Nguyễn Quốc Trị Đổi hình thức bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông theo định hướng tự học, tự bồi dưỡng qua mạng Nguyễn Quốc Trị Email: trinq@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Phát triển nghề nghiệp yêu cầu tất yếu bắt buộc hầu hết ngành nghề xã hội, đặc biệt với lĩnh vực giáo dục Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng thời gian qua có đóng góp đáng kể việc nâng cao lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng cho thấy sử dụng hình thức bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông tùy thuộc vào điều kiện như: Cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính, kĩ tự học giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông, tảng công nghệ thông tin, nguồn lực hỗ trợ học tập nhà trường phổ thơng địa phương… Bài viết phân tích mơ hình bồi dưỡng kết hợp (blended course) có nhiều ưu điểm so với bồi dưỡng trực tiếp bồi dưỡng trực tuyến túy Mơ hình bồi dưỡng kết hợp hình thức bồi dưỡng có đan xen giai đoạn người bồi dưỡng (là giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông) tự học qua mạng với giai đoạn người bồi dưỡng tương tác trực tiếp, đa chiều với báo cáo viên (giảng viên, chuyên gia ) người bồi dưỡng TỪ KHÓA: Bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên cán quản lí, giáo dục phổ thông, bồi dưỡng trực tuyến, tự bồi dưỡng qua mạng Nhận 12/01/2022 Nhận chỉnh sửa 25/01/2022 Duyệt đăng 15/3/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210303 Đặt vấn đề Đào tạo sau nghề hay phát triển chuyên môn (Continuing Professional Development - CPD) giai đoạn tiếp nối sau giáo dục nghề nghiệp, bao gồm việc phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi tất lĩnh vực thực hành chuyên môn để người lao động trì cải thiện hiệu cơng việc bối cảnh xã hội khơng ngừng phát triển Phát triển chuyên môn xem yêu cầu tất yếu bắt buộc hầu hết ngành nghề xã hội, đặc biệt với lĩnh vực giáo dục Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông để đảm bảo cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam đẩy mạnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tiếp cận lực Sự thay đổi “tác động đến nhiều yếu tố: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghề nghiệp, quan hệ chương trình sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, quản lí chương trình, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, hệ thống giáo dục quốc dân,… Mỗi tác động cần đòi hỏi giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu giáo dục” [1] Một thách thức lớn công đổi hạn chế kiến thức, kĩ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng so với yêu cầu đặt Do đó, vấn đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng cấp trở thành nhiệm vụ cần quan tâm giải trước tiên Việc nghiên cứu thực trạng tổ chức bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông quan trọng để đánh giá cách xác hình thức bồi dưỡng, nhu cầu bồi dưỡng, so với yêu cầu đặt ra, từ xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng (mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức tổ chức bồi dưỡng) phù hợp hiệu Bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 mở hội cho việc ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ giáo dục Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên hình thức lên lớp trực tiếp đạt hiệu định song khó thực đại trà liên tục Người bồi dưỡng lựa chọn không học theo cách mà họ muốn Bên cạnh đó, đường quan trọng để giáo viên cán quản lí cập nhật kiến thức phát Tập 18, Số 03, Năm 2022 19 Nguyễn Quốc Trị triển lực nghề nghiệp từ trước tự học tự bồi dưỡng, lúc, nơi Chính thế, bồi dưỡng qua mạng kết hợp bồi dưỡng trực tiếp hình thức đáng lưu tâm bối cảnh chuyển đổi số đổi giáo dục Nội dung nghiên cứu 2.1 Căn tổ chức bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên cán sở giáo dục phổ thông 2.1.1 Căn khoa học Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, “Bồi dưỡng” cho trình tác động đến người, làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ kĩ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định Như vậy, lí giải “đào tạo” xem trình làm cho người ta “trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định”, “bồi dưỡng” xác định trình làm cho người ta “tăng thêm lực phẩm chất” Ở Việt Nam, “Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí” trình có kế hoạch, tổ chức bắt buộc hàng năm giáo viên, cán quản lí nhằm nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cán quản lí, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên, cán quản lí yêu cầu phát triển giáo dục phổ thơng Bất kì công vụ trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ đảm bảo thực hiệu chức năng, nhiệm vụ giao Trong lĩnh vực giáo dục, theo báo cáo OECD, vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lí giáo dục xác định vấn đề quan trọng để phát triển giáo dục kỉ XXI: “Ở cấp độ hệ thống giáo dục, phát triển chuyên môn nghề nghiệp cho giáo viên địn bẩy sách quan trọng” [2] Báo cáo Ủy ban Châu Âu (2015) khẳng định: “Phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên trọng tâm chiến lược Châu Âu để nâng cao chất lượng giáo dục” [3] Như vậy, bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lí giáo dục vấn đề đặc biệt quan tâm nhiều tổ chức quốc gia giới, với chiến lược sách cụ thể Ở góc độ cá nhân, vấn đề bồi dưỡng thường xuyên có ý nghĩa quan trọng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng cấp, giúp họ hoàn thiện thân, đáp ứng u cầu cơng việc thời kì khác nhau, đồng thời không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức, kĩ cần thiết để theo kịp xu hướng thay đổi nghề nghiệp Báo 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cáo OECD (2005) khẳng định: “Sự phức tạp nghề dạy học đòi hỏi viễn cảnh học tập suốt đời để thích nghi với yêu cầu phát triển, trở ngại hay thay đổi nhanh chóng” [2] Có thể thấy, vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông nhiệm vụ thường xuyên, liên tục đồng thời phải gắn liền với nhu cầu họ thời điểm cụ thể Hiện nay, định hướng tự học, tự bồi dưỡng (trong chủ yếu tự bồi dưỡng qua mạng) mục đích chương trình hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí Việt Nam Dựa hoạt động quản lí, đạo, tổ chức bồi dưỡng thường xuyên, biên soạn tài liệu , giáo viên cán quản lí luyện tập kiên trì có hệ thống, sở ý thức trách nhiệm, tính tự giác cao Chỉ giáo viên cán quản lí nhận thức tự học, tự bồi dưỡng đòi hỏi, yêu cầu khách quan phát triển lực nghề nghiệp thân giáo viên cán quản lí chuyển hóa mục tiêu, địi hỏi bồi dưỡng thường xuyên thành động mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng (Chẳng hạn, giáo viên, cán quản lí lựa chọn, thống kê phần công việc cần làm, yêu cầu cụ thể cần đạt được, mốc thời gian mức độ hoàn thành phù hợp với điều kiện lực thân; xếp thời gian tự học, tự bồi dưỡng cho phù hợp với đặc trưng công việc mình; xác định nội dung tự học, tự bồi dưỡng; biết lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường mình; biết tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng để nhìn nhận lại việc làm chưa làm q trình tự học, tự bồi dưỡng, từ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu bồi dưỡng ) 2.1.2 Căn pháp lí Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò định tầm quan trọng đặc biệt đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục Chính vậy, nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng nhiệm vụ cấp thiết, góp phần định tới thành công đổi giáo dục Mục tiêu việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục chuẩn hố, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thơng qua việc quản lí, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao Nguyễn Quốc Trị nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [4] Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định nội dung, chương trình, hình thức quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, xác định mục tiêu là: “Trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp thực nhiệm vụ hoạt động công vụ cán bộ, công chức hoạt động nghề nghiệp viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước” Tiếp theo đó, nhiều văn pháp lí quan trọng khác ban hành nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cơ sở pháp lí trực tiếp nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thông; Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xun cán quản lí sở giáo dục phổ thông Kèm theo hai Thông tư Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên Theo tinh thần Thơng tư Quy chế trên, mục đích bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kĩ chuyên ngành bắt buộc hàng năm giáo viên, cán quản lí; để quản lí, đạo, tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, cán quản lí; nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên, cán quản lí theo yêu cầu vị trí việc làm; đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Đồng thời, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng nhằm phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí; lực tổ chức, quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng phòng/sở Giáo dục Đào tạo sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên (các trường đại học sư phạm) Các Thông tư Quy chế yêu cầu thực bồi dưỡng phương pháp tích cực, tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo giáo viên, cán quản lí; tăng cường thực hành sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên; thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức kinh nghiệm báo cáo viên với giáo viên cán quản lí, giáo viên với giáo viên cán quản lí với 2.1.3 Căn thực tiễn Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng nhiều mơ hình nhằm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng xem mơ hình có ưu giúp số đơng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệp, cơng tác Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam quan tâm thực nhiều năm qua Có 09 mơ đun bồi dưỡng thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông cấp học (Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông) để phát triển lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn giáo viên chuẩn Hiệu trưởng, đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (các mô đun bồi dưỡng lực quản trị hoạt động dạy học, giáo dục; quản trị nhân sự; quản trị tài theo hướng tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình; quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh; ) Các mô đun bồi dưỡng thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2021 nhằm hỗ trợ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông triển khai thực thành cơng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 sở giáo dục phổ thông; đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục Phương thức để triển khai cơng tác bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông thời gian vừa qua thực theo bước sau: 1/ Tập huấn giáo viên cốt cán trung ương; 2/ Giáo viên cốt cán tập huấn đại trà cho giáo viên sở Trong hai bước này, hình thức bồi dưỡng giáo viên lớp tập huấn hình thức (tập huấn trực tiếp) Trong thời gian qua, cơng tác bồi dưỡng thường xun có đóng góp đáng kể việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Tuy nhiên, hình thức bồi dưỡng cần tiếp tục cải thiện, số nội dung bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Tập 18, Số 03, Năm 2022 21 Nguyễn Quốc Trị Việt Nam nói chung, đổi Chương trình Sách giáo khoa phổ thơng nói riêng Nội dung hình thức bồi dưỡng thường xuyên dùng chung cho toàn quốc nên khó linh hoạt theo nhu cầu, điều kiện thực tế giáo viên nhà trường Đôi khi, giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng chưa thật quan tâm, tích cực q trình học tập “Tính ứng dụng chương trình bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục cịn hạn chế Một thời gian ngắn sau bồi dưỡng, kĩ năng, kiến thức tập huấn bị rơi vào lãng quên có điều kiện áp dụng” [5] Để cải thiện thực trạng, cần xem xét kĩ lưỡng sở đào tạo thực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục thời gian vừa qua.Trong viết này, tập trung làm rõ thực trạng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức bồi dưỡng thường xuyên nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng, từ đưa số đề xuất hình thức bồi dưỡng theo định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng 2.2.1 Một số vấn đề chung hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với 70 năm truyền thống, giữ vai trò trường sư phạm đầu ngành, trọng điểm nước nên Nhà trường xác định sứ mạng trọng trách đặc biệt cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nước nhà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực nhiệm vụ đào tạo giáo viên cán quản lí, Nhà trường cịn có sứ mạng nghiên cứu cung cấp dịch vụ giáo dục, khoa học công nghệ phục vụ nghiệp giáo dục nước nhà Trong thời gian qua, nhà trường ln tích cực nghiên cứu biên soạn tài liệu tổ chức thực lớp/khóa tập huấn, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng cho địa phương nước Đây hội thách thức lớn Nhà trường việc định hướng xây dựng phát triển xác định nhiệm vụ trọng tâm Nhà trường công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Bên cạnh việc cử cán bộ, giảng viên tham gia với Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục, Nhà trường tích cực, chủ động công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng cấp 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM theo hai hướng cụ thể: Hướng thứ nhất, tập trung đội ngũ nhà khoa học có trình độ cao, có tâm huyết để xây dựng nghiên cứu số nội dung cốt lõi đáp ứng cho yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, như: nghiên cứu nâng cao lực phát triển chương trình nhà trường, dạy học theo chủ đề liên môn, phát triển lực thiết kế hoạt động trải nghiệm, giáo dục kĩ sống, tổ chức hoạt động hướng nghiệp, nâng cao lực dạy học cho giáo viên phổ thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn, dạy học môn theo định hướng phát triển lực… sở biên soạn tài liệu, giáo trình dùng cho bồi dưỡng đào tạo lại Hướng thứ hai, với khoa đào tạo trung tâm nghiên cứu phát triển nghiệp vụ sư phạm xây dựng hệ thống chuyên đề ngắn hạn nhằm bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông cấp học nhằm nâng cao lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, trọng tâm triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Việc xây dựng hệ thống chuyên đề này, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tập trung vào nhóm kiến thức sau: - Nhóm kiến thức phát triển chương trình nhà trường, dạy học theo chủ đề liên mơn, tích hợp - Nhóm kiến thức đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực - Nhóm kiến thức bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin dạy học kĩ sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại - Nhóm kiến thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, giáo dục đạo đức cho học sinh, kiến thức giáo dục kĩ mềm cho giáo viên - Nhóm kiến thức chun mơn (lí thuyết thực hành) bồi dưỡng cho giáo viên giỏi cấp theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Nhóm kiến thức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lí cấp - Nhóm kiến thức bồi dưỡng chuyên sâu theo chuyên môn cho giáo viên từ bậc mầm non đến phổ thông ngành giáo dục chuyên biệt giáo dục đặc biệt, giáo dục quốc phòng… Hệ thống chương trình bồi dưỡng thường xuyên thiết kế dựa quan điểm phát triển phẩm chất lực người học nên nội dung tinh giản, thiết thực kiến thức, kĩ nằm lộ trình chung, theo logic khoa học, đảm bảo tính thống kế thừa Với hệ thống chuyên đề có, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ động làm việc với Sở Giáo dục Nguyễn Quốc Trị Đào tạo nhằm trao đổi thông tin, giới thiệu hệ thống chuyên đề tác động tới việc nâng cao lực cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đặt Trong năm qua, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực bồi dưỡng thường xuyên cho số tỉnh như: Hải Phịng, Hải Dương, Bình định, Kiên Giang, Yên Bái, Nam Định, Điện Biên, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Tuyên Quang… nhận phản hồi tích cực từ địa phương Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành theo hai hình thức trực tuyến trực tiếp Đối với nơi trực tiếp giảng dạy, Nhà trường tiến hành theo hai cách: tỉnh đồng bằng, điều kiện lại thuận tiện, Nhà trường tổ chức bồi dưỡng năm học, thời gian thực ngày cuối tuần Đối với tỉnh xa, tỉnh vùng cao, điều kiện lại, ăn người học khó khăn Nhà trường tập trung bồi dưỡng vào thời gian hè Thời gian chuyên đề bồi dưỡng từ đến ngày Với cách bố trí linh hoạt vậy, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ln cử giảng viên có kinh nghiệm, trình độ chun mơn giỏi có tinh thần trách nhiệm Sau chuyên đề, Nhà trường có đánh giá kết cấp chứng nhận bồi dưỡng chuyên đề Như vậy, việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm triển khai Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục, triển khai Chương trình Sách giáo khoa mới, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 làm cho nhà trường cấp ngừng tới trường không ngừng dạy, không ngừng bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp; tác động thời đại bùng nổ thông tin bối cảnh chuyển đổi số mặt, có giáo dục công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần có thay đổi phù hợp mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức, cách thức đánh giá kết bồi dưỡng… dựa đánh giá cách khoa học thực trạng công tác Các nội dung khảo sát đánh giá thực trạng hình thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng trình bày phần 2.2.2 Thực trạng hình thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng (nghiên cứu Hà Nội, Hải Dương) Nghiên cứu gần Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để thu thập liệu định lượng định tính thực trạng lực nhu cầu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông (trên địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh Hải Dương) [6] thực trạng đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Trường Đại học Sư phạm Hà Nội triển khai [6] cho phép đánh giá khách quan khoa học hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông thời gian vừa qua Qua khảo sát ý kiến 172 giáo viên phổ thơng, có 53 giáo viên tiểu học, 50 giáo viên trung học sở, 69 giáo viên trung học phổ thơng thực trạng hình thức bồi dưỡng thường xuyên, kết thu Bảng Như vậy, hình thức tham gia bồi dưỡng trực tiếp giáo viên tiểu học, trung học sở trung học phổ thông 92,6%, 80% 88,6%, giáo viên tiểu học chưa kết hợp bồi dưỡng trực tiếp trực tuyến, giáo viên trung học phổ thơng tập huấn theo hình thức kết hợp khoảng 7,1% Chúng cho rằng, số giáo viên tập huấn theo hình thức tự học, tự đăng kí khóa online có trả phí miễn phí Kết khảo sát hình thức bồi dưỡng cho thấy tình hình thực tế nay, hạn chế định ứng dụng công nghệ thông tin phận giáo viên, chưa đáp ứng trang bị thiết bị công nghệ thiếu định hướng đa dạng hóa Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng giáo viên tham gia hình thức bồi dưỡng thường xuyên Đối tượng Giáo viên tiểu học Giáo viên trung học sở Giáo viên trung học phổ thông Nội dung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Bồi dưỡng trực tiếp 50 92.6 40 80.0 62 88.6 Bồi dưỡng trực tuyến 0 0 1.4 Kết hợp hình thức trực tiếp trực tuyến 0 12.0 7.1 Hình thức khác 1.9 4.0 0 Tổng 51 94.4 48 96.0 68 97.1 Nguồn: [7] Tập 18, Số 03, Năm 2022 23 Nguyễn Quốc Trị hình thức bồi dưỡng Cũng có thể, tâm lí nhiều giáo viên quen tương tác trực tiếp với người tập huấn Tuy nhiên, khảo sát nhu cầu hình thức bồi dưỡng, kết vấn sâu 38 người (bao gồm giáo viên, cán quản lí nhà trường phổ thơng cán quản lí Phịng/Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội tỉnh Hải Dương), số lượng ý kiến thực trạng hình thức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên sau (xem Bảng 2) Để có thêm thơng tin định tính, tiến hành vấn sâu [6] Qua bảng tổng hợp ý kiến câu trả lời cụ thể đối tượng vấn thấy: nhu cầu đối tượng hình thức bồi dưỡng cho giáo viên khơng hồn tồn giống Có cán bộ, giáo viên phù hợp với hình thức bồi dưỡng online qua mạng (12/38 người) có cán bộ, giáo viên cảm thấy phù hợp với hình thức bồi dưỡng trực tiếp, tập trung (9/38 người); Một số cán bộ, giáo viên cảm thấy hình thức tự học qua tài liệu cung cấp trực tiếp cho giáo viên hiệu (2/38 người) Việc bồi dưỡng online qua mạng có ưu điểm giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, chủ động việc xếp thời gian, xây dựng kế hoạch học tập cho thân Tuy nhiên, hình thức học có hạn chế định, đặc biệt khó để phản hồi giải đáp thắc mắc trực tiếp Vì thế, có nhiều ý kiến cho rằng, học trực tiếp lớp tập trung hiệu nhất, nhiên sĩ số lớp không nên đông Để kết hợp ưu điểm khắc phục hạn chế hình thức bồi dưỡng, nhiều giáo viên có nguyện vọng kết hợp hai hình thức bồi dưỡng online tập trung trực tiếp (14/38 người) Theo ý kiến này, giáo viên cần cung cấp tài liệu hướng dẫn tự học qua mạng trước, sau có lớp bồi dưỡng tập trung để giáo viên trao đổi, thảo luận nhận trợ giúp, giải đáp thắc mắc chuyên gia Về việc bồi dưỡng thông qua đội ngũ giáo viên cốt cán: ý kiến đưa khơng thống nhất: có ý kiến cho rằng, nên bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cốt cán tập huấn lại có ý kiến cho rằng, không nên tập huấn qua đội ngũ giáo viên cốt cán mà nên bồi dưỡng trực tiếp cho giáo viên e ngại “tam thất bản” Điều cho thấy, cần nghiên cứu kĩ việc bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán việc bồi dưỡng lại giáo viên cốt cán cho giáo viên khác trường địa phương (bồi dưỡng đại trà) Ngồi ra, có ý kiến cho rằng, việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên phải có “Phối kết hợp trường sư phạm với sở/phòng Giáo dục Đào tạo; phối hợp địa phương bồi dưỡng theo vùng, miền trực tiếp tới tận giáo viên, yếu bồi dưỡng trước theo nhu cầu địa phương” (ý kiến giáo viên Hà Nội), cán quản lí, giáo viên cần “được gặp gỡ, tiếp xúc với các cán bộ, chuyên gia đầu ngành, đặc biệt chuyên gia tham gia xây dựng chương trình mơn học chủ biên sách giáo khoa để tiếp cận với kiến thức mới, nhanh nhất” (ý kiến 01 hiệu trưởng tỉnh Hải Dương) Điều đặt yêu cầu cho trường đại học sư phạm phải tăng cường gắn kết với địa phương nhà trường phổ thơng để xây dựng chương trình bồi dưỡng tổ chức khóa bồi dưỡng thực phù hợp với nhu cầu thực tiễn 2.3 Đề xuất, khuyến nghị Đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng với đặc thù nghề nghiệp việc tự bồi dưỡng bồi dưỡng chuyên môn quan trọng nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kỉ ngun số mục tiêu đổi giáo dục Do vậy, hình thức tổ chức bồi dưỡng cần phải đa dạng, phù hợp với điều kiện người học, cần phải tập trung vào hình thức sau: 1/ Bồi dưỡng tự bồi dưỡng 2/ Bồi dưỡng cách có hệ thống (bồi dưỡng ban đầu) sau bồi dưỡng mang tính bổ sung, cập nhật 3/ Bồi dưỡng tập trung khơng tập trung, có khơng có chu kì 4/ Bồi dưỡng sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Bảng 2: Kết nhu cầu lựa chọn hình thức bồi dưỡng thường xuyên phù hợp cho giáo viên cán quản lí giáo dục Đối tượng Hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng trực tuyến Bồi dưỡng trực tiếp Kết hợp trực tiếp trực tuyến Tự bồi dưỡng Giáo viên 1 Hiệu trưởng 2 Cán Phòng Giáo dục 1 Cán Sở Giáo dục 3 Tổng số ý kiến 12 14 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Quốc Trị Bảng 3: So sánh ưu nhược điểm số hình thức bồi dưỡng [7] Tiêu chí Bồi dưỡng trực tiếp Bồi dưỡng trực tuyến Bồi dưỡng kết hợp Tính chặt chẽ tiến trình học tập ü ü ü Tính linh động dự học ü ü Chi phí hiệu ü ü Tương tác, phản hồi, điều chỉnh ü Khó khăn ü Khả phản hồi, khuyến khích người học ü Khó khăn ü Khả đào tạo số lượng lớn ü ü 5/ Tổ chức chuyên đề, hội thảo sở bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông 6/ Tổ chức trường, địa phương theo nhu cầu người học yêu cầu địa phương theo lớp đợt nhiều đợt 7/ Tổ chức bồi dưỡng từ xa, qua mạng, trực tuyến (đề cương, giảng tài liệu tham khảo đưa lên mạng để phục vụ cho hoạt động học người học lúc nơi đồng thời giúp mở rộng phạm vi đối tượng người học tiếp cận với chương trình bồi dưỡng) Qua nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng phần cho thấy sử dụng hình thức bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng tùy thuộc vào điều kiện như: sở vật chất, nguồn lực tài chính, kĩ tự học giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông, tảng công nghệ thông tin địa phương, nguồn lực hỗ trợ học tập địa phương…Tuy nhiên, theo chúng tơi, mơ hình bồi dưỡng kết hợp (blended course) thích hợp với trình bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Việt Nam Đây hình thức đan xen giai đoạn người bồi dưỡng (giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông) tự học qua mạng với giai đoạn người bồi dưỡng (giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng) tương tác trực tiếp với giảng viên/chuyên gia người bồi dưỡng Biện pháp có nhiều ưu điểm so với bồi dưỡng trực tiếp bồi dưỡng trực tuyến túy Có thể so sánh ưu nhược điểm hình thức bồi dưỡng sau (xem Bảng 3) Như vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng theo hình thức bồi dưỡng kết hợp, để đạt hiệu cao cần có tham gia điều hành thống từ Bộ Giáo dục Đào tạo giáo viên hướng dẫn (người bồi dưỡng) học viên (giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng) Chúng tơi có khuyến nghị chức năng, nhiệm vụ bên liên quan trình tổ chức khóa bồi dưỡng kết hợp sau: 1/ Đối với Vụ, Cục Bộ Giáo dục Đào tạo: Chủ trì tổ chức: định hướng mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng; Thẩm định, phê duyệt chương trình, nội dung bồi dưỡng; Sử dụng tài khoản quản lí cấp Bộ để quản lí tồn hoạt động bồi dưỡng học viên 2/ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Giới thiệu lập danh sách giáo viên, cán quản lí sở giáo dục phổ thơng phù hợp tham dự khóa bồi dưỡng; Phối hợp quản lí học viên theo kế hoạch; Sử dụng tài khoản quản lí cấp Sở để quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí 3/ Đối với Trường Đại học Sư phạm (các trung tâm nghiên cứu sản xuất học liệu; trung tâm công nghệ thông tin; trung tâm nghiên cứu phát triển nghiệp vụ sư phạm…): Cung cấp toàn tảng cơng nghệ cho khóa bồi dưỡng (máy chủ, phần mềm, đường truyền); Phối hợp với báo cáo viên xây dựng kịch bản, chiến lược sư phạm bồi dưỡng trực tuyến; Tổ chức sản xuất học liệu theo kịch duyệt; Khởi tạo cấp phát tài khoản học tập, quản lí hỗ trợ học viên (giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng) q trình học qua mạng 4/ Đối với giáo viên hướng dẫn (báo cáo viên): Chuẩn bị nội dung, học liệu tài liệu bồi dưỡng theo kế hoạch; Phối hợp với Trung tâm học liệu xây dựng học liệu; Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc học viên qua diễn đàn trực tuyến qua điện thoại suốt thời gian diễn khóa bồi dưỡng 5/ Đối với học viên (người bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông): Học tập theo kế hoạch ban tổ chức; Tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin diễn đàn trực tuyến; Có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng hình thức lâu dài chủ động Kết luận Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông vấn đề then chốt tiến trình đổi giáo dục nước ta Vai trò trường sư phạm quan trọng thực nhiệm vụ Thực trạng thực công tác bồi dưỡng giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng cho thấy trường sư phạm/cơ sở đào tạo Tập 18, Số 03, Năm 2022 25 Nguyễn Quốc Trị bồi dưỡng giáo viên phổ thơng, có Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tích cực đổi nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng Tuy nhiên, nhu cầu giáo viên cán quản lí giáo dục đa dạng cần đáp ứng tốt Hình thức bồi dưỡng kết hợp trực tiếp với trực tuyến hình thức đem lại hiệu cao, giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng lựa chọn Đó xu hướng cần đẩy mạnh thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Đinh Quang Báo, (2016), Đổi Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Những vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai [2] OECD, (2005), Education at a glance: OECD indicators 2005, Paris: OECD Publishing [3] European Commission/EACEA/Eurydice, (2015), The Teaching Profession in Europe: Practices, Perceptions, and Policies Eurydice Report Luxembourg: Publications Office of the European Union [4] Ban Chấp hành Trung ương, (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [5] Nguyễn Thị Kim Dung, (2017), Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giá viên theo hình thức học tập chỗ thơng qua mạng internet, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Đại học Huế, ngày 18 tháng năm 2017, tr 78-86 [6] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2017), Nhiệm vụ HD11 khn khổ Chương trình ETEP, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Duy Hải, (2017), Quy trình tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức qua mạng: vấn đề lí luận thực tiễn, Hội thảo Quốc gia Bồi dưỡng giáo viên qua mạng, ETEP, Đà Nẵng [8] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2017), Nhiệm vụ HD6 khn khổ Chương trình ETEP, Hà Nội INNOVATING THE FORM OF PROFESIONAL DEVELOPMENT FOR SCHOOL TEACHERS AND EDUCATIONAL ADMINISTRATORS IN THE DIRECTION OF ONLINE SELF-REGULATED LEARNING Nguyen Quoc Tri Email: trinq@hnue.edu.vn Hanoi National University of Education 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Professional development is a mandatory requirement for most professions in society, especially in the field of education Regular training activities for school teachers and educational administrators in recent years have made valuable contributions to improving their professional capacity and meeting new changing requirements of general education Theoretical research and surveys carried out to reveal any forms of training used for school teachers and educational administrators will depend on their conditions such as facilities, key resources, automatic learning skills of teachers and management of general education institutions, information technology background, learning support resources at high schools and local schools This paper analysed of the blended model (blended course) which has many priorities for face-to-face and online refresher courses The blended model is a form that is interwoven between the trainees (who are school teachers and educational administrators) with their online self-study in the stage of their direct, multi-dimensional interaction with the trainers (lecturers, experts etc.) KEYWORDS: Regular training, school teachers and educational administrators, general education, online training courses, internet self-education 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cơ sở pháp lí trực tiếp nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông Thông tư số... tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí; lực tổ chức, quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng phịng /sở Giáo dục Đào tạo sở đào tạo bồi dưỡng. .. trạng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thông 2.2.1 Một số vấn đề chung hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Trường