1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng của luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp thương mại

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT sư VIỆT NAM Ị V I E TN AM L A w V E ft JOURNAL I SÓ 7.THẤNG 7-2022 KỸ NĂNG CỦA LUẬT su KHI THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THUỠNG MẠI TS.LS NGUYỄN QUANG ANH ■CÔNG TY LUẬT TNHH SAO VIỆT, ĐỒN LUẬT sư TP HÀ NỘI Tóm tắt: Tranh chấp thương mại tranh chấp xảy phôbiêh phức tạp vấn đê thường không ĩchỉ nằm lĩnh vực thương mại mà liên quan tới nhiêu lĩnh vực khác đất đai, hành chính, thừa kế, nhân gia đình Điêu đòi hỏi người luật sư tham gia giải tranh châp thương mại khơng cần có kiến thức sâu rộng nhỉêu lĩnh vực mà cần vận dụng nhĩêu kỹ đơĩ thoại, hịa giải, thương lượng kỹ tranh tụng Tất kỹ nêu thường gọi chung kỹ giải tranh chấp thương mại luật sư Từ khóa: Tranh chấp thương mại, kỹ luật sư, giải tranh châp I Abtracts: Commercial disputes today are extremely common and complicated because the problem is often not only in the field of commerce but also in many other areas such as land, administration, inheritance, marriage, family, That trequires lawyers when participating in the settlement of commercial disputes not only need extensive knowledge in many fieZds but also need to apply a lot of skills such as dialogue, reconciliation, resolution, negotiation, and litigation skills |A/Z of the above skills are often referred to as lawyers' commercial dispute resolution skills Keywords: Commercial disputes, h ’yer skills, dispute resolution Một số vấn đề lý luận chung tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại gì? Điều Luật Thương mại năm 2005 quy định: "Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đâu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác" Từ quy định trên, hiểu tranh chấp thương mại tranh chấp xuất phát từ mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên trình hoạt động, kinh doanh Tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân, nhiên có trường hợp tranh chấp thương mại xảy cá nhân, tổ chức thương nhân tham gia giao dịch khơng có mục đích sinh lợi lựa chọn áp dụng Luật Thương mại Các hình thức giải tranh chấp thương mại phơ biên Hiện hình thức giải tranh chấp thương mại luật hóa thành quy định Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 Theo có bốn hình thức giải tranh chấp thương mại sau: thương lượng bên; hòa giải tranh chấp; giải tranh chấp trọng tài thương mại; giải tranh chấp tòa án Việc giải tranh chấp thương mại hình thức cần phải nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế cản trở đến q trình kinh doanh chủ thể, khơng ảnh hưởng đến uy tín lực cạnh tranh thị trường, mặt khác vân phải trì mối quan hệ hợp tác, bí mật kinh doanh bên Kỹ giải tranh chấp thương mại luật sư Kỹ thu thập phân tích thơng tin Thu thập thơng tin kỹ quan trọng luật sư, khơng chí áp dụng việc giải tranh chấp thương mại mà cần thiết vụ việc Ngay từ tiếp nhận hồ sơ, luật sư phải chủ động khai thác thông tin từ khách hàng bên liên quan để nắm đầy đủ thơng tin tình trạng doanh nghiệp, ngun nhân dẫn đến tranh chấp, mong muốn bên Ngồi nguồn thơng tin thức, pháp lý mang tính chun ngành mà luật sư tìm hiểu qua tài liệu hay sách, cần tận dụng nguồn thơng tin thứ ba uy tín quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn (đã có chứng hợp pháp) đêTàm rõ tình tiết, chất việc Việc tận dụng nguồn thơng tin thứ ba đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp thương mại thành công Bên cạnh kỹ thu thập thông tin, luật sư cần phải có kỹ phân tích thông tin thu thập Luật sư cần đọc hiểu tình trạng pháp lý khách hàng, phân tích ưu khách hàng đối phương để đề xuất phương án giải dự đoán phản ứng đối phương, giai đoạn khơng cần dự phịng phương án có lợi cho mà luật sư cịn phải lên phương án nhượng đê đạt tới mục tiêu hay giảm thiểu thiệt hại cách tối đa Kỹ lựa chọn hình thức giải phù hợp Mỗi hình thức giải tranh chấp thương mại có lợi đặc diêm riêng Luật sư cần nắm rõ phân tích áp dụng vào tình nhằm hướng tới lợi ích hiệu tối đa cho khách hàng Đối với hình thức giải tranh chấp thương mại thương lượng: Đây hình thức giải nhanh chóng, chi phí thấp, trì mối quan hệ hợp tác bên, bảo đảm uy tín giữ bí mật kinh LUẬT sư VIỆT NAM V E 1■ N AM NGHIÊN cứu - TRAO ĐÔI LAW VER JOURNAL SỐ 7.THÁNG 7-2022 doanh cho bên có liên quan Q trình thương lượng giúp tranh chấp có khả giải cách triệt để hiệu quả, đồng thời tái thiết mối quan hệ tốt đẹp sau tranh chấp Tuy nhiên, hình thức tồn hạn chế như: phương án thỏa thuận mà bên đạt khơng mang tính cưỡng chế thi hành; bên khơng thiện chí dễ lợi dụng thương lượng đê’ trì hỗn trốn tránh thực nghĩa vụ Đơĩ với phương thức hịa giải tranh chấp: Các ưu điểm phương thức tương tự phương thức thương lượng, nhiên, phương thức có hỗ trợ bên thứ ba với vai trò trung gian nên bên dễ đạt phương án hòa giải việc tự thương lượng Ngoài ra, nhược điểm hịa giải tranh chấp phí cho người trung gian Tuy q trình hịa giải tiết kiệm thời gian linh hoạt kết hòa giải có thực thi hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào tự nguyện bên, khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi cam kết hòa giải thành Giải tranh châp trọng tài thương mại: Đầy hình thức giải tranh chấp giới kinh doanh ưa chuộng Ưu điểm phương thức việc giải tranh chấp tuân theo quy trình chặt chẽ phương thức bào đảm quyền tự định đoạt cao bên thỏa thuận, thống lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, địa điểm, thời gian giải tranh chấp Ngoài ra, hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại bảo đàm tính bí mật, có giá trị pháp lý cao có tính chất quốc tế nên phương thức doanh nghiệp nước ưu tiên lựa chọn kinh doanh thương mại Việt Nam Tuy nhiên, nhược điểm phương thức phạm vi giải tranh chấp trọng tài thương mại bị giới hạn, việc lựa chọn giải trọng tài chi áp dụng bên chấp nhận thỏa thuận trước Chưa kể, chi phí giải trọng tài thương mại cao hình thức khác việc thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn Giải tranh chấp tịa án: Đây coi hình thức giải có tính cưỡng chế cao phương thức việc thi hành án, định tòa án bảo đảm quyền lực nhà nước Ngoài ra, chi phí giải tranh chấp tịa án chi mức trung bình nên tiết kiệm chi phí cho người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, khuyết điểm phương thức tòa án giải tranh chấp có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải tịa Bên cạnh đó, thủ tục hành nhiều công đoạn, nhiêu thời gian việc công khai xét xử ảnh hưởng nhiều đến bí mật kinh doanh uy tín bên có tranh chấp Theo phân tích trên, hình thức giải tranh chấp có ưu, nhược điểm, luật sư cần trang bị cho kỹ phân tích lựa chọn hình thức giải phù hợp, hiệu Một phương pháp để lựa chọn hình thức giải phù hợp tác giả Michael L Moffitt (1)và Robert c Bordone® nêu sách "Handbook of Dispute Resolution" (tạm dịch "Sổ tay v'ê giải tranh chấp") trả lời 03 câu hỏi dựa tranh chấp đối mặt để chọn hình thức giải phù hợp cho tình sau: Câu hỏi 01: "What are my goals?" (Những mục tiêu gì?), câu hỏi cần trả lời điều bạn mong muốn đạt giải tranh chấp thương mại Có xếp theo thứ tự ưu tiên Ví dụ: Công ty A thời gian dịch bệnh làm ăn thua lỗ dẫn tới vi phạm nghĩa vụ trả tiền với công ty B Công ty B muốn công ty A trả tiề: mà giữ mối quan hệ đối tác, vậ lựa chọn hình thức thương lượng thích hợp cho hai bên Ngược lạ trường hợp hai bên khôn; thể hàn gắn, không té thỏa thuận chung bên cb cần buộc đối tác thực nghĩa VI cần định mang tínl cưỡng chế cao tòa án Câu hỏi 02: "Which process wi] capitalize on the best features the dispute?" (Hình thức tậi dụng tốt lợi bạn tron; tranh chấp?) Trong tranh chấ] thương mại mà thỏa thuận VI quyền nghĩa vụ hai bên rõ rànj việc giải tranh chấp tr< nên đơn giản Tuy nhiên, nhữnị tranh chấp đa số nhữnj tranh chấp phức tạp tranl chấp sở hữu trí tuệ, tranh chấỊ có yếu tố nước ngồi Vì vậy, luậ sư cần xác định vụ án tran! chấp đâu điểm có lọ cho lựa chọn phương thứ giải để phát huy mạnl Ví dụ: Tranh chấp thươnị mại có yếu tố nước ngồi xảy ( Việt Nam việc lựa chọn trọnị tài thương mại áp dụng pháp luật Việt Nam hình thức tốt thuận tiện cho doanh nghiệp Ví cho luật sư tham gia Câu hỏi 03: "Which procesi will best overcome barriers t( resolution?" (Hình thức vượ qua khó khăn đẽ giải quyẽ tốt nhất?) Giải tranh chấỊ thương mại có yếu tố nước ngồ thường gặp rào cản có thí kê tới rào cản ngơn ngữ, văr hóa, pháp luật nước khá< biệt Trong trường hợp vậ trọng tài thương mại lựa chọr tốt cần bên trung gian arr hiểu pháp luật, có khả phâr định phán có giá trị pháp lý ràng buộc nghĩa vụ bên Kỹ luật sư thươn lượng, hòa giải Đối với phương thức thương lượng hòa giải để giải quyế tranh chấp thương mại, kỹ (1) Michael L Moffitt: Từng Hiệu trưởng Trường Luật Oregon từ năm 2011 đến năm 2017, Giám sát lâm sàng cho Chương trình hịa giãi Trường Luậ Harvard giảng dạy đàm phán Harvard Bang Ohio (2) Robert c Bordone: Giáo sư Luật Trường Luật Harvard Giám đốc Sáng lập cùa Chương trình Thương lượng & Hịa giải Harvard NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT sư VIỆT NAM SỐ 7.THÁNG 7-2022 cần thiết mà luật sư áp dụng hai phương thức có độ tương đồng cao Trước hết, luật sư cần phải chuẩn bị tài liệu, hồ sơ, tâm lý cho khách hàng tham gia buổi thương lượng/ hịa giải Đây khơng xem khâu rà sốt lại để chuẩn bị "vũ khí chiến đấu" tốt cho luật sư mà giúp khách hàng có tâm lý vững vàng thái độ bình tĩnh, sáng suốt trước tình xảy phiên hịa giải/thương lượng Để làm điều đó, luật sư không cần ti mỉ nghiên cứu hồ sơ mà cịn phải có kỹ giải thích, chia sẻ, truyền đạt đến với khách hàng để thống quan điểm tham gia hòa giải/thương lượng Trong q trình tham gia hịa giải/thương lượng khách hàng, luật sư cần vận dụng linh hoạt kỹ đê phiên hòa giải/thương lượng diễn tốt đẹp đạt kết tốt Trong đó, cần lưu ý kỹ như: - Tạo khơng khí gần gũi, thể quan điểm thiện chí việc giải tranh chấp phương án đàm phán, thỏa thuận sở bảo đảm hài hòa quyền lợi ích hợp pháp bên - Phân tích, giải thích hành vi phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật, hậu pháp lý đề xuất phương án xử lý phù hợp với thỏa thuận mà luật sư khách hàng thống trước - Thuyết phục đối tác tiếp thu quan điểm, chủ trương hướng giải bên lập luận logic, tuân thủ pháp luật phù hợp với văn hóa kinh doanh, cần thiết phải nhượng đê’ hai bên đạt kết hài hòa; đứng dàn xếp bên căng thẳng - Nắm bắt tâm lý đối tượng (khách hàng đối tác) để có thay đổi phù hợp hồn cảnh mong muốn tất bên - Ghi chép đầy đủ chi tiết diễn biến phiên hòa giải/ thương lượng đê làm tiền đề chuẩn bị phương án bảo vệ tòa án trọng tài thương mại buổi hịa giải/thương lượng khơng thành cơng - Lập biên ghi nhận kết buổi hịa giải/thương lượng có chữ ký đầy đủ bên liên quan trường hợp hòa giải/ thương lượng khơng thành Kết thúc phiên hịa giải/thương lượng, luật sư cần giải thích hướng dẫn bên thực biện pháp pháp lý việc hịa giải khơng đạt kết trường hợp bên không thực công việc thống trước Kỹ luật sư giải tranh chấp thưcmg mại tòa án Đối với hình thức giải tranh chấp thương mại tòa án, luật sư cần nắm số kỹ sau đây: Một là, kỹ chuẩn bị trước tham gia giải tranh chấp bao gồm kỹ tư vấn cho khách hàng lựa chọn phương thức giải tòa án, xác định thẩm quyền tòa án kỹ soạn thảo hồ sơ khởi kiện Ví dụ: Trường hợp tranh chấp đưa giải trọng tài phán trọng tài bị tòa án định hủy bỏ, luật sư cần tư vấn cho khách hàng lựa chọn giải tranh chấp tòa án Hai là, kỹ đại diện bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tố tụng bao gồm kỹ như: thu thập chứng cứ; nghiên cứu hồ sơ; chuẩn bị luận cứ; hướng dẫn, đại diện khách hàng tham gia phiên hòa giải kỹ tranh tụng phiên tòa Nghiên cứu hồ sơ công việc quan trọng luật sư tham gia tố tụng bước khởi đầu giúp luật sư xác định nút thắt vụ việc Trong trình nghiên cứu hồ sơ vụ việc, luật sư phải lập hệ thống chứng đê từ bơ sung hồn thiện đề cương bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Trong giai đoạn tham gia phiên hịa giải tòa, coi hội để luật sư giúp bên có thêm lần tìm kiếm tiếng nói chung Khi đó, luật sư cần áp dụng kỹ thương lượng, hòa giải nêu đê’ giúp phiên hịa giải có kết khả quan Trường hợp buộc phải giải tranh chấp phiên tịa, luật sư cần áp dụng kỹ thuyết trình, tư phản biện, lập luận cách có hệ thống để trình bày quan điểm rõ ràng, mạch lạc; đồng thời chủ động lắng nghe đê’ tiếp thu thông tin đối tác khiến đối phương cảm thấy tôn trọng Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, luật sư tìm nhiều có lợi cho khách hàng mình, nhiên với thời hạn phiên tịa có giới hạn, luật sư cần trình bày quan điểm ngắn gọn, xác định trọng tâm vấn đề Ba là, kỹ sau phiên tòa giải tranh chấp Sau phiên tịa, luật sư ln phải có phương án đánh giá hiệu lực tính pháp lý án mà tòa án ban hành Trong trường hợp kết không mong muốn, cần tư vấn cho khách hàng phương án kháng cáo định tòa án Trong trường hợp việc giải tranh chấp diễn thuận lợi, luật sư cần tư vấn cho khách hàng khả thi hành án thủ tục cần thực đê’ việc thi hành diễn hiệu Kỹ luật sư giải tranh chấp trọng tài thưong mại Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhiên phương pháp giải tranh chấp trọng tài, luật sư khơng thê áp dụng tồn tư tố tụng tịa án Tính linh hoạt thủ tục giải tranh chấp trọng tài địi hỏi luật sư phải có nhạy bén sắc sảo đê khai thác tối đa ưu điểm hạn chế điểm yếu phương thức Tác giả David JA Cairns131 (Giám đốc hãng luật quốc tế trọng tài viên hàng chục vụ tranh chấp thương mại đầu tư) cho rằng, luật (3) David JA Cairns, Advocacy and the Functions of Lawyers in International Arbitration in M Á FERNANDEZ-BALLESTEROS & DAVID ARIAS eds Liber Amicorum Bernardo Cremades (Wolters Kluwer Espana, 2010) pp 291-307 LUẬT sư VIETNAM NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi VIE TN A M LAWYER JOURNAL so 7.THÁNG 7-2022 sư cần kỹ giải tranh chấp trọng tài bao gồm: chuyên môn pháp luật (legal expertise), suy luận logic (logical reasoning), kỹ hỏi trả lời (question and answer technique), kỹ biểu đạt (expression), hành xử theo tiêu chuẩn (ethics), tư chiến thuật (tact) Tuy nhiên, đối vói luật sư Việt Nam, với đặc điểm thực tế xã hội Việt Nam kỹ luật sư để áp dụng giải tranh chấp trọng tài tóm gọn kỹ sau đây: Một là, kỹ chuẩn bị trước tham gia giải tranh chấp bao gồm: kỹ tư vấn cho khách hàng lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài kỹ soạn thảo thỏa thuận trọng tài Đối với kỹ tư vấn, luật sư cần giải đáp cho khách hàng hiểu rõ phương thức giải tranh chấp trọng tài, ưu - khuyết điểm phương thức thuyết phục bên lựa chọn Khi khách hàng định giải tranh chấp trọng tài, luật sư cần có kỹ soạn thảo thỏa thuận trọng tài, bao gồm việc lựa chọn tổ chức trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, số lượng trọng tài viên, địa điểm luật áp dụng Hai là, kỹ đại diện, bảo vệ khách hàng vụ kiện trọng tài bao gồm: kỹ thu thâp chứng cứ, kỹ soạn thảo luận cứ, kỹ tranh tụng phiên họp kỹ xử lý sau phiên họp Việc chuẩn bị chứng soạn thảo luận đóng vai trò quan trọng để giải tranh chấp hiệu tố tụng trọng tài, bên cần chuẩn bị cung cấp chứng đầy đủ trước để giải nhanh tranh chấp phiên họp; việc tranh luận thường để trọng tài hiểu rõ vấn đề chưa rõ Đối với tố tụng trọng tài, kéo dài phiên họp thiếu chứng khiến chi phí tăng cao, thời gian ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Khơng giống tố tụng tịa án, luật sư thường đợi đến phiên xử cung cấp chứng đưa luận điểm mình, chí nhiều phiên tịa phải tạm hỗn nhiều lần Ba là, kỹ sau phiên họp giải tranh chấp trọng tài Sau phiên giải tranh chấp, dù kết thành công hay thất bại, người luật sư ln phải có phương án đánh giá hiệu lực tính pháp lý phán trọng tài Trong trường hợp kết không mong muốn, cần tư vấn cho khách hàng phương án yêu cầu hủy phán trọng tài, ý sai sót tố tụng phiên họp Kỹ tin học công nghệ thông tin Đây kỹ cần thiết luật sư thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt bậc Đặc biệt hai năm trở lại dịch bệnh Covid-19 mở tiền lệ chưa có lịch sử tư pháp Việt Nam (ví dụ: việc mở phiên tịa, phiên họp thơng qua mạng internet) Ngày 12/11/2021, kỳ họp thứ hai, Quốc hội Khóa XV ban hành Nghị số 33/2021/QH15 tô chức phiên tịa trực tuyến có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Theo đó, phiên tịa trực tuyến tơ chức phịng xử án, có sử dụng thiết bị điện tử kết nối với thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa địa điểm ngồi phịng xử án tịa án định bảo đảm trực dõi đầy đủ hình ảnh, âm tham gia trình tự, thủ tục tố tụng phiên tịa lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai, vào thời diêm Do đó, thời đại "5.0", luật sư bên cạnh việc học tập kiến thức cần cập nhật, bổ sung kỹ công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm video trực tuyến tương lai khơng xa việc xét xử thơng qua video thay hình thức trực tiếp số trường hợp định Mặt khác, sù dụng công nghệ thông tin tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian lại cho luật sư tham gia giải vụ việc tranh chấp thương mại, đặc biệt vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi Đơì với luật sư giỏi, kiến thức kỹ hai khái niệm mang mối quan hệ gắn kết không thê tách rời Trau dồi kiến thức giúp phát triển kỹ năng, thực hành kỹ giúp bô’ sung kiến thức Đây kim nam dành cho luật sư không chi hoạt động giải tranh chấp thương mại nói riêng mà tất dịch vụ pháp lý nói chung N.Q.A Tài liệu tham khảo: Herb Cohen (2019), Bạn đàm phán điêu gì, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nhóm tác giả - LS Trương Nhật Quang chủ biên (2017), sổ tay luật sư, Tập - Kỹ hành nghề luật sư tư vâh lĩnh vực đâu tư, kinh doanh, thương mại, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Michael L Moffitt Robert c Bordone (2005), Handbook of Dispute Resolution, Xuất bời Chương trình Đàm phán - Trường đại học Luật Harvard, Massachusetts - Hợp chùng quốc Hoa Kỳ The Lawyer (2020), "What are the most important skills for lawyers of the future?", The Lawyer, https:// www.thelawyer.com/what-are-the-most-important-skills-for-lawyers-of-the-future/, ngày 27/6/2022 Wynne Davis (2022), "What is StockX and why is Nike suing them?", NPR, https://www.npr org/2022/05/12/1098426367/stockx-nike-lawsuit-sneakers, ngày 28/6/2022 ó Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao (2022), Thông báo chi đạo điêu hành, https://www.toaan gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND199131 o - _ ( í: - ... trước Kỹ luật sư giải tranh chấp thưcmg mại tòa án Đối với hình thức giải tranh chấp thương mại tòa án, luật sư cần nắm số kỹ sau đây: Một là, kỹ chuẩn bị trước tham gia giải tranh chấp bao gồm kỹ. .. Nam kỹ luật sư để áp dụng giải tranh chấp trọng tài tóm gọn kỹ sau đây: Một là, kỹ chuẩn bị trước tham gia giải tranh chấp bao gồm: kỹ tư vấn cho khách hàng lựa chọn phương thức giải tranh chấp. .. kiệm nhiều chi phí, thời gian lại cho luật sư tham gia giải vụ việc tranh chấp thương mại, đặc biệt vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi Đơì với luật sư giỏi, kiến thức kỹ hai khái niệm mang mối

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:56

w