1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FILE 20221028 074156 hz751

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU SÁCH GIÁO KHOA TIỂU HỌC MỚI Triển khai ngày 19/10/2019  Phần1: Những vấn đề chung dạy học tích cực:  Bài 1: Khái niệm dạy học tích cực  Bài 2: Dạy học tích cực TH theo định hướng phát triển lực người học – đáp ứng yêu cầu SGK  Phần 2: Một số kỹ thuật dạy học tích cực cho GVTH   Bài 1: Xác định kỹ thuật sử dụng trường TH Bài 2: Những kỹ thuật DHTC cho HSTH theo định hướng phát triển lực – SGK Phần I: Những vấn đề chung dạy học tích cực Bài 1: Khái niệm dạy học tích cực 1.1 Khái niệm dạy học Có hai hoạt động là: Dạy Học ( Dạy GV làm chủ thể; Học HS làm chủ thể Vậy “ Dạy học trình cộng tác thầy trị ln tác động qua lại, bổ sung cho để truyền đạt - điều khiển lĩnh hội – tự điều khiển tri thức nhằm tạo cho người học khả phát triển trí tuệ, hồn thiện nhân cách ” 1.2 Khái niệm tích cực Tích cực lạc quan, nhiệt tình, hăng say cơng việc cụ thể sống Tích cực biểu nỗ lực chủ thể tương tác trình học tập, nghiên cứu ( hứng thú,chú ý, ý chí…) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao Bài 1: Khái niệm dạy học tích cực 1.3 Khái niệm DH tích cực: 1.4 Vai trị dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm với nội dung sau: * Thầy ( cô ) nêu cách hiểu KNDHTC? * Thầy ( ) nêu vai trò DHTC dạy học theo định hướng phát triển lực ?  * KNDHTC: Dạy học tích cực dạy học phát huy chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực tiểu học giúp giáo viên học sinh tăng tương tác, giúp giáo viên sáng tạo giảng dạy học sinh chủ động việc học * Vai trò DHTC:  Giúp nâng cao chất lượng dạy học  Giờ giảng GV trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa  Vai trị, uy tín người thầy đề cao  Chuyên môn người thầy tăng lên  Người thầy học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế  Khi GV DH PP DH TC, người học thấy họ học không bị học  Người học ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế  Vai trò người thầy trở nên quan trọng Giữa biển thơng tin mênh mơng, điều cần chắt lọc, cách sử dụng ứng dụng chúng vào sống ntn…  Bài 2: Dạy học tích cực tiểu học theo định hướng phát triển lực người học – đáp ứng yêu cầu SGK  2.1 Khái niệm phát triển NL người học  2.2 Đặc điểm nguyên tắc dạy học tích cực  2.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học tích cực  2.4 Đổi phương pháp dạy học tích cực  2.5 Kiểm tra đánh giá dạy học tích cực  Bài 2: Dạy học tích cực tiểu học theo định hướng phát triển lực người học – đáp ứng yêu cầu SGK  2.1 Khái niệm phát triển NL người học  “Năng lực học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập”  2.2 Giới thiệu chương trình GDPT tổng thể cấp tiểu học                Bài 2: Dạy học tích cực tiểu học theo định hướng phát triển lực người học – đáp ứng yêu cầu SGK 2.2 Đặc điểm nguyên tắc dạy học tích cực Đặc điểm: (Giáo trình) Các ngun tắc: dạy học tích cực gồm nguyên tắc sau: + Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục DH + Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển bền vững đất nước + Đảm bảo tính hệ thống tính DH + Đảm bảo thống tính tự giác, tích cực, tính độc lập sáng tạo HS vai trò chủ đạo GV trình DH + Đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết + Đảm bảo tính vững phát triển lực nhận thức người HS + Đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể q trình DH + Đảm bảo tính cảm xúc tích cực trình DH + Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học Bài 2: Dạy học tích cực tiểu học theo định hướng phát triển lực người học – đáp ứng yêu cầu SGK  2.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học tích cực  - ND DH phải mới, phát triển cũ có khả áp dụng tương lai Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS  - Phải dùng PP đa dạng  - KT phải trình bày dạng động, tập trung vào vấn đề then chốt  - Sử dụng phương tiện DH đại  - Sử dụng hình thức tổ chức DH khác  - Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình  - Thường xuyên KT đánh giá, khen thưởng kỉ luật kịp thời, mức  - Kích thích tính TC qua thái độ, cách ứng xử GV HS  - PT kinh nghiệm sống HS học tập qua PT thông tin đại chúng hoạt động XH  - Tạo KK đạo đức lành mạnh lớp, trường, tôn vinh học nói chung biểu dương HS có thành tích học tập tốt  - Có động viên, khen thưởng từ phía gia đình xã hội  2.4 Đởi phương pháp dạy học tích cực  * Phương pháp vấn đáp:  * Phương pháp đặt giải vấn đề  * Phương pháp hoạt động nhóm  * Phương pháp đóng vai  *Phương pháp động não  2.5 Kiểm tra đánh giá dạy học tích cực  kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, vận dụng khâu quan trọng, tách rời hoạt động dạy học nhà trường  *Các hình thức kiểm tra, đánh giá bản: Tự luận trắc nghiệm  Phần II: MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GV TIỂU HỌC  Bài 1: XÁC ĐỊNH CÁC KĨ THUẬT DHTC ĐÃ VÀ ĐANG SỬ DỤNG Ở TRƯỜNG TH  1.1 Thực trạng việc dạy học tích cực trường tiểu học  1.1.1 Những thuận lợi  1.1.2 Những khó khăn  1.2 Kết thu nhận trường tiểu học Tỉnh Kiên Giang  Theo báo cáo tổng kết cuối năm học 2017 – 2018 Sở GD&ĐT tỉnh Kiên Giang  * Số trường tham gia giảng DHTC  tiếp cận phát triển lực người học là:  Tồn tỉnh có 294 trường tiểu học (2 trường tư thục) với 6.392 lớp; 157.724 học sinh theo học mơ hình trường học (DH tích cực)  + Lớp 1: 1.392 lớp với 34.536 HS HS + Lớp 4: 1.320 lớp với 31.416  + Lớp 2: 1.234 lớp với 28.371 HS HS + Lớp 5: 1.144 lớp với 29.526  + Lớp 3: 1.302 lớp với 33.875 HS Bài 2: NHỮNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – SÁCH GIÁO KHOA MỚI  2.1 Một số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh Tiểu học  Kĩ thuật "Khăn trải bàn” Kỹ thuật "bể cá"  Kĩ thuật "Các mảnh ghép” Kỹ thuật "ổ bi"  Kỹ thuật dạy học theo biểu đồ KWL  Kỹ thuật "Động não” Kỹ thuật "3 lần 3"  Kỹ thuật XYZ 10 Kỹ thuật lược đồ tư Kỹ thuật tia chớp Kĩ thuật "Khăn trải bàn”: Cách tiến hành: Cả nhóm thảo luận câu hỏi chủ đề, Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn chủ đề… Cá nhân làm việc độc lập vài phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào ô k Kĩ thuật "Các mảnh ghép”: Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chun gia: Mỗi nhóm nhiệm vụ Cá nhân làm việc độc lập, suy nghĩ, ghi ý kiến thảo luận sau thảo luận thống nhóm Mỗi thành viên hiểu nắm rõ kết thảo luận để trở thành “chuyên gia” lĩnh vực vừa tìm hiểu có khả trình bày lại kết nhóm vịng Vịng 2:Thành viên nhóm vịng chia nhóm vịng 2, thơng tin vịng thành viên nhóm chia đầy đủ với Khi thành viên nhóm nắm rõ tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm giải Nhóm thảo luận, trình bày,chia sẻ Kỹ thuật dạy học theo biểu đồ KWL: Bước 1: chọn đọc Bước 2: Tạo bảng KWL: GV vẽ bảng lên bảng lớp HS kẻ bảng Bước 3: HS động não nhanh, nêu từ, cụm từ liên quan đến chủ đề GV HS ghi nhận HĐ vào cột K ( ghi ghi nhận, biết) Bước 4: Ghi điều muốn biết thêm điều chủ đề câu hỏi vào cột W Bước 5: Hs tự điền câu trả lời cho câu hỏi cột W vào cột L Bước 6: Thảo luận thông tin ghi nhận cột L, khuyến khích HS nghiên cứu thêm câu hỏi ghi cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc *Biểu đồ KWLH: Nếu em muốn tìm hiểu thêm thông tin, em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng ghi vào cột H Kĩ thuật “Động não”: Cách tiến hành: Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, không nhận xét Lựa chọn ý kiến, đánh giá ý kiến lựa chọn Rút kết luận chung Kĩ thuật XYZ: Cách tiến hành: X số người Y số lượng ý kiến trả lời thành viên Z số phút thành viên viết ý kiến VD: Kỹ thuật 635 Tức nhóm người, người cần viết ý kiến trả lời thời gian phút Kĩ thuật “bể cá”: Cách tiến hành: Một nhóm người ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử người thảo luận (ánh mắt, lời nói, cử chỉ, câu hỏi dễ hiểu không? Đúng nội dung chủ đề chưa?) Kĩ thuật “ổ bi”: Cách tiến hành: HS ngồi thành vịng trịn đồng tâm, đối mặt với Nhóm HS vịng ngồi ngồi n, vịng di chuyển theo kim đồng hồ Tạo điều kiện Hs vòng nói chuyện với bạn nhóm vịng ngồi, sau đổi vai: vịng ngồi n, vịng ngồi di chuyển Kĩ thuật “tia chớp”: Cách tiến hành: HS nói nhanh câu trả lời theo yêu cầu đưa Kĩ thuật “3 lần 3”: Cách tiến hành: Mỗi Hs cần viết điều tốt, điều chưa tốt,, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 10 Kĩ thuật “ lược đồ tư duy”: Cách tiến hành: Viết tên chủ đề trung tâm hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh nối với chủ đề trung tâm, nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề (chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng viết chữ in hoa, chữ viết màu nhánh vẽ).Từ nhánh vẽ nhánh phụ, viết nội dung thuộc nhánh (viết chữ in thường).Tiếp tục tầng phụ  CÁC NHÓM SOẠN BÀI Thầy ( ) nhóm soạn hoạt động hoạt động có sử dụng số kỹ thuật cho hoạt động linh hoạt sáng tạo

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w