhân tình trạng lỏng lẻo chuẩn mực ứng xử; lại có quan điểm: lối sống công nghiệp làm người thay đổi, hay tính cố hữu người cụ thể vốn không quen với hai từ cảm ơn Nhưng dù lí hạn chế mà rút từ khảo sát tư liệu thoại mong có giải pháp, cách thực văn hóa cách phổ biến, lâu dài để tất giao tiếp trao đổi, mua bán đạt hiệu cao Những kết nghiên cứu coi tiền đề để mở hướng nghiên cứu cho đề tài sau đặc biệt vấn đề văn hóa chi phối đoạn kết thoại 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng ( 2003), Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, in lần thứ hai 2, Đỗ Hữu Châu ( 1993), Đại cương Ngôn ngữ học Tập 2, Ngữ Dụng học, NXB Giáo dục 3, Nguyễn Thị Quế Đan ( 1994), Bước đầu tìm hiểu việc phân chia cấu trúc đoạn thoại thoại, Tiểu luận khoa học thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội I 4, Nguyễn Thiện Giáp ( 2000), Dụng học việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5,http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Cac-dac-trung-van-hoa-va-ngon-ngu-chao-hoi-cua-nguoi-Viet-9533.html 6,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoagiao-tiep/497-tran-ngoc-them-van-hoa-giao-tiep-va-nghe-thuat-ngon-tu.html 7,https://vi.scribd.com/doc/54828044/TAI-LI%E1%BB%86UNG%E1%BB%AE-D%E1%BB%A4NG-H%E1%BB%8CC 8, Trần Ngọc Thêm (1996/2006), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tp HCM 9, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=3BF408 10, Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn, Trần Văn Chánh tổng thuật luận giải, Người xưa cảnh tỉnh, thói hư tật xấu người Việt mắt nhà Tri thức nửa đầu thể kỉ XX ,NXB Tp.HCM 11,http://www.doisongphapluat.com/doi-song/nguoi-viet-hay-chui-thichchui-tuc-vi-sao-a3324.html 12, Phan Kế Bính (1915), Việt Nam Phong Tục, NXB Văn học 13, Chu Thị Phong Lan ( 2009), Hành động dẫn nhập phần mở đầu thoại mua bán ( Trên tư liệu ghi âm chợ số trung tâm mua bán Hà Nội), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 14, Hà Thị Sơn (1997), Đoạn dẫn nhập hội thoại mua bán nay, Luận văn 15 Dương Tú Thanh ( 1994), Cặp thoại giao tiếp mua bán nay, Luận văn 43 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CUỘC HỘI THOẠI MUA BÁN (QUA KHẢO SÁT CUỘC THOẠI MUA BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ NỘI THÀNH HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN... qua khảo sát, phân tích tư liệu thực tế, khóa luận ? ?Cấu trúc đoạn mở thoại kết thoại mua bán (Khảo sát ngữ liệu số chợ nội thành Hà Nội) ”, đến kết luận sau: Cuộc thoại mua bán đầy đủ thoại có cấu. .. tập trung nghiên cứu cấu trúc chức đoạn mở thoại, kết thoại thoại mua bán II .Cấu trúc đoạn mở thoại thoại mua bán Cấu trúc đoạn mở thoại: 1.1 Cấu trúc đoạn mở thoại thoại mua bán: Từ việc phân tích

Ngày đăng: 29/10/2022, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan