gian từ t0 t2) Nếu sử dụng nguồn vốn này để cho vay, ngân hàng có thể sẽ gặp phải rủi ro lãi suất nếu từ thời điểm t1 lãi suất thị trường tăng lên Ngân hàng có thể thực hiện nghiệp vụ Forward Forward.
gian từ t0 - t2) Nếu sử dụng nguồn vốn vay, ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất từ thời điểm t1 lãi suất thị trường tăng lên Ngân hàng thực nghiệp vụ Forward Forward Deposit Ngay từ thời điểm t 0, ngân hàng ký kết hợp đồng để nhận lượng tiền gửi tương lai (trong khoảng thời gian từ t1 - t2) với lãi suất (giả sử lãi suất khoản tiền gửi huy động được) Như vậy, thời điểm t0, ngân hàng biết: + Tại t1, ngân hàng nhận lượng tiền gửi + Thời gian ngân hàng sử dụng lượng tiền từ t - t2 + Ngân hàng phải trả mức lãi suất xác định trước t1 Trên thực tế, để phòng ngừa rủi ro lãi suất, tuỳ trường hợp cụ thể ngân hàng thực việc mua hay bán hợp đồng Nếu ngân hàng có GAP > 0, ngân hàng cam kết gửi kỳ hạn số tiền định theo lãi suất thỏa thuận Nếu sau lãi suất thị trường giảm xuống thấp mức lãi suất thỏa thuận, ngân không bị thiệt hại Ngược lại, ngân hàng có GAP < 0, ngân hàng mua hợp đồng FFD để phịng ngừa rủi ro lãi suất Một số vấn đề cần quan tâm thực nghiệp vụ này: - Xác định mức lãi suất hợp đồng Forward Forward Deposit Ở nghiệp vụ này, dự đoán biến động lãi suất hai bên đối ngược Bên nhận tiền dự đoán lãi suất tăng, bên gửi tiền dự đốn lãi suất giảm - Phịng ngừa rủi ro tín dụng (bên đối tác khơng thực nghĩa vụ hợp đồng) Khi ký kết hợp đồng FFD, ngân hàng nhận tiền chịu rủi ro bên ký hợp đồng gửi tiền bị phá sản nên ngân hàng không nhận nguồn tiền gửi thời hạn