1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Học Sinh Giỏi Lớp 8 Toán 2013 - Phần 2 - Đề 29 pptx

3 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,06 KB

Nội dung

Đề 23 Bài 1: (3đ) Chứng minh rằng: a) 8 5 + 2 11 chia hết cho 17 b) 19 19 + 69 19 chia hết cho 44 Bài 2: (3đ) a) Rút gọn biểu thức: 2 3 2 6 4 18 9 x x x x x      b) Cho 1 1 1 0( , , 0) x y z x y z     . Tính 2 2 2 yz xz xy x y z   Bài 3:(3đ) Cho tam giác ABC . Lấy các điểm D,E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA, CA sao cho BD + CE = BC. Gọi O là giao điểm của BE và CD .Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác của góc A, đường thẳmg này cắt AC ở K. Chứng minh rằng AB = CK. Bài 4 (1đ). Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau (nếu có): M = 4x 2 + 4x + 5 ĐÁP ÁN Bài 1 : (3đ) a) (1,5đ) Ta có: 8 5 + 2 11 = (2 3 ) 5 + 2 11 = 2 15 + 2 11 =2 11 (2 4 + 1)=2 11 .17 Rõ ràng kết quả trên chia hết cho 17. b) (1,5đ) áp dụng hằng đẳng thức: a n + b n = (a+b)(a n-1 - a n-2 b + a n-3 b 2 - …- ab n-2 + b n-1 ) với mọi n lẽ. Ta có: 19 19 + 69 19 = (19 + 69)(19 18 – 19 17 .69 +…+ 69 18 ) = 88(19 18 – 19 17 .69 + …+ 69 18 ) chia hết cho 44. Bài 2 : (3đ) a) (1,5đ) Ta có: x 2 + x – 6 = x 2 + 3x -2x -6 = x(x+3) – 2(x+3) = (x+3)(x-2). x 3 – 4x 2 – 18 x + 9 = x 3 – 7x 2 + 3x 2 - 21x + 3x + 9 =(x 3 + 3x 2 ) – (7x 2 +21x) +(3x+9) =x 2 (x+3) -7x(x+3) +3(x+3) =(x+3)(x 2 –7x +3) => 2 3 2 6 4 18 9 x x x x x      = 2 2 (x+3)(x-2) ( 2) (x+3)(x -7x +3) x -7x +3 x   Với điều kiện x  -1 ; x 2 -7x + 3  0 b) (1,5đ) Vì 3 3 3 3 2 2 3 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3. . 3 . x y z z x y z x y z x x y x y y                                    3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 . . 3. x y z x y x y x y z xyz                 Do đó : xyz( 3 1 x + 3 1 y + 3 1 z )= 3 3 3 3 2 2 2 3 3 xyz xyz xyz yz zx xy x y z x y z         Bài 3 : (3đ) Chứng minh : Vẽ hình bình hành ABMC ta có AB = CM . Để chứng minh AB = KC ta cần chứng minh KC = CM. Thật vậy xét tam giác BCE có BC = CE (gt) => tam giác CBE cân tại C => µ µ 1 B E  vì góc C 1 là góc ngoài của tam giác BCE => µ µ µ µ µ 1 1 1 1 1 2 C B E B C     mà AC // BM (ta vẽ) => µ · µ · 1 1 1 2 C CBM B CBM    nên BO là tia phân giác của · CBM . Hoàn toàn tương tự ta có CD là tia phân giác của góc BCM . Trong tam giác BCM, OB, CO, MO đồng quy tại O => MO là phân tia phân giác của góc CMB Mà : · · , BAC BMC là hai góc đối của hình bình hành BMCA => MO // với tia phân giác của góc A theo gt tia phân giác của góc A còn song song với OK => K,O,M thẳng hàng. A B D M E C K Ta lại có : ¶ · µ ¶ 1 1 ( ); 2 M BMC cmt A M   ¶ ¶ 1 2 M A   mà ¶ µ 1 2 A K  (hai góc đồng vị) => ¶ ¶ 1 1 K M CKM    cân tại C => CK = CM. Kết hợp AB = CM => AB = CK (đpcm) Bài 4: (1đ) Ta có M= 4x 2 + 4x + 5 =[(2x) 2 + 2.2x.1 + 1] +4 = (2x + 1) 2 + 4. Vì (2x + 1) 2  0 =>(2x + 1) 2 + 4  4  M  4 Vậy giá trị nhỏ nhất của M = 4 khi x = - 1 2 ===================== . (a+b)(a n-1 - a n -2 b + a n-3 b 2 - - ab n -2 + b n-1 ) với mọi n lẽ. Ta có: 19 19 + 69 19 = (19 + 69)(19 18 – 19 17 .69 +…+ 69 18 ) = 88 (19 18 –. x 3 – 7x 2 + 3x 2 - 21 x + 3x + 9 =(x 3 + 3x 2 ) – (7x 2 +21 x) +(3x+9) =x 2 (x+3) -7 x(x+3) +3(x+3) =(x+3)(x 2 –7x +3) => 2 3 2 6 4 18 9 x x x

Ngày đăng: 17/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w