Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
799,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …… ….***………… ĐOÀN NGỌC NHƯ TÂM XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ BỘ CHỈ THỊ TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH THÁI CẤP TỈNH: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 9850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 Luận án hoàn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chế Đình Lý TS Trương Thị Kim Chuyên Phản biện độc lập 1: PGS.TS Viên Ngọc Nam Phản biện độc lập 2: PGS.TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Song Phản biện 2: PGS.TS Đào Nguyên Khôi Phản biện 3: PGS.TS Viên Ngọc Nam Luận án bảo vệ trước trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại: phòng B.204, Trường Đại học Khoa học XH&NV TP Hồ Chí Minh Vào lúc 08 30 ngày 09 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Khoa học XH&NV TP Hồ Chí Minh - Thư viện Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất công cụ, phương pháp mới, phù hợp để định lượng tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội tài nguyên - môi trường Một công cụ “Hiệu suất sinh thái” (HSST) HSST công cụ hiệu việc quản lý định lượng nhằm giải vấn đề liên quan đến việc tiêu thụ tài nguyên vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động kinh tế xã hội HSST phát triển với quy mơ rộng cấp địa phương, cho phép tạo thông tin để cấp lãnh đạo nhận thấy cần thiết việc tích hợp mục tiêu môi trường vào định hướng phát triển kinh tế xã hội, nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế; qua góp phần phát triển bền vững địa phương Bình Dương Đồng Nai hai tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương địa phương có tỷ lệ thị hóa cao nước (82%) với thành phố thị xã Hiện tỉnh có 48 khu, cụm cơng nghiệp với tổng diện tích lên đến 11.000ha, chiếm 1/4 diện tích KCN tồn miền Nam Đồng Nai khẳng định vị công nghiệp, thương mại Đồng Nai thành lập 32 KCN, có 31 KCN vào hoạt động Cùng với phát triển kinh tế xã hội hai tỉnh, vấn đề tiêu thụ tài nguyên ô nhiễm mơi trường điều khơng tránh khỏi Chính mặt trái phát triển kinh tế xã hội gây tác động lớn đến chất lượng đời sống người dân Do đó, cần phải thực đánh giá lại hiệu hoạt động phát triển kinh tế chất lượng môi trường giai đoạn phát triển vừa qua Một cách tiếp cận hiệu để đánh giá định lượng dựa vào hệ thống thị HSST để tính tốn đánh giá số tổng hợp HSST cho cấp tỉnh Xuất phát từ cần thiết ý nghĩa vấn đề đánh giá HSST cho địa phương, đề tài “Xây dựng phương pháp luận thị tính tốn HSST cấp tỉnh: trường hợp tỉnh Bình Dương Đồng Nai” chọn làm đề tài nghiên cứu sinh ngành Quản lý tài nguyên môi trường trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa khoa học • Kết nghiên cứu sản phẩm ứng dụng thực tế lý thuyết kinh tế môi trường, khoa học môi trường, xử lý số liệu môi trường để xem xét mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội • Xây dựng thị phát triển KTXH so sánh tỉnh, không phụ thuộc vào quy mô diện tích dân số, góp phần vào nghiên cứu khoa học phát triển bền vững cấp tỉnh • Đánh giá HSST hai tỉnh Bình Dương Đồng nai nói riêng áp dụng cho tỉnh khác 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết nghiên cứu luận án giúp cho quan quản lý nhà nước tỉnh Bình Dương Đồng Nai có góc nhìn sâu rộng giai đoạn quản lý phát triển kinh tế xã hội gắn với tài nguyên môi trường thời gian qua MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1) 2) 3) 4) 5) Xây dựng thị phương pháp luận tính tốn đánh giá HSST cho tỉnh Bình Dương Đồng Nai; đề xuất giải pháp quản lý hiệu tài nguyên môi trường, để nâng cao HSST Bao gồm mục tiêu cụ thể: Xây dựng thị ba số phụ cấu thành HSST Tích hợp thị thành số phụ SDI, RCI EPI Đánh giá so sánh HSST hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai Nghiên cứu thử nghiệm quan hệ phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường phương pháp đường cong môi trường Kuznets, áp dụng vào hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai Đề xuất khung phương pháp luận đánh giá HSST giải pháp cải thiện hiệu suất sinh thái hướng đến phát triển bền vững NỘI DUNG NGHIÊN CỨU *Cơ sở lý thuyết luận án, đặc điểm vấn đề liên quan đến HSST *Xây dựng sàng lọc thị HSST vùng *Thực tích hợp thị thành số thành phần HSST cấp Tỉnh Đánh giá so sánh HSST hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai *Nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường qua đường cong mơi trường Kuznets (EKC) *Phân tích yếu tố ảnh hương đến HSST *Đề xuất khung phương pháp luận đánh giá HSST giải pháp quản lý tài nguyên môi trường qua phát cơng trình nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung tìm phương pháp đánh giá tích hợp HSST cho địa phương cấp Tỉnh, 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: hai tỉnh thực nghiệm Bình Dương Đồng Nai theo ranh giới hành Thời gian: số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2005 -2018 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Áp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí SAW để sàng lọc đưa thị tính HSST hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai phương pháp phát triển gần Việt Nam Đưa giải pháp xử lý tránh tượng đa cộng tuyến (multi collinearity) Việc sử dụng phương pháp xử lý đa biến cluster variable bước tiến việc tích hợp nhiều thị thành số, tránh tham gia nhiều thị có xu hướng biến thiên - Đưa giải pháp tích hợp thị thành số thành phần HSST phương pháp thống kê đa biến phân tích nhân tố FA Từ đó, khái qt kết nghiên cứu để thiết lập Phương phấp luận tính tốn số HSST vùng áp dụng cho cấp tỉnh LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Bộ thị ba số phụ cấu thành HSST gồm số phát triển kinh tế xã hội SDI, số tiêu thụ tài nguyên RCI, số áp lực mơi trường EPI - Phương pháp FA dùng tích hợp thị thành số - Khung phương pháp luận đánh giá HSST CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM HIỆU SUẤT SINH THÁI: Có nhiều Tổ chức đề xuất khái niệm HSST Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO; Hội đồng doanh nghiệp giới phát triển bền vững; Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD); Cục Môi trường Châu Âu (European Environment Agency (EEA) 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VỀ HSST TRÊN THẾ GIỚI: sản phẩm dịch vụ hay nhà máy; ngành kinh tế; địa bàn lãnh thổ (vùng) 1.3 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HSST BẰNG BỘ CHỈ THỊ VÀ CHỈ SỐ Khái niệm Bộ thị số đánh giá phát triển bền vững; Mục liên quan đến phát triển bền vững; Tổng quan thị đánh giá phát triển bền vững đánh giá HSST; Bộ thị PTBV Uỷ ban Phát triển bền vững LHQ (UN CSD) Các thị phát triển bền vững nước; Tổng quan thị đánh giá HSST; Tổng quan phương pháp tích hợp thị HSST phục vụ đánh giá HSST địa phương; Tổng quan phương pháp sàng lọc thị; Tổng quan phương pháp tích hợp thị thành số đánh giá 1.4 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG BẰNG ĐƯỜNG CONG KUZNETS: Nghiên cứu đường cong Kuznets Trung Quốc, Châu Á (ngoài Trung Quốc), Châu Âu, Châu Phi, Việt Nam 1.5 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, SO SÁNH ĐỊA PHƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÀNG BAO DỮ LIỆU: Tính hiệu tổng hợp (EFF) theo phương pháp DEA; Ứng dụng phương pháp màng bao liệu vào đánh giá HSST; Ứng dụng màng bao liệu để nghiên cứu HSST cho sản phẩm; Ứng dụng màng bao liệu để nghiên cứu HSST cho ngành kinh tế kỹ thuật; Đánh giá khả ứng dụng màng bao liệu để nghiên cứu HSST cho địa phương CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sau trình thu thập liệu, kết hợp phương pháp đánh giá thống kê, tiến hành thực luận án theo trật tự sơ đồ hình đây: Phương pháp luận tính tốn HSST Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập liệu kinh tế xã hội môi trường theo Bộ thị - xếp, chỉnh lý liệu Loại trừ đa cộng tuyến hữu thị Phương pháp FA Tích hợp thị thành số thành phần HSST SDI, RCI EPI Chỉ số thành phần SDI Chỉ số phát triển kinh tế xã hội Chỉ số thành phần RCI -tiêu thụ tài nguyên Phương pháp HSST vùng EEI = SDI/((RCI+EPI) /2) Tích hợp thị thành phần thành số HSST Phương pháp SAW Phương pháp Cluster variable Chỉ số thành phần EPI Áp lực môi trường Đề xuất khung đánh giá giải pháp nâng cao HSST cấp tỉnh Hình Khung tiến trình thực luận án CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TỐN HSST CẤP TỈNH 3.1.1 Đánh giá chung cách tiếp cận nghiên cứu HSST-Lý luận HSST vùng Các nghiên cứu HSST theo đối tượng, phân làm ba nhóm: (1) Nghiên cứu đánh giá HSST cho sản phẩm nhà máy; (2) Đánh giá HSST cho ngành kinh tế kỹ thuật; (3) Đánh giá HSST cho địa phương, HSST vùng Phần lớn nghiên cứu HSST nhằm mục tiêu cải thiện sản xuất, hoạt động kinh tế xã hội hướng đến phát triển bền vững Xét liệu, thông tin điều kiện Việt Nam, nghiên cứu HSST vùng chọn, không chọn hướng nghiên cứu đánh giá HSST cho sản phẩm nhà máy hay cho ngành kinh tế kỹ thuật lý sau: (1) Số liệu kinh tế xã hội, tài nguyên nhà nước (Cục Thống kê Tỉnh) thu thập nhiều năm hồn tồn tiếp cận qua tài liệu Niên gíám thống kê (2) Số liệu mơi trường tài ngun thu thập Trung tâm quan trắc Tỉnh thu thập liên tục nhiều năm (3) Nghiên cứu HSST cấp Tỉnh vấn đề mới, chưa có cơng trình khoa học Việt Nam đề cập đến, chứng minh tính luận án Với kết tổng quan tài liệu, tóm tắt làm rõ điểm tính khoa học luận án là: 1) Đánh giá HSST cấp tỉnh vấn đề Việt Nam., chưa có luận án hay cơng trình khoa học nghiên cứu trước đây, có viết có tính học thuật, dịch thuật từ tài liệu nước 2) Đánh giá HSST cấp Tỉnh nghiên cứu phát triển bền vững góc độ tìm giải pháp giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, đất đai giảm tác động mơi trường phát thải khí nhà kính Luận án đóng góp mặt khoa học cho nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam 3) Nghiên cứu đường cong môi trường Kuznets hướng nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên vấn đề đường cong Kuznets phù hợp giai đoạn đầu phát triển (kinh tế tăng nhiễm tăng) Hiện tỉnh Bình Dương Đồng Nai qua giai đoạn đầu nên không phù hợp với thời kỳ nghiên cứu 2005 -2014 Do đó, kết nêu tóm tắt phụ lục 4) Ở Bình Dương Đồng Nai có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng, nghiên cứu HSST, đường cong mơi trường Kuznets chưa có Luận án đóng góp vào sở liệu nghiên cứu cho hai tỉnh Luận án chọn Bình Dương Đồng Nai hai tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, quy mơ diện tích, dân số có khác có tương đồng phát triển kinh tế xã hội Có nhiều định nghĩa khác đối tượng mục tiêu nghiên cứu khác Sự khác cách hiểu mục tiêu nghiên cứu cơng trình có khác có chung thống đánh giá HSST nhằm giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh tế xã hội Tất nghiên cứu HSST hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Về đối tượng nghiên cứu, có ba nhóm đối tượng nghiên cứu HSST: sản phẩm- nhà máy; ngành kinh tế-kỹ thuật địa phương-vùng Sau phân tích hoàn cảnh thu thập số liệu Việt nam, đối tượng nghiên cứu địa phương chọn, cụ thể tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai Về phương pháp luận luận án, có ba phương pháp luận để nghiên cứu HSST vùng: Tiếp cận thị số tổng hợp; tiếp cận đường cong mơi trường Kuznets Tiếp cận mơ hình phân tích màng bao liệu Tuy nhiên yêu cầu cần có nhiều đối tượng đánh giá phương pháp phân tích màng bao liệu nên luận án không áp dụng phương pháp Luận án lựa chọn đánh giá HSST cấp Tỉnh theo cách tiếp cận thị số tổng số tổng hợp, áp dụng phương pháp đa biến FA để tích hợp thị thành phần thành số Xây dựng thị thành phần để thiết lập tính số HSST vùng, áp dụng cho hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai thực theo tinh thần vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện liệu Việt Nam Hệ thống thị bao gồm 35 thị, chia làm 03 nhóm số gồm phát triển kinh tế-xã hội, tiêu thụ tài nguyên áp lực môi trường 3.1.2 Sàng lọc thị cách phối hợp đánh giá đa tiêu chí phân tích thống kê đa biến Các thị thành phần HSST hình thành trình sàng lọc khoa học phối hợp đánh giá đa tiêu chí phân tích thống kê đa biến Để hình thành thị, liệu thu thập từ niên giám thống kế hai tỉnh Đồng Nai Bình Dương Các tài liệu cung cấp số lượng thị lớn Các thị lại có ý nghĩa gần Hơn nữa, hai tỉnh so sánh có quy mơ diện tích dân số q trình cơng nghiệp hóa khác Vì vậy, thị kinh tế xã hội bình quân đầu người hay đơn vị lãnh thổ lựa chọn để so sánh Ngồi ra, thị có lĩnh vực kinh tế hay xã hội tham gia khơng đồng việc đánh giá phát triển không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu phát triển bền vững luận án Vì vậy, phương pháp đánh giá đa tiêu chí SAW (Simple Additive Weighting) sử dụng để sàng lọc sơ loại bớt thị lĩnh vực Ngồi cịn vấn đề loại trừ tượng đa cộng tuyến (multicollinearity) tích hợp đóng góp thị vào số, dựa sở lý luận thống kế đa biến, gộp nhóm biến số thành nhóm độc lập, vậy, bảo đảm xác khoa học tích hợp thị thành số 3.1.3 Tích hợp thị thành phần thành số Việc tích hợp thị thành phần thành số luận án dựa sở lý luận thống kê đa biến, hoàn toàn định lượng Để tránh đánh giá chủ quan phương pháp tích hợp truyền thống dựa vào sở khoa học thống kê đa biến Dùng hình chiếu để có phương sai biến số (chỉ thị) ban đầu tải lên biến đại diện gọi nhân tố Vì vậy, luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (FA) điểm trọng số thị 3.1.4 Sử dụng kiểm định so sánh Student thống kê học Cơ sở khoa học cho việc đánh giá so sánh HSST hai tỉnh Đồng Nai Bình Dương sở lý luận khoa học phép kiểm chứng giả thiết so sánh Student khoa học thống kê học Với cặp số liệu HSST hai tỉnh Đồng Nai Bình Dương, đặt giả thiết null H0: khơng có khác biệt hai tỉnh HSST Đối thuyết H1 giả thiết chọn bác bỏ H0 Sử dụng phương 11 10 11 12 Tiêu thụ nước Y tế Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất m3 Ha Ha Ha Ha 3.2.3 Bộ thị áp lực môi trường Bảng Các thị áp lực môi trường dùng xây dựng số EPI STT 10 11 12 13 Tên thị Nước thải CN Nước thải chăn nuôi Nước thải sinh hoạt Nước thải thương mại Nước thải y tế Thuốc trừ sâu CTR công nghiệp BOD5 Chăn nuôi Tổng N Chăn nuôi BOD5 SH Tổng N SH Khí nhà kính dùng lượng Khí nhà kính từ nơng nghiệp Đơn vị tính m3 m3 m3 m3 m3 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn CO2 Tấn CO2 3.3 TÍCH HỢP CÁC BỘ CHỈ THỊ THÀNH CÁC CHỈ SỐ 3.3.1 Chỉ số phát triển kinh tế xã hội 3.3.1.1 SDI tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2018: Tính gộp đóng góp biến đại diện có số tích hợp phát triển kinh tế xã hội Bảng Tổng hợp SDI tỉnh Đồng Nai Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đóng góp F1 -0.439 -0.240 -0.069 0.187 0.383 0.724 1.069 1.443 1.547 1.796 1.923 2.019 2.214 2.070 Đóng góp F2 -0.573 -0.377 -0.198 0.108 0.328 0.710 1.067 1.232 1.279 1.422 1.464 1.478 1.581 2.841 Đóng góp F3 0.118 0.036 -0.011 -0.069 -0.119 -0.147 -0.223 -0.286 -0.313 -0.360 -0.368 -0.393 -0.428 -0.448 Đóng góp F4 0.000 0.000 -0.001 -0.001 -0.001 -0.002 -0.003 -0.002 -0.003 -0.003 -0.003 -0.003 -0.004 -0.003 Cộng Fi -0.893 -0.581 -0.278 0.225 0.591 1.285 1.910 2.387 2.510 2.855 3.016 3.101 3.362 4.461 SDI (+100) 99.84 99.93 100.31 100.58 100.99 101.48 102.05 102.67 103.07 103.31 103.68 103.90 104.11 104.46 12 Từ số liệu bảng trên, nhận thấy thay đổi SDI Đồng Nai giai đoạn nghiên cứu thể hình Hình Diễn biến SDI Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Đồ thị diễn biến theo hướng tăng dần, thể tình hình kinh tế-xã hội Đồng Nai phát triển nhanh chóng có cư dân đơng đúc sách phát triển thể chế quản lý giai đoạn nghiên cứu Đồng Nai có nhiều thay đổi xu hướng phát triển chung Nam bộ, mảng xanh nông thôn thay đô thị đại 3.3.1.2 SDI tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Bảng Tổng hợp SDI tỉnh Bình Dương Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đóng góp F1 -0,719 -0,347 0,008 0,559 1,021 1,097 1,625 2,040 1,938 2,151 2,557 2,650 2,825 3,026 Đóng góp F2 0,118 0,105 0,085 0,070 0,121 0,144 0,296 0,368 0,449 0,558 0,815 0,879 0,975 1,089 Đóng góp F3 0,141 0,109 0,078 0,074 0,011 0,041 -0,015 -0,057 0,029 0,004 -0,035 -0,026 -0,082 -0,138 Đóng góp F4 0,001 0,000 0,000 -0,001 -0,001 -0,001 -0,002 -0,003 -0,002 -0,002 -0,003 -0,003 -0,003 -0,003 Cộng Fi -0,460 -0,133 0,171 0,702 1,153 1,281 1,904 2,348 2,413 2,711 3,334 3,500 3,714 3,973 SDI (+100) 99.54 99.87 100.17 100.70 101.15 101.28 101.90 102.35 102.41 102.71 103.33 103.50 103.71 103.97 Từ số liệu bảng 6, nhận thấy thay đổi SDI Bình Dương giai đoạn nghiên cứu thể hình sau: 13 Hình Diễn biến SDI Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Tám năm sau tái lập tỉnh, Bình Dương với chủ trương đổi mới, cụ thể hóa sách thơng thống, mở đường cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Qua đồ thị, cho thấy việc xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, kinh tế - xã hội Bình Dương tăng giai đoạn nghiên cứu (có phần chậm lại giai đoạn 2012-2013) 3.3.2 Chỉ số tiêu thụ tài nguyên 3.3.2.1 RCI tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Bảng Tổng hợp RCI tỉnh Đồng Nai Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đóng góp F1 -0,52 -0,49 -0,39 -0,29 -0,07 0,61 1,25 1,48 1,71 1,98 2,05 2,15 2,42 2,68 Đóng góp F2 -0,32 -0,30 -0,28 -0,26 -0,14 0,10 0,29 0,55 0,78 1,06 1,14 1,24 1,36 1,49 Đóng góp F3 -0,02 -0,03 -0,05 -0,06 -0,07 -0,08 -0,10 -0,10 -0,10 -0,09 -0,09 -0,10 -0,11 -0,12 Đóng góp F4 0,00 0,03 0,05 0,06 0,05 0,06 0,05 0,05 0,06 0,06 0,07 0,07 0,11 0,14 Cộng Fi -0,86 -0,78 -0,67 -0,54 -0,23 0,68 1,49 1,98 2,45 3,01 3,17 3,37 3,78 4,19 RCI (+100) 99,14 99,22 99,33 99,46 99,77 100,68 101,49 101,98 102,45 103,01 103,17 103,37 103,78 104,19 14 Từ số liệu bảng trên, nhận thấy thay đổi RCI Đồng Nai giai đoạn nghiên cứu thể biểu đồ sau: Hình Diễn biến RCI Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Qua đồ thị nhận xét: từ 2005 -2009, tiêu thụ tài nguyên tỉnh Đồng Nai tăng chậm chưa mở rộng cơng nghiệp hóa Giai đoạn 2009 -2011 tăng nhanh sau chậm dần 3.3.2.2 RCI tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Bảng Tổng hợp RCI Bình Dương Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đóng góp F1 0.44 0.24 0.22 0.55 0.68 0.66 0.42 0.58 0.93 1.02 1.25 1.48 1.78 2.08 Đóng góp F2 0.12 -0.05 -0.05 0.26 0.37 0.37 0.21 0.33 0.66 0.72 0.90 1.05 1.13 1.22 Đóng góp F3 0.04 0.06 0.09 0.13 0.18 0.28 0.33 0.36 0.46 0.48 0.54 0.56 0.64 0.71 Đóng góp F4 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.05 0.06 0.08 0.10 0.10 0.12 0.12 0.13 Cộng Fi 0.61 0.26 0.27 0.97 1.26 1.35 1.01 1.34 2.13 2.32 2.78 3.21 3.67 4.13 RCI (+100) 100.61 100.26 100.27 100.97 101.26 101.35 101.01 101.34 102.13 102.32 102.78 103.21 103.67 104.13 Từ số liệu bảng trên, nhận thấy thay đổi RCI Bình Dương giai đoạn nghiên cứu thể biểu đồ sau: 15 Hình Diễn biến RCI tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Qua đồ thị cho thấy, giai đoạn đầu nghiên cứu, từ năm 20052012, mức độ tiêu thụ tài ngun tỉnh Bình Dương có lúc tăng, lúc giảm Bình Dương trọng phát triển công nghiệp cách ạt, thu hút nhiều ngành nghề sản xuất chưa có chọn lọc, chưa quan tâm mức đến công tác quản lý việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Giai đoạn từ 2012 đến nay, sau đạt đến mức độ tăng trưởng kinh tế tương đối, Bình Dương có kế hoạch tiêu thụ tài nguyên phù hợp, ổn định, vậy, đồ thị biểu đạt tăng dần 3.3.3 Chỉ số áp lực môi trường 3.3.3.1 EPI tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Bảng Tổng hợp EPI tỉnh Đồng Nai Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đóng góp F1 0,009 0,035 0,000 0,025 0,115 0,148 0,209 0,206 0,231 0,319 0,417 0,479 0,552 0,621 Đóng góp F2 0,003 0,012 0,000 0,009 0,039 0,051 0,071 0,070 0,079 0,109 0,142 0,163 0,188 0,212 Đóng góp F3 0,001 0,005 0,000 0,004 0,016 0,021 0,030 0,029 0,033 0,045 0,059 0,068 0,078 0,088 Đóng góp F4 0,001 0,004 0,000 0,003 0,013 0,017 0,024 0,024 0,027 0,037 0,048 0,056 0,064 0,072 Cộng Fi 0,014 0,056 0,000 0,040 0,184 0,237 0,335 0,330 0,369 0,510 0,667 0,766 0,883 0,993 EPI (+100) 100.01 100.06 100.00 100.04 100.18 100.24 100.33 100.33 100.37 100.51 100.67 100.77 100.88 100.99 16 Từ số liệu bảng trên, nhận thấy thay đổi EPI Đồng Nai giai đoạn nghiên cứu thể biểu đồ sau: Hình Diễn biến EPI tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Giai đoạn 2005-2008, tỉnh Đồng Nai thực cơng nghiệp hóa đạt chuyển biến tích cực cấu kinh tế lao động, Đồng Nai tỉnh phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp Giai đoạn 2008 – 2013, tỉnh chuyển hướng sang phát triển công nghiệp, phần gây tác động không nhỏ đến môi trường Giai đoạn 2013-2018, tỉnh có ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển mạnh, tác động đến môi trường tăng lên 3.3.3.2 EPI tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Bảng Tổng hợp EPI tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Đóng góp F1 0,020 0,030 0,026 0,000 0,039 0,068 0,108 0,097 0,198 0,208 0,289 0,449 0,523 0,586 Đóng góp F2 0,007 0,011 0,009 0,000 0,014 0,024 0,038 0,034 0,069 0,073 0,101 0,156 0,182 0,204 Đóng góp F3 0,006 0,010 0,008 0,000 0,013 0,022 0,035 0,032 0,064 0,068 0,094 0,146 0,170 0,191 Đóng góp F4 0,000 0,001 0,000 0,000 0,001 0,001 0,002 0,002 0,004 0,004 0,005 0,008 0,010 0,011 Cộng nhân tố F 0.033 0.052 0.044 0.000 0.066 0.115 0.184 0.166 0.503 0.355 0.492 0.765 0.890 0.998 EPI (+100) 100.03 100.05 100.04 100.00 100.07 100.12 100.18 100.17 100.50 100.35 100.49 100.76 100.89 101.00 17 Từ số liệu bảng trên, nhận thấy thay đổi EPI Bình Dương giai đoạn nghiên cứu thể hình sau: Hình Diễn biến EPI Bình Dương giai đoạn 2005-2018 Năm 2005, năm nhiệm kỳ 2005-2010, kinh tế Bình Dương bắt đầu đổi mới, biến chuyển, nhiên, kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, tác động từ phát triển kinh tế xã hội đến mơi trường cịn chưa đáng kể, mức độ tác động khơng có nhiều chuyển biến rõ rệt Giai đoạn 2012-2018, Bình Dương có tốc độ thị hóa tăng cao, dân số học tăng nhanh, nhiều khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp hình thành… Dẫn đến áp lực môi trường địa bàn tỉnh ngày tăng 3.4 SO SÁNH HSST BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI Bảng 11 Kết tính tốn số thành phần HSST hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Tỉnh Bình Dương Tỉnh Đồng Nai Năm SDI RCI EPI EEI SDI RCI EPI EEI 2005 99,54 100.61 100.03 100,99 99,84 99,14 100,01 101,00 2006 99,87 100.26 100.05 101,00 99,93 99,22 100,06 101,00 2007 100,17 100.27 100.04 101,00 100,31 99,33 100,00 101,01 2008 100,70 100.97 100.00 101,00 100,58 99,46 100,04 101,01 2009 101,15 101.26 100.07 101,00 100,99 99,77 100,18 101,01 2010 101,28 101.35 100.12 101,01 101,48 100,68 100,24 101,01 2011 101,90 101.01 100.18 101,01 102,05 101,49 100,33 101,01 2012 102,35 101.34 100.17 101,02 102,67 101,98 100,33 101,01 2013 102,41 102.13 100.50 101,01 103,07 102,45 100,37 101,02 2014 102,71 102.32 100.35 101,01 103,31 103,01 100,51 101,02 18 2015 2016 2017 2018 103,33 103,50 103,71 103,97 102.78 103.21 103.67 104.13 100.49 100.76 100.89 101.00 101,02 101,01 101,01 101,01 103,68 103,90 104,11 104,46 103,17 103,37 103,78 104,19 100,67 100,77 100,88 100,99 101,02 101,02 101,02 101,02 3.4.1 So sánh SDI Bình Dương Đồng Nai: Đồ thị cho thấy hai tỉnh có tăng trưởng tốt giai đoạn 2005- 2018 Chỉ số SDI từ 99,5 tăng lên >103 (đây số, khơng có đơn vị) Hầu hai tỉnh có tốc độ tăng trưởng tương đương Hình So sánh SDI Đồng Nai Bình Dương 2005-2018 Có thể nhận biết từ 2006-2009, SDI Bình Dương Đồng Nai tương đương Giai đoạn 2010-2018, Đồng Nai có SDI cao Bình Dương Điều giải thích: Đồng Nai tỉnh lớn dân số đơng Bình Dương, có diện tích sản xuất nông nghiệp nhiều nên số phát triển kinh tế xã hội có phần vượt trội So sánh diễn biến số Phát triển kinh tế xã hội SDI tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2018 biểu đạt qua biểu đồ 3.4.2 So sánh RCI Bình Dương Đồng Nai: Đồ thị cho thấy hai tỉnh có gia tăng giai đoạn 2005- 2018 RCI từ 100 tăng lên 104,19 19 Hình So sánh RCI Bình Dương Đồng Nai Giai đoạn 2005-2010, số RCI Đồng Nai thấp Bình Dương Bình Dương có mức độ phát triển công nghiệp mạnh nên nhu cầu tài nguyên nước tài nguyên khác cao Giai đoạn 2011-2018, sau giai đoạn đẩy nhanh thu hút ngành nghề sản xuất cơng nghiệp, Bình Dương thay đổi sách thu hút đầu tư phù hợp so với giai đoạn trước, ngành nghề sử dụng tài nguyên hợp lý hiệu Trong đó, Đồng Nai trọng phát triển công nghiệp, đồng thời giữ vững mạnh nơng nghiệp, mức độ tiêu thụ tài nguyên ngày tăng Vì xuyên suốt giai đoạn 2005 - 2018, số tiêu thụ tài nguyên hai tỉnh khơng có khác biệt thống kê 3.4.3 So sánh EPI Bình Dương Đồng Nai: Đồ thị cho thấy hai tỉnh có gia tăng gần tuyến tính với độ dốc thấp giai đoạn 2005- 2008 Chỉ số EPI Bình Dương Đồng Nai tăng từ 100,00 đến 101,00 Kết nghiên cứu cho thấy áp lực môi trường Đồng Nai chênh lệch khơng đáng kể so với Bình Dương suốt 14 năm từ 2005 đến 2018 20 Hình 10 So sánh EPI tỉnh Đồng Nai Bình Dương Giai đoạn 2008-2015, EPI Đồng Nai có phần cao Bình Dương, nhiên khơng đáng kể, trừ năm 2013 Các năm lại, EPI tỉnh gần không chênh lệch 3.4.4 So sánh HSST Bình Dương Đồng Nai Chỉ số HSST tính tổng hợp từ ba số phân tích theo cơng thức: EEI = SDI /((RCI+EPI)/2) Hình 11 So sánh EEI Bình Dương Đồng Nai giai đoạn 2005-2018 Đồ thị cho thấy EEI hai tỉnh có diễn biến khác HSST Đồng Nai cao Bình Dương thời kỳ nghiên cứu, trừ năm 2011 2012 3.4.5 Thang đánh giá EEI: việc áp dụng tiêu chí để đánh giá HSST gặp khó khăn chưa có thức hệ thống tiêu chí đánh giá HSST Sau nghiên cứu, vận dụng Thang đo Likert lấy ý kiến chuyên gia, vào cơng thức tính HSST, mốc giá trị cân 21 số phụ cấu thành số HSST 101 (do cộng thêm 100 để thuận lợi việc so sánh, đánh giá, vẽ đồ thị), luận án đề xuất sở để đánh giá số HSST sau: Bảng 12 Cơ sở để đánh giá số hiệu suất sinh thái Kết đánh giá EEI Kém bền vững ≤0 Bền vững yếu 0