1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôi Nhà Cổ 200 Năm Ở Sài Gòn

4 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 555,25 KB

Nội dung

Trang 1

| Klenthuc sa gis LUN NAY

PHAT HANH NGAY 1 - 10 - 20 MỖI THANG Chao mung nam mdi — 1-1-1997 * NĂM 2000 - LAN SÓNG THỨ 5; Nguyễn Lân Ding 3 * NHỮNG SỰ KIỆN KINH TẾ DANG CHỦ Ý; Trén Trạng Thức 6

* “SÔNG MÃ XA RỒI TÂY TIẾN ƠI" , Lê Đức Dục 10

* GIO HEO MAY ĐÃ VỀ ; Đỗ Hồng Ngọc 16 * NGÔI NHÀ CỔ 200 NĂM Ở SÀI GÒN; Hoảng Ly 18

* MEL GIBSON, DIỄN VIÊN - ĐẠO DIEN

THÀNH CÔNG NHẤT NĂM 1996; P.N.Dũng 22

* HUYỂN THOẠI VỆ ÁC QUỶ DRACULA; £inn Quang 26 * MỘT NỤ CƯỜI BẰNG 10 THANG THUỐC! Đ.Q 30 * MÙA XUÂN Ở NAM CỰC; Bích Phương 33

* NĂM MỚI KHÔNG ĐẾN CÙNG

MỘT LÚC TRÊN HÀNH TINH NÀY; Hoàng Hưng 36

* CÂU CHUYỆN VỀ MỘT

CỰU TRÙM TÌNH BẢO; Nguyễn Đức An 38

* HỒNG HƠN; Trun của Võ Hồng 42

‘ * “CUNG ƠI,

LAY GIÙM ANH CHIẾC

Be SỪNG TẾ!; Phạm Vũ Lưa Hạ 49 E * VÀI CÁI NHẤT TRONG

NĂM QUA; Minh Chiếm 51

* CHẤT THƠ TRONG

TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP

KIM DUNG; Vũ Đức Sao Biển 55

* NĂM 1996, NĂM CỦA TAI NẠN

MAY BAY; Dũng Nguyên 60

| * 10 TY PHU

Trang 2

HOANG LY rong các dự án bảo tồn cảnh quan và kiến trúc lịch sử ở TP.HCM, được quan tâm chủ yếu là các công trình lớn và công cộng Thể còn nhà ở của cư đân

Sài Gòn xưa? Mong muốn được biết

“mặt mũi” một ngôi nhà cổ xứ Đàng

Trong, tôi tìm đến nhà sử học lão

thành Nguyễn Đình Đầu Ông chỉ

ngay: đó là ngôi nhànàmtrong khuôn

viên Tòa Tổng giám mục địa phận Sài Gòn (180 Nguyễn Đình Chiểu, quận

3 TP.HCM)

18 KIEN THUC NGAY NAY

Tôi bất ngờ trước hình ảnh kha

toàn vẹn của một ngôi nhà Việt Nam kiểu cổ Nếu không có cây thánh giá

trên noc nha dap bang xi mang viia,

thì với mái ngói âm dương mau đỏ

viễn mép bằng ngói ống men ngọc, kết

cấu ba gian hai chái, hàng cột gỗ sơn

đỏ chống mái hiên, nó đúng là một

ngôi nhà ở thông thường theo “thức”

Trang 3

xa-ké va noi thém: “Day 1a dang ké

chuyền của nhà Trung Bộ)

Thực ra, ngôi nhà đã trùng tu không chỉ một lần, lần lớn nhất vào năm 1980 Do cột kèo đã bị mối mọt đụcruỗng, người ta móchết bên trong,

đóng sắt và đổxi măng vào, song vẫn

giử lớp vỗ gỗ nứt nẻ bên ngoài, nếu

anh Quang không nói thì tôi không để

ý Cách trùng tu như vậy thật khéo

Sau 1945, cũng do mối mọt, toàn bộ

vách gỗ làm bằng các tấm ván xếp

nghiêng vừa kín vừa thoáng gió (gọi là

“vách bổ kho”) đã bị thay bằng gạch vửa như bây giờ Thật đáng tiếc là đã

mất đi hình ảnh độc đáo của loại vách cổ mà bây giờ hầu như không ai biết

nửa

Anh Quang cho biết: căn cứ vào

các tài liệu của Tòa Tổng giám mục,

đặc biệt là hỗ sơ về các dòng họ đạo ở Sài Gòn, và cuốn Bulletin de la Société

@Etudes Indochinoisesin nam 1986,

thì ngôi nhà này được vua Gia Long

xây năm 1790 để Giám mục Bá Đa

Lộc ởvà dạy dõhồngtửCảnh Lúc đó

ngơi nhà tọa lạc ở gần rạch Thị Nghè trong địa phận Thảo cầm viên bây giờ

(trong Bulletin có xác định chính xác

vị trí ngôi nhà và nói rằng: Giám mục

Bá Đa Lộc ở đó với một trăm người Cao Miên Công giáo phục vụ ông và một đội lính bảo vệ, những người nầy ởtrong những nhà nhỏ rải rác quanh

ngôi nhà của Giám mục Ông Nguyễn Văn Quí làm việc tại Tòa Tổng giám mụe nói với KTS Lê Hồng Quang:

trước năm 1975 ông vẫn thấy tambia đá đánh dấu vị trí ngôi nhà đầu tiên

của Giám mục)

Năm 1799, Bá Đa Lộc chết, ngôi nhà được giao cho linh mục khác Từ

năm 1811 đến năm 1864, ngôi nhà bị

đóng cửa vì chính sách cấm đạo của

triều đình Huế Mãi sau khi vua Tự

Đức ký hòa ước với Pháp, nómới được

Trang 4

trao lại cho Tòa Giám mục lúc ấy (do

Giám mục Lefèbvre đảm nhiệm), và

được di chuyển về vị trí đường

Alexandre de Rhodes hiện nay Nhà thờ chính tòa địa phận Sài Gòn (tức nhà thờ Đức Bà) được xây ởvị trí như ta thấy bây giờ, là tuân theo thông lệ:

Giám mục ở đâu, nhà thờ ở gần đó Nhưng chưa hiểu vì sao đến năm

1900, Tòa giám mục lại đời về địa điểm hiện nay Thế là ngôi nhà cổ lại nhổ neo ra di!

Chính vì được bảo vệ trong Tòa

Giám mục, nên ngôi nhà còn giữ được

khá nguyên vẹn trải qua200năm đầy

biến động Kiến trúc của nó giống hệt nhà ở của các quan lại đương thời

(kích thước của ngôi nhà: cao 5,5m -

đài 15,25m - sâu 16,35m, theo đo đạc của KTS Quang, so với nguyên dạng ban đầu,nó đượcnâng lên 30emtrong lần đại trùng tu 1980)

Song, một câu hỏi được đặt ra:

trong ngôi nhà này, những gì thực sự

đã có mặt từ200 năm trước? Tôi được

trả lời: mái ngói và những đồ trang trí bằng gỗ ở các góc cột -xà và diềm cửa Không hiểu những miếng ngói ống mỏng manh kia có chịu nổi thử thách

của một thời gian dài đến thế? Con vé

những đồ trang trí gỗ: tất cả đều lam

bằng gỗ tốt, nước đen bóng, chạm trổ điêu luyện, song các đồ án như đơi -

ngù tua - hoa mai - chim, chùm nho

khiến tôi băn khoăn vềthời điểm xuất

hiện của chúng Cũng có một cái gì đó

không đồng bộ về chất liệu và hình thức giữa những đồ trang trí ấy với

hàng song con tiện sơ sài mộc mạc ở phía trên cửa

Một di vật có giá trị lịch sử lớn

nhất cần được xác định: đôi liên gỗ có

tám chữ triện khảmxà cờ, là tám chử vua Gia Long ban tặng Giám mục Bá”

Đa Lộc: một bên là “”Tứ kỳ thịnh hi”,

một bên là “Thần chỉ cách tư” (lấy từ

sách “Trung Dung”) Đôi liễn này

được làm ngay từ đời Gia Long hay về sau mới làm?

Rất mong, nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn chính thức thành lập

(1698-1998), các giới hữu trách hoàn

tất việc nghiên cứu tỉ mỉ ngôi nhà tại

Tòa Tổng giám mục để giới thiệu với nhân dân thành phố một mẫu hình hiếm hoi khá vẹn toàn về nhà ở của tổ

tiên chúng ta

*

- VUI CƯỜI ® VUI CƯỜI

++ Thậtkhông thểtin được là anh ấy đang phải nằm viện ! Mới hôm qua đây tôi còn thấy anh ấy khỏe mạnh và đi cùng một cô gái tóc vàng mà !

~ Thì đúng vậy Điều rầy rà là vợ anh ấy cũng nhìn thấy thế !

5+ Thấy nói Smith chuẩn bị cưới vợ? - một người hỏi bạn

- Đáng đời lắm! Tôi chẳng thích thằng cha ấy mộttý mào cả ! - ông bạn trả lời + Ong ban đồng hồ rẻ thế thì làm sao mà sống nổi ?

- Dễ thôi ! Tôi kiếm sống chủ yếu bằng cách sửa chúng

VY MANH DUC (st)

Ngày đăng: 29/10/2022, 00:42

w