1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả tự học của sinh viên trường đại học giao thông vận tải qua mô hình dạy học tiếng anh tích hợp trên nền tảng msteams và eduso

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 ISSN: 2354-0753 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI QUA MƠ HÌNH DẠY HỌC TIẾNG ANH TÍCH HỢP TRÊN NỀN TẢNG MSTEAMS VÀ EDUSO Đinh Như Lê Article history Received: 10/01/2022 Accepted: 26/02/2022 Published: 20/3/2022 Keywords MsTeams, online Eduso platform, University of Transport and Communications, selfstudying, blended learning Trường Đại học Giao thông Vận tải Email: dnle@utc.edu.vn ABSTRACT The paper stemmed from the transition to blended learning due to the outbreak of Covid-19 pandemic causing long-term cancellation of in-campus teaching It examines the effectiveness of students’ self-studying on two platforms namely MsTeams and Eduso at the University of Transport and Communications The research revealed that students’ self-studying competence by using software has been improved, so have their autonomy and internal motivation when exploiting MsTeams and Eduso The findings also indicated that blended teaching is suitable for the standardization of English proficiency among full-time students, consistent to the university’s output standards (CDIO), closely aligned to the lifelong-learning trend in education Mở đầu Sự lây lan diễn biến khó kiểm sốt đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc giảng dạy học tiếng Anh trực tiếp nhiều trường đại học kĩ thuật, có Trường Đại học Giao thơng Vận tải Để khắc phục tình trạng dịch bệnh kéo dài khơng làm ảnh hưởng đến tiến trình chuẩn hóa tiếng Anh Nhà trường, mơn Anh văn phối hợp với Trung tâm Đào tạo Trực tuyến Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin triển khai mơ hình giảng dạy đánh giá tích hợp (blended) tảng MsTeams Eduso mà Nhà trường xây dựng từ học kì năm học 2020-2021 Trong bối cảnh chuyển dịch văn hóa, xã hội kinh tế với bùng phát dịch bệnh giọt nước tràn li, quan niệm học tiếng Anh thay đổi; khơng cịn tập trung nhiều vào lí thuyết, quy tắc mà chuyển sang ngơn ngữ thực hành ứng dụng công nghệ dạy học ngơn ngữ Chính thời điểm nảy sinh nhiều tranh cãi quan niệm dạy tiếng Anh theo xu hướng nào, có nghiên cứu nhà ngơn ngữ học, giáo dục học tìm hiểu nhận thức GV việc áp dụng phần mềm phương pháp dạy tiếng Anh họ (Borg, 2003, 2006) Nhiều nghiên cứu khác cho trải nghiệm ngôn ngữ, kiến thức ngôn ngữ, quan niệm dùng ngôn ngữ mức độ thành thạo phần mềm dạy học có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành mơ hình dạy học tích hợp (DHTH) khơng giống với phương pháp dạy học truyền thống họ Dựa nghiên cứu có mơ hình giảng dạy tích hợp, từ quan niệm việc thực mơ hình tác động việc tự học sinh viên (SV), mục tiêu nghiên cứu báo không đơn đánh giá kết kiểm tra, đánh giá SV mà phân tích hiệu q trình tự học từ nhiều khía cạnh để có kết luận tổng thể hiệu tự học qua phương pháp tích hợp Kết nghiên cứu 2.1 Nhận thức nhà nghiên cứu giáo dục phương pháp dạy học tích hợp Holect (1981) nhận định rằng, với lượng người sử dụng khổng lồ chất lượng dịch vụ ngày ổn định, Internet thể mạnh vượt trội với phần mềm học tiếng Anh, nâng cao khả tự học cho SV Vì thế, hình thức học kết hợp (blended learning) ban đầu phối hợp phương pháp dạy học truyền thống có hỗ trợ cơng nghệ trực tuyến (Garrison & Kanuka, 2004) sau phát triển lồng ghép đa dạng nhiều hoạt động giao tập lớp với tập nhà trực tiếp phần mềm Nhiều nghiên cứu phương pháp giảng dạy có Bohle-Carbonell cộng (2013) ca ngợi phương pháp kết hợp khắc phục yếu điểm giảng dạy ngôn ngữ truyền thống chỗ công nghệ phần mềm giúp giải thích khái niệm trừu tượng hình ảnh âm trực quan, sinh động Hơn nữa, nhờ có cơng nghệ, mơ ảo hội thoại thực tiễn mang lại cho người học trải nghiệm ngôn ngữ gần với sống Có thể nói, nhờ công nghệ mà xu hướng dạy học ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” trở nên khả thi hiệu hết Phương pháp DHTH cịn ưa chuộng dự đốn bật áp dụng cho đối tượng học ngôn ngữ 53 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 ISSN: 2354-0753 người trưởng thành, SV học viên làm đặc thù việc ứng dụng công nghệ trình giảng dạy học tập (Dziuban et al., 2004; Sharpe et al., 2006) Một lợi khác phủ nhận phương pháp DHTH xóa bỏ rào cản địa lí vùng miền, rào cản thời gian, rào cản dịch bệnh để phương pháp dạy học ngơn ngữ trì liên tục hiệu Không giống môn học khác, học ngoại ngữ nói chung học tiếng Anh nói riêng khuyến khích SV phải cam kết học lâu dài, bền bỉ; ngôn ngữ “ngấm” dần trình độ người học bước cải thiện Ở khía cạnh này, phương pháp DHTH khơng cịn giới hạn vài hoạt động giảng dạy đơn lẻ, tự phát dựa theo trình độ ứng dụng cơng nghệ khả sáng tạo giảng viên; tiến công nghệ mang lại hội cho người học học môi trường đa phương tiện; đồng thời mang lại cho nhà giáo dục hội thiết kế chuyển giao khóa học vai trị tự chủ giảng viên đứng lớp khai thác tối đa Theo MacDonald Poniatowska (2011), thuật ngữ “tích hợp” mơi trường giáo dục có thể: (1) mở rộng không gian hội học tập, (2) hỗ trợ hoạt động quản lí khóa học, (3) khai thác nguồn học liệu tham khảo dồi dào, sẵn có cho học viên, (4) gắn kết thúc đẩy học viên thông qua hội tương tác giao tiếp, (5) khắc phục điểm yếu sĩ số đông khai thác tối đa mạnh lớp sĩ số vắng Bên cạnh nghiên cứu ủng hộ phương pháp DHTH, có cơng trình hạn chế phương pháp dạy học Vì có kết hợp cơng nghệ, phương pháp DHTH coi phương pháp dạy học “nhà giàu” đối tượng áp dụng cần phải có đầu tư định vào máy móc phần mềm Theo Zhonggen (2015) phương pháp học tích hợp cản trở giảng viên khơng dư dả tài SV nghèo theo học tiếng Anh lâu dài, đồng thời khuyến khích người dùng sử dụng phần mềm khơng có quyền hạn chế khả chi trả Thêm vào đó, giảng viên người học phải có kiến thức phần mềm mà họ sử dụng hiệu giảng dạy, học tập phụ thuộc nhiều vào mức độ thành thạo công nghệ phương pháp sư phạm nội dung kiến thức chuyên môn Cùng quan điểm với Zhonggen, Bausmith Barry (2011) cho rằng, tiếp cận trực diện người dạy người học, hai bị phân tán, không tập trung vào kiến thức chuyên môn phải để ý đoán biết cảm nhận cá nhân xem phản ứng mức độ truyền đạt - tiếp thu kiến thức người dạy người học Phương pháp tích hợp cho phù hợp với người học trưởng thành khơng phải khơng có tác động xấu thời lượng tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử cho có ảnh hưởng khơng tốt tới giai đoạn hình thành phát triển thể chất, tinh thần, não trẻ nhà nghiên cứu Alyson (2021) viết: “…mối quan hệ giao tiếp, thể trạng tâm lí, sinh lí, giấc ngủ, hành vi,… tất bị ảnh hưởng tiêu cực” Giống phương pháp dạy học khác, nghiên cứu DHTH hay gọi kết hợp dạy học trực tiếp với trực tuyến phân tích điểm mạnh điểm yếu mơ hình chưa có nhiều nghiên cứu tác động mơ hình dạy học SV xét khía cạnh hỗ trợ q trình học chủ động tự học người học Theo Davidson (2011), mơ hình DHTH làm thay đổi thái độ tự học SV Với ơng, việc tích hợp hoạt động học lớp với học trực tuyến giúp giảm bớt thời gian không dành cho việc học, đáp ứng nguyện vọng người học tính linh hoạt thuận tiện nhờ cơng nghệ mà có Phải khẳng định rằng, người học, động học tập yếu tố quan trọng để đạt hiệu học tập đề Khi người học hỗ trợ tối đa ngồi khơng gian lớp học có cơng cụ hỗ trợ tự học hiệu quả, họ tự tin chủ động học tập nhiều Nhờ mơ hình dạy học này, thân giảng viên giảm thiểu thời gian quản lí lớp học mà có đánh giá tổng quan tiến độ học tập SV cách tổng quát đáng tin cậy để điều chỉnh hoạt động lớp cho phù hợp với lực SV Sharpe cộng (2006) nghiên cứu trải nghiệm mơ hình giảng dạy tích hợp cho rằng, đa số SV có phản hồi tích cực cịn giảng viên thích thú hiệu mơ hình quản lí lớp hỗ trợ giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu SV Mặc dù có nghiên cứu nhắc đến mối tương quan mơ hình dạy học với q trình tự học SV không hiệu mơ hình cách cụ thể Những tổng kết mạnh hạn chế mơ hình DHTH tín hiệu khả quan khả hỗ trợ việc tự học tiếng Anh SV học theo mơ hình tảng quan trọng cho tác giả tìm hiểu xem mơ hình hỗ trợ trình tự học chủ động học SV học trực tiếp giảng đường theo kiểu truyền thống 2.2 Phương pháp số liệu sử dụng nghiên cứu Trong bối cảnh công nghệ giáo dục Việt Nam ngày tân tiến, để theo kịp với xu hướng thời đại, Trường Đại học Giao thông Vận tải xây dựng nhà trường điện tử, phát triển tảng số phần mềm đại hỗ trợ giảng dạy, trang bị phịng học thơng minh tích hợp Internet, giúp hoạt động dạy học đạt nhiều hiệu áp dụng mơ hình DHTH Vì thế, việc tự học SV có nhiều thay đổi Để đánh giá hiệu tổng thể trình tự học SV áp dụng phương pháp tích hợp, chúng tơi sử dụng cách tiếp cận kết hợp nhiều công cụ nghiên cứu bao gồm phát phiếu điều tra, vấn cá nhân thống kê để khắc phục hạn chế công cụ nghiên cứu 54 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 ISSN: 2354-0753 2.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi mơ hình học tích hợp hỗ trợ q trình tự học tiếng Anh SV nên nghiên cứu tình đơn lẻ lớp học với sĩ số nhỏ, cho phép nhà nghiên cứu phân tích sâu liệu thu thập để đưa kết luận liệu mô hình học tích hợp cải thiện khả tự học SV đến mức độ Vì thế, nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Phương pháp DHTH cải thiện lực tự học tiếng Anh SV nào? 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Do dịch bệnh, việc tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận phương pháp DHTH thực nên nghiên cứu phương pháp giới hạn lớp 25 SV năm thứ chuyên ngành Kế tốn, Khóa 61 Khoa Đào tạo Quốc tế cho phù hợp thời điểm nghiên cứu thời lượng nghiên cứu Để loại bỏ yếu tố ảnh hưởng đến tính tin cậy số liệu nên tác giả chọn SV đồng lực tiếng Anh đầu vào (đã đạt trình độ tiếng Anh B1, có trải nghiệm tương đương phương pháp dạy học tiếng Anh truyền thống) Với số lượng 25 SV lớp học, tác giả đồng thời chủ thể triển khai mơ hình DHTH đánh giá đầy đủ nội dung cần nghiên cứu để đề xuất có tính khả thi áp dụng mơ hình với đối tượng tương tự khóa sau (Litwin, 1995) 2.2.3 Phương pháp công cụ nghiên cứu Chúng áp dụng phương pháp nghiên cứu tình đơn lẻ (single case research), phương pháp nghiên cứu nằm chuỗi nghiên cứu tình (case study) đặc trưng giới hạn đối tượng thời gian nghiên cứu ngắn Tác giả lựa chọn phương pháp dựa quan điểm giáo dục Nunan (2004) cho có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu thực nghiệm cho phép nhà nghiên cứu đồng thời đối tượng nghiên cứu can thiệp vào trình nghiên cứu Nhà nghiên cứu tác động vào chủ thể tham gia nghiên cứu đánh giá kết tác động q trình tự học SV Để có sở liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling) Yếu tố phù hợp với phần mục đích nghiên cứu tìm hiểu trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng đến q trình tự học học theo mơ hình tích hợp Loại liệu mà tác giả dự kiến thu thập liệu đánh giá hoạt động tự học theo yêu cầu phương pháp DHTH dựa nhiều tiêu chí: kết học tập SV, mức độ tích cực tham gia hoạt động học tập lớp, mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, thái độ học tập, độ thành thạo phần mềm ứng dụng liên quan đến hoạt động học tập - Phiếu khảo sát: 25 phiếu khảo sát lần thiết kế dạng trắc nghiệm trả lời ngắn giao diện Google Forms, phát thu tự động bối cảnh SV phải học trực tuyến toàn thời gian địa phương cư trú Phiếu điều tra phát tuần học thứ 2/14 tuần để khảo sát mức độ thành thạo công nghệ SV, yếu tố then chốt trình tự học theo mơ hình giảng dạy có sử dụng nhiều phần mềm Kết phân tích từ số liệu lần dùng để tham chiếu điều chỉnh số hoạt động tương tác lớp học để tăng hiệu tự học SV 25 phiếu khảo sát lần phát cho SV vào ngày cuối khóa học, làm sở tiến hành vấn Các câu hỏi thiết kế để khai thác phân tích đánh giá khác họ trình tự học - Phỏng vấn SV online tảng MsTeams: Như trình bày trên, câu hỏi vấn đặt cho SV để bổ sung thêm sở liệu hiệu mơ hình trình tự học; mức độ tương tác SV học mơ hình hiệu học tập thể điểm số SV Khác với mơ hình dạy học truyền thống, phản hồi tích cực người học lực tự học họ yếu tố quan trọng định xem mơ hình nên triển khai theo hướng để SV tận dụng tối đa sẵn có phần mềm cơng nghệ Vì thế, vấn bán cấu trúc với SV riêng lẻ xem phương pháp nghiên cứu hiệu nhằm làm sáng tỏ số liệu định tính giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ kết thu thập từ phần nghiên cứu định lượng thể phiếu khảo sát (Adams et al., 2005; Neuman, 2011) - Thống kê: Bảng thống kê sử dụng nghiên cứu kết học tập SV với tên SV đặt ẩn danh để đảm bảo tính bảo mật đạo đức nghiên cứu Cùng với thái độ học tập lực học tập, kết học tập coi minh chứng hiệu tự học giảng dạy mơ hình tích hợp liệu mơ hình có nên áp dụng nhiều hơn, rộng với đối tượng khác hay không Bảng thống kê cho số liệu đáng tin cậy kết thi mà tồn q trình học SV qua 10 tuần học lí thuyết Kết kết tự học, tự làm tập SV phần mềm Eduso chấm tự động, khách quan 2.3 Kết khảo sát thảo luận Biểu đồ thể so sánh trình độ thành thạo phần mềm SV Biểu đồ kết khảo sát lực sử dụng phần mềm sau tuần khóa học biểu đồ tuần cuối khóa học 55 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 ISSN: 2354-0753 25 21 A B C D E Số sinh viên 15 12 A B C D E 20 Số sinh viên 18 15 10 0 6 Mức độ thành thạo Mức độ thành thạo Biểu đồ Phiếu khảo sát lần Biểu đồ Phiếu khảo sát lần Chú giải: A: Sử dụng phần mềm MsTeams; B: Sử dụng phần mềm Eduso; C: Tự chấm chữa PDF; D: Thiết kế trình chiếu PowerPoint; E: Ghi âm nói Có thể thấy rằng, lợi ích mơ hình DHTH tăng khả sử dụng phần mềm SV Sau khóa học, hầu hết SV tự tin trình độ thuyết trình, ghi âm, tổ chức nhóm học nhỏ, thiết kế trình bày kiểm tra - nhận xét chéo (peer-marking) Năng lực công nghệ phần quan trọng xu hướng giáo dục đại mà phương pháp giảng dạy truyền thống không hỗ trợ SV nhiều chuẩn đầu CDIO SV Quan trọng cả, sử dụng thành thạo phần mềm dạy - học nghĩa SV có khả chủ động tự học khung thời gian lớp cách hiệu Kết kiểm chứng bảng điểm số trích ngang mà phần mềm Eduso chấm tự động Tỉ lệ 24/25 SV đạt mức độ sử dụng thành thạo phần mềm khác làm sáng tỏ tỉ lệ chăm luyện tập dạng Eduso chủ động tự học tổng thời lượng luyện tập SV nhiều cho kết cao kiến thức tiếng Anh công nghệ Bảng thống kê tiến độ tự học SV phần mềm Eduso STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn T T Nguyễn T H Trần T H Nguyễn T T Trần T T H Đoàn T.T Nguyễn T T D Khuất T T Đoàn P T Trương T T H Nguyễn T T H Nguyễn T L P Nguyễn T T G Đào P A Hoàng Y L Đỗ T N H Đặng N M T Hồ T H Ngô H H L Lê T T H Trần T K C Điểm trung bình / Điểm mục tiêu 8,4/6,0 8,2/8,0 7,3/10,0 7,3/9,0 8,7/8,0 6,9/8,0 6,8/9,0 7,3/6,0 6,7/8,5 5,5/8,0 6,5/9,0 7,2/8,0 6,7/7,0 6,3/8,0 6,1/8,0 4,1/6,0 3,7/10,0 3,5/10,0 3,7/10,0 6,3/10,0 5,1/7,0 Điểm tháng Tuần 9-11/2021 (Nhóm) 06/9 12/9 13/9 19/9 04/10 10/10 18/10 24/10 25/10 31/10 01/11 07/11 08/11 14/11 9,6 (A) 9,5 (A) 9,3 (A) 8,8 (A) 8,4 (A) 8,1 (A) 7,6 (B) 7,5 (B) 7,1 (B) 6,5 (C) 6,1 (C) 6,0 (C) 6,0 (C) 5,9 (C) 5,3 (C) 5,0 (D) 4,9 (D) 4,8 (D) 4,7 (D) 4,6 (D) 4,6 (D) 4,8 8,5 9,3 8,2 4,4 4,5 6,8 6,7 4,2 8,2 7,3 5,9 6,3 3,6 3,8 4,3 7,5 4,2 5,1 7,6 10 9,1 1,9 7,2 9,8 5,5 1,4 9,8 9,8 8,4 8,3 1,9 3,3 10 7,2 9,4 9,8 9,2 6,7 9,6 9,9 9,4 9,7 9,2 5,8 7,6 8,7 9,9 7,9 4,9 10 6,7 7,8 7,5 9,9 9,8 9,5 9,9 6,4 8,8 3,3 3,9 6,2 2,7 3,9 2,6 3,5 1,6 6,4 0 6,2 4,9 6,4 9,3 8,9 9,2 8,7 9,9 6,8 9,7 9,6 7,7 4,3 9,8 6,3 6,6 6,1 6,4 3,6 4,2 6,2 0 9,6 8,8 9,3 9,7 8,9 5,8 9,6 6,5 5,6 6,1 6,4 6,6 5,3 4,6 3,6 4,6 5,8 0 9,6 8,8 9,2 9,7 9,9 5,8 7,9 9,6 8,7 5,8 7,2 6,4 6,6 4,3 6,4 3,8 6,1 7,6 0 56 VJE 22 23 24 25 Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 Nguyễn H M.T Đoàn A N Nguyễn T.H T Bùi T H 2,4/6,0 2,9/8,0 3,6/5,0 3,3/8,0 3,9 (E) 3,9 (E) 3,9 (E) 3,3 (E) ISSN: 2354-0753 0,2 2,9 2,9 6,4 0 3,3 6,9 5,2 7,2 3,2 2,8 4,9 3,4 4,1 4,9 3,4 5,7 4,9 3,4 3,4 Nếu trình độ cơng nghệ đối tượng tham gia nghiên cứu phản ánh phần hiệu tự học SV theo mô hình DHTH thái độ cảm nhận SV mơ hình học tập góp phần quan trọng để khiến SV thay đổi có động học tập thực Rất thích Khơng thích Bình thường Thích Biểu đồ Thái độ SV mơ hình DHTH 73% SV biểu đồ đánh giá “u thích” mơ hình DHTH, chứng tỏ động học tập tích cực Nhờ có động học tập nên 92% (tương đương 24/25 SV) tự giác làm tập giao cách đầy đủ 14 tuần học Đây mạnh mơ hình DHTH so với mơ hình dạy học truyền thống làm thay đổi thái độ học tập SV, từ đối phó khơng tự học sang chủ động học Đối với giảng viên, mô hình khả thi điểm, hiệu học SV tăng giảng viên không thêm thời gian chấm điểm cá nhân mà dành thời gian để tổng hợp nhận xét, góp ý cho tiến SV làm công tác chuyên môn khác Và để hiểu rõ tác động tích cực mơ hình q trình tự học SV, tiến hành vấn 25 SV xem họ tận dụng phần mềm trình tự học Biểu đồ kết tỉ lệ phần trăm SV đánh giá lợi ích phần mềm hỗ trợ học tập khía cạnh: hình ảnh; âm thanh; tài liệu tham khảo; tương tác làm việc nhóm; tự kiểm tra, đánh giá chi phí học Hình ảnh Tài liệu tham khảo Tự kiểm tra đánh giá 72% Âm Tương tác làm việc nhóm 92,0% 64,0% 52,0% 20,0% Biểu đồ Hỗ trợ phần mềm trình tự học Căn vào biểu đồ thấy rằng, SV khai thác tiện ích có hai phần mềm Eduso MsTeams, 72% đánh giá cao phần mềm khả hỗ trợ hình ảnh, 64% âm thanh, 52% tương tác làm việc nhóm, 92% tự động chấm điểm, đánh giá Tuy nhiên, có 20% SV sử dụng nguồn tài liệu tham khảo có phần mềm Eduso cho chúng phù hợp với nhu cầu trình độ học tập thời điểm khóa học Cá biệt có SV bày tỏ quan điểm việc không tải số tài liệu từ phần mềm Mặc dù vậy, trình vấn, có 5/25 SV chia sẻ họ bị lãng phí thời gian truy cập phần mềm chậm đường truyền khơng tập trung học mải xem video clip mô không liên quan đến nội dung học Điều làm rõ qua biểu đồ tần suất sử dụng phần mềm học tiếng Anh Ngoài ra, khảo sát tần suất sử dụng phần mềm học tiếng Anh SV cho thấy việc tận dụng phần mềm học tiếng Anh chiếm phần lớn thời gian học yếu tố thể tâm SV môn học Mặc dù tần suất ghé thăm trang web tiếng Anh thường xuyên (52,24%) việc học tiếng Anh họ chưa hiệu 20/25 SV khơng thể nhớ tên website mà họ thường xuyên sử dụng để hỗ trợ nâng cao trình độ tiếng Anh 57 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 53-58 ISSN: 2354-0753 Kết luận Nghiên cứu tìm hiểu tác động mơ hình DHTH với trình tự học SV cho thấy kết học tập khả quan, động học tập tích cực SV tiếp cận mơ hình giảng dạy khác truyền thống Trái ngược với phần lược sử nghiên cứu có trước mơ hình trọng vào vai trò giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy kết luận điểm mạnh điểm yếu mơ hình kết hợp giảng dạy truyền thống với ứng dụng công nghệ dạy học, kết cho thấy mạnh mô hình tạo cho SV động học tập nội khiến họ hứng thú học thay đổi thái độ với mơn học, từ chủ động tự học Nghiên cứu khẳng định hỗ trợ đắc lực phần mềm học tập cách có kiểm soát giảng viên giúp giảm bớt gánh nặng quản lí lớp, thời lượng chấm bài, đánh nắm tồn tiến trình học tập SV Như vậy, mơ hình DHTH khơng giúp người học tăng thời lượng học, khắc phục giới hạn địa lí thời gian mà cịn thúc đẩy tương tác liên tục người dạy người học mà khơng tốn nhiều chi phí Bài báo dừng lại nghiên cứu trình tự học SV Trường Đại học Giao thông Vận tải theo mơ hình DHTH để nâng cao lực tiếng Anh thân mà chưa phương pháp tự học cụ thể có hỗ trợ phần mềm Vì thế, hướng phát triển nghiên cứu tìm cách thức tiếp cận khai thác phần mềm hỗ trợ học tiếng Anh để SV tự thiết kế chương trình tự học phù hợp với mục đích lực cá nhân, tiến tới việc làm chủ ngôn ngữ tiếng Anh để việc học tiếng Anh gói gọn khoảng thời gian định lực sử dụng tiếng Anh tiếp tục cải thiện cho dù khơng cịn theo học khóa học Tài liệu tham khảo Adams, R., Fujii, A., & Mackey, A (2005) Research methodology: Qualitative research In C Sanz (Ed.), Mind and Context in Adult Second Language Acquisition (pp 69-101) Washington, DC: Georgetown University Press Alyson, K (2021) The Future of Blended Learning: What Educators Need to Know http://www.edweek.org/ technology/the- future-blended- learning-what-educators-need- to-know/2021/09 Bausmith, J M., & Barry, C (2011) Revisiting Professional Learning Communities to Increase College Readiness: The Importance of Pedagogical Content Knowledge Educational Researcher, 40(4), 175-178 https://doi.org/ 10.3102/0013189X11409927 Bohle-Carbonell, K., Dailey-Hebert, A., Gerken, M., & Grohnert, T (2013) Supporting learner engagement through Problem-based learning: Institutional and instructional implications In P Blessinger & C Wankel (Eds.), Increasing student engagement and retention in e-learning environments: Web 2.0 and blended learning technologies (Vol 7) Emerald Borg, S (2003) Teacher cognition in language teaching: A review of research on what teachers think, know, believe, and Language Teaching, 36(2), 81-109 https://doi.org/10.1017/S0261444803001903 Borg, S (2006) Teacher cognition and language education: Research and practice London: Continuum Chen, Y L (2008) A mixed method study of English foreign language teacher’s Internet use in language instruction Teaching and Teacher Education, 24(4), 1015-1018 Davidson, L K (2011) A 3-year experience implementing blended TBL: Active instructional methods can shift student attitudes to learning Medical Teacher, 33(9), 750-753 https://doi.org/10.3109/0142159x.2011.558948 Dziuban, C D., Hartman, J L., & Moskal, P D (2004) Blended learning Educause Center for Applied Research Bulletin, 7, 1-12 Retrieved from http://net.educause.edu/ir/library/pdf/ERB0407.pdf Garrison, D R., & Kanuka, H (2004) Blended learning: Uncovering its transformative potential in higher education The Internet and Higher Education, 7(2), 95-105 https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2004.02.001 Holec, H (1981) Autonomy and foreign language learning Oxford, England: Pergamon Press for the Council of Europe Litwin (1995) How to measure survey reliability and validity Sage Publicaiton, Inc MacDonald, J., & Poniatowska, B (2011) Designing the professional development of staff for teaching online: An OU (UK) case study Distance Education, 32(1), 119-134 https://doi.org/10.1080/01587919.2011.565481 Neuman, W L (2011) Social research methods: Qualitative and quantitative approaches Boston: Allyn and Bacon Nunan, D (2004) Research methods in Language learning Cambridge Univeristy Press Sharpe, R., Benfield, G., Roberts, G., & Francis, R (2006) The undergraduate experience of blended e-learning: A review of UK literature and practice The Higher Education Academy Zhonggen, Y (2015) Blended Learning Over Two Decades International Journal of Information and Communication Technology Education (IJICTE), 11(3), 1-19 https://doi.org/10.4018/IJICTE.2015070101 58 ... tương quan mơ hình dạy học với q trình tự học SV không hiệu mơ hình cách cụ thể Những tổng kết mạnh hạn chế mơ hình DHTH tín hiệu khả quan khả hỗ trợ việc tự học tiếng Anh SV học theo mơ hình tảng. .. thời đại, Trường Đại học Giao thông Vận tải xây dựng nhà trường điện tử, phát triển tảng số phần mềm đại hỗ trợ giảng dạy, trang bị phịng học thơng minh tích hợp Internet, giúp hoạt động dạy học. .. sở liệu hiệu mơ hình trình tự học; mức độ tương tác SV học mơ hình hiệu học tập thể điểm số SV Khác với mơ hình dạy học truyền thống, phản hồi tích cực người học lực tự học họ yếu tố quan trọng

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w