Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn 9, có đáp án theo cấu trúc mới

439 62 0
Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn 9, có đáp án theo cấu trúc mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn 9, có đáp án theo cấu trúc mới

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG VĂN THEO CẤU TRÚC MỚI ĐỀ SỐ 01 I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu sau : “ Bần thần hương huệ thơm đêm Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn Chân nhang lấm láp tro tàn Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở ? Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết nhữnglời mẹ ru Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Ngyễn Duy; Thơ Nguyễn Duy -Trần Đăng Khoa tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1998) Câu (0, điểm) Hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết nào? -1- Câu (1.0 điểm) Em hiểu nghĩa từ “ đi” câu thơ sau: “ Ta trọn kiếp người/ Cũng không hết lời mẹ ru” ? Câu (1,5 điểm) Chỉ nêu hiệu phép tu từ đoạn thơ sau: “ Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm sao” Câu 4: ( 1,0 điểm) Đoạn thơ gợi cho em cảm xúc gì? II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): Từ ý nghĩa thơ trên, em có suy nghĩ tình mẫu tử sống? (Trình bày khoảng trang giấy thi) Câu (10,0 điểm): Cảm nhận em nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam thể hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) GỢI Ý LÀM BÀI I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu (0, điểm) Hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết: “Nón mê” “ tay bí tay bầu”, “ váy nhuộm bùn” “ áo nhuộm nâu” Câu (1.0 điểm) Nghĩa từ đi: - “ Ta trọn kiếp người”: “Đi” nghĩa sống, trưởng thành, trải qua trọn kiếp người - “cũng không hết lời mẹ ru”: “Đi” nghĩa hiểu, cảm nhận -> Ta sống trọn kiếp người chưa thấu hiểu, cảm nhận hết tình yêu thương mẹ dành cho Câu (1,5 điểm) - Biện pháp tu từ nhân hóa: “ Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm” -2- - Tác dụng: Tác giả nhân cách hóa trái bưởi, trái hồng hình ảnh đứa trẻ tinh nghịch, hiếu động chơi trò đánh đu trăng rằm Câu thơ gợi hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh gợi cảm xúc tuổi thơ trẻo Câu 4: ( 1,0 điểm) Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu cảm xúc: cảm động biết ơn sâu sắc trước hình ảnh người mẹ nghèo, lam lũ hết lòng thương yêu, chăm lo cho II/ PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận: tình mẫu tử sống c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích: “Tình mẫu tử”: Là tình cảm thiêng liêng, máu thịt người mẹ dành cho Tình mẫu tử chỗ dựa vững moi hoàn cảnh, đèn đường cho đến thành công Bàn luận + Biểu hiện: Chăm lo cho bữa ăn giấc ngủ; Dạy dỗ nên người; sẵn sàng hi sinh hạnh phúc để bảo vệ, che chở cho con; lớn lên mang theo hi vọng niềm tin mẹ; đằng sau thành công tần tảo người mẹ + Ý nghĩa: Tình mẹ bao la khơng đại dương đếm được; trái tim biết cho mà khơng địi lại; Mẹ ln bao dung mắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ Bàn luận mở rộng: Trong sống có người đối xử tệ bạc với người mẹ Những người khơng trở thành người nghĩa Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: Luôn biết ơn ghi nhớ công lao sinh hành, dưỡng dục mẹ -3- - Hành động: Phấn đấu trưởng thành khôn lớn báo đáp kì vọng mẹ; Đừng làm mẹ phải buồn phiền để ngày phải hối lỗi; biết trở bên vịng tay mẹ dù có xa đến đâu d.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Câu (10,0 điểm): a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận : nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam c Triển khai hợp lý nội dung văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Trên sở hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy), học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận: nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam 2/ Thân bài: Trình bày cảm nhận suy nghĩ đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam hai thơ: + Bài thơ Bếp lửa, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể tình yêu thương lịng biết ơn bà - thơng qua hình tượng nghệ thuật bếp lửa nồng ấm (luôn nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình u thương chăm sóc bà; xót xa, thương cảm, thấu hiểu gian nan, cực đời bà; khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở thành lửa thiêng liêng kì diệu tâm hồn cháu, toả sáng sưởi ấm suốt đời cháu…) + Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể qua tâm tình nhân vật trữ tình - thơng qua hình tượng nghệ thuật vầng trăng tình nghĩa -4- (thái độ, tình cảm nhân vật trữ tình khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu) Khái quát: Ân nghĩa, thủy chung truyền thống đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Từ mối quan hệ gia đình Bếp lửa đến mối quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước Ánh trăng 3/ Kết : Khẳng định nét đẹp đạo lý ân nghĩa thủy chung hai thơ nêu ấn tượng thân d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ SỐ 02 I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: GỬI CON … Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước … Đừng vui Sẽ đến lúc buồn Đừng buồn Sẽ có lúc vui Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy cịn thấp -5- Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao Con nghĩ tương lai Nhưng đừng quên khứ Hy vọng vào ngày mai Nhưng đừng buông xuôi hôm May rủi chuyện đời Nhưng đời chuyện rủi may Hãy nói thật Để làm nhiều – điều có nghĩa trái tim Nếu cần, thật xa Để mang hạt giống Rồi dâng tặng cho đời Dù chẳng trả công … Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân Và tin vào điều có thật: Con người – sống để yêu thương ( Trích Gửi cuả Bùi Nguyễn Trường Kiên , Báo Nhân dân số 38/20 -9-2009) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Em hiểu ý nghĩa câu thơ sau: “Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước » Câu Theo em, tác giả nói rằng: « Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy cịn thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao » Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa em? II/ PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu thơ văn phần Đọc hiểu: “Và tin vào điều có thật: Con người – sống để yêu thương.” Câu (10,0 điểm): -6- Nhà thơ Huy Cận nói thơ Đồn thuyền đánh cá sau: “Bài thơ tơi chạy đua người thiên nhiên, người chiến thắng” (Trích “Nhà văn nói tác phẩm”, NXB Văn học) Dựa vào nội dung thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), em làm rõ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu phương thức biểu đạt sử dụng văn : nghị luận biểu cảm Câu Ý nghĩa câu thơ: “Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước đi.” Qua câu thơ, người cha nhắc nhở việc giúp đỡ người khác sống Cần giúp đỡ người song phải biết giới hạn, đôi khi, từ chối cách giúp đỡ Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt tình, mực để giúp đỡ phát huy giá trị tốt đẹp Câu Tác giả cho rằng: « Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy cịn thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao.” Bởi vì: Cuộc sống người ln cần có ước mơ, khát vọng, nỗ lực vươn lên phải biết khẳng định mình.Tuy nhiên, “tiến” “ngước lên” khơng phải để ganh đua, bon chen, hãnh tiến, khơng vật chất, danh lợi thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá Điều cần thiết “tiến” “ngước lên” để biết “lùi”, biết “nhìn xuống”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá để giữ gìn nhân cách Đó sống thản, hạnh phúc -7- Câu Học sinh chọn thơng điệp sau trình bày suy nghĩ thấm thía thân thông điệp ấy: – Chúng ta cần biết giúp đỡ người khác, nhiệt tình, mực để giúp đỡ phát huy giá trị tốt đẹp – Không nên tự cao, tự đại mà phải biết tự đánh giá nhận tài năng, vị trí xã hội – Bình tâm trước vấn đề được- mất, thăng tiến tài ln giữ gìn đức độ, nhân cách – Cuộc sống ln cần có tình u thương Tình u thương đem đến hạnh phúc cho nhân loại… II/ PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận: tình yêu thương c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Giải thích: u thương quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia, quý mến, trân trọng… người Đây lối sống đẹp xuất phát từ trái tim chân thành người Bàn luận - Sống yêu thương hữu khắp nơi, mn màu mn vẻ Đó cảm thông, quan tâm, giúp đỡ người bất hạnh tình cảm yêu mến trân trọng người có phẩm chất đạo đức… Sống yêu thương sống đẹp đẽ - Sống yêu thương mang lại điều kì diệu cho đời Người cho yêu thương nhận bình yên hạnh phúc Người nhận yêu thương nhận nhiều.Cuộc sống khơng có u thương vơ tẻ nhạt, lạnh lẽo - Cần phê phán tượng sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ xã hội Bài học nhận thức hành động Chúng ta mở rộng cánh cửa trái tim, lịng u thương, mang tình u đến với người Bởi yêu thương hạnh phúc người, nhân loại ! -8- d.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Câu (10,0 điểm): a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận : chạy đua người thiên nhiên, người chiến thắng” c Triển khai hợp lý nội dung văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết văn theo định hướng sau : 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ, nêu nhận định tác giả thơ 2/ Thân bài: - Giải thích nhận định tác giả: Bài thơ chạy đua người thiên nhiên người chiến thắng - Chứng minh: Biểu chạy đua (Dựa vào khí khơi, đánh cá trở người lao động) Thời gian diễn hoạt động đoàn thuyền đánh cá thời gian vận động thiên nhiên vũ trụ từ hồng đến bình minh Khơng gian nghệ thuật thơ khung cảnh biển cả, mở rộng vũ trụ bao la với mặt trời, trăng, Giữa khơng gian rộng lớn hình ảnh đồn thuyền đánh cá người lao động vừa bật, vừa hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, vũ trụ + Khí khơi đồn thuyền: Ra hồng bng xuống, sóng cài then, đêm sập cửa - thiên nhiên trạng thái nghỉ ngơi ngày khép lại người bắt đầu cơng việc mình: khơi Họ mang theo âm hưởng tiếng hát hào hứng sơi nổi, nói lên niềm vui hăng say người lao động làm chủ thiên nhiên đất nước, làm chủ đời -9- + Cảnh đánh cá biển: Bốn khổ thơ tác giả làm bật vẻ kỳ vĩ thiên nhiên trời biển lên cảnh tranh sinh động, khẩn trương ngư dân Những hình ảnh lái gió, buồm trăng, dàn đan trận, mây cao biển bằng, dò bụng biển nâng tầm vóc người lên cao hịa nhập với vũ trụ, đồn thuyền lướt tới với tất sức mạnh chinh phục biển cả, chinh phục thiên nhiên Thực tế cơng việc vất vả, nặng nề, hoàn cảnh làm việc đầy thử thách: thời gian suốt đêm, không gian biển rộng mênh mơng, ngịi bút Huy Cận, khơng gian lên với vẻ đẹp lãng mạn: âm tiếng hát gọi cá hòa nhịp gõ thuyền, động tác “kéo xoăn tay chùm nặng“ đặc biệt khoang thuyền đầy ắp cá vẩy bạc vàng lóe rạng đơng – thành sau đêm lao động Lời thơ dõng dạc, nhịp điệu trầm hùng, cách gieo vần linh hoạt, đặc biệt bút pháp lãng mạn khiến cho tranh lao động biển mang vẻ đẹp khỏe khoắn, tươi sáng tràn đầy chất thơ Dường người thiên nhiên thực hòa nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh công chinh phục biển + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Đoàn thuyền đánh cá trở với tiếng hát diễn tả phấn khởi người chiến thắng trở với thuyền đầy ắp cá Đoàn thuyền chạy đua mặt trời – hình ảnh thơ đẹp đầy sức gợi lẽ chạy đua mặt trời chạy đua với thời gian 3/ Kết bài: Khẳng định nhận định khái quát giá trị ý nghĩa thơ: Với bút pháp lãng mạn, liên tưởng độc đáo, lạ, hình ảnh đẹp, tráng lệ, thơ khúc ca hùng tráng, phấn khởi thiên nhiên người Thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, bao la, rộng lớn lại gần gũi với người Đứng trước vũ trụ, người lao động vốn bình dị lớn dậy, mạnh mẽ tự tin tư vị chủi nhân làm chủ biển Bài thơ thực chạy đua thiên nhiên người, người chiến thắng d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp - 10 - ... (Ngữ văn - tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? GỢI Ý LÀM BÀI I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn : Tự Câu Có thể có cách nhận xét khác theo. .. Cái đẹp tác phẩm văn học đa dạng, phong phú khơi nguồn kết tinh từ sống - Đời sống tự nhiên khúc xạ qua ánh sáng, cảm quan, trình lao động cực nhọc, sáng tạo, mê say nhà văn để có sức hấp dẫn,... sau: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Có thể từ tình cha văn học - Nêu vấn đề: Cùng viết tình cha hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng lại có khám phá sáng tạo riêng, độc đáo 2/

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:32

Mục lục

  • Người vá trời lấp bể

  • Kẻ đắp lũy xây thành

  • Ta chỉ là chiếc lá

  • (Lá xanh – Nguyễn Sĩ Đại)

  • Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả ở 2 câu thơ cuối bài không? Vì sao?

  • Câu 4. Em học được những gì từ văn bản trên?

  • GỢI Ý LÀM BÀI

  • Khẳng định vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ trong văn học cổ: Hồng nhan bạc mệnh, đúng như lời nhận xét của Nguyễn Du:

  • Đau đớn thay phận đàn bà

  • So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác

  • Viết một bài văn nghị luận khoảng 2 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về quan niệm " cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa "

    • 2.2.Chứng minh ý kiến của Hoài Thanh qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan