Bài 1 Bài 1 MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A MỤC TIÊU Học xong bài này học viên cần đạt được 1 Kiến thức Hiểu về khái niệm môi trường, ô nhiễm m[.]
Bài MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A- MỤC TIÊU : Học xong học viên cần đạt : 1- Kiến thức : - Hiểu khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường GDBVMT - Biết thực trạng môi trường giới, Việt nam địa phương - Phân tích tình hình mơi trường trường MN 2- Kỹ năng: - Phân tích khái niệm mơi trường, nhiễm mơi trường, GDBVMT - Nhận biết số vấn đề môi trường Việt Nam, địa phương trường mầm non 3- Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường - Có thái tận dụng hội để thực GDBVMT cho trẻ B- NỘI DUNG CƠ BẢN: 1- Khái niệm môi trường 2- Ơ nhiễm mơi trường 3- Giáo dục bảo vệ môi trường 4- Một số vấn đề xúc môi trường Việt Nam, địa phương 1- Môi trường ? Theo bạn mơi trường ? *Có nhiều quan niệm mơi trường: - Mơi trường tập hợp bao gồm tất yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, dán tiếp, tác động qua lại tới tồn phát triển sinh vật - Môi trường tập hợp điều kiện bên mà sinh vật tồn - Mơi trường bao gồm: yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật ( mục 1, điều luật BVMT VN sửa đổi năm 2005) - Môi trường theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngaoif có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể kiện tồn diễn mơi trường 2- THẾ NÀO LÀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI -MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN: Thế môi trường sống ? - Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Môi trường sống người vũ trụ bao la, hệ mặt trời trái đất phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt Môi trường sống người bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội: + Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, v.v tồn ý muốn người + Mơi trường xã hội tổng hịa mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, quy định,v.v,, nhằm hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển cuộ sống người 3- CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA MƠI TRƯỜNG: Mơi trường đóng vai trị quan trọng đời sống người Theo bạn môi trường có chức ? Mơi trường có chức bản: 1- Cung cấp không gian sinh sống cho người 2- Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống sản xuất người 3- Là nơi chứa đựng phân hủy phế thải người tạo 4- Là nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên Không gian sống người MÔI TRƯỜN G Lưu trữ cung cấp nguồn thơng tin II- Ơ nhiễm mơi trường Chứa đựng phế thải người tạo Ơ nhiễm mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu Ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng to lớn đến đến chất lượng môi trường sống Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhiệm vụ mang tính chiến lược tồn xã hội tồn giới 1-Thế ô nhiễm môi trường ? - Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật ( Mục điều luật BVMT VN sửa đổi năm 2005) Hiểu đơn giản Ô nhiễm mơi trường - Làm bẩn, làm thối hóa môi trường sống - Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay phần chất gây tác hại ( chất gây ô nhiễm) Sự biến đổi môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng sống người 2- Nguyên nhân nạn ô nhiễm môi trường : sinh hoạt hàng ngày hoạt động kinh tế người từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động công nghiệp, chiến tranh công nghệ quốc phịng >Một số thơng tin mơi trường giới : - Hàng năm, hoạt động công nghiệp thải 50% khí đioxit cácbon, chất nguyên nhân tạo hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất hủy hoại Tầng ơzon; bên cạnh hoạt động sản xuất sinh hoạt người thải hàng triệu chất thải nguy hiểm gây ô nhiễm mơi trường nặng - Khí tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng + Gia tăng nông độ CO2 SO2 khí + Cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng, dất, nước + Nhiều hệ sinh thái bị thăng nghiêm trọng, khơng cịn tự khả điều chỉnh + Nhiệt độ trái đất tăng : Trong vòng 10 năm trở lại đây, trái đất nóng lên 0.5 0C dự báo kỷ tăng từ 1,5-4,50C so với nhiệt độ kỷ XX + Mực hước biển dâng cao từ 25-140cm băng tan + Gia tăng tần suất thiên tai bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần,… - Suy giảm tầng ơzon( O3) Tầng ơzon có tác dụng sưởi ấm ấm bầu khơng khí tạo tầng bình lưu, lọc tia cực tím có hại cho sinh vật trái đất (chiếc ô”ôzon) Trong thời gian gần ô ôzonđang bị hủy hoại dần Kết ảnh chụp từ máy chụp ảnh quang phổ cho thấy cột khí vùng Nam cực nồng độ ôzon giảm tới 40% vòng 26 năm qua (1958-1984) -Hầu hết nguồn tài nguyên bị suy thoái, nghiêm trọng tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước - Ô nhiễm môi trường xảy quy mô rộng > Một số thơng tin tình trạng mơi trường Việt Nam Có thể tóm tắt tình trạng mơi trường Việt nam sau: Cạn kiện tài nguyên rừng, khoáng sản; suy thoái tài nguyên đất ; ô nhiễm suy kiệt tài nguyên biển; ô nhiễm mơi trường dất, nước, khơng khí; chất độc chiến tranh để lại hậu nặng nề; dân số tăng nhanh phân bổ không gây sức ép lớn với mơi trường ;… 1-Sự biến đổi khí hậu tần suất thiên gia tăng Hiện tượng mưa a xít xuất số địa phương nước ta Lao Cai, Cần Thơ, Cà Mau Sự suy giảm tâng Ơzon, lượng khí thải nhà kính tiếp tục tăng Các cực trị bão, lũ lụt, mưa lớn, hạn hán,… ngày cao gây hàng loạt vấn đề tác động đến đời sống nhân dân nhiều vùng nước 2- Rừng tự nhiên bị suy thoái số lượng chất lượng Rừng nước ta phong phú, đa dạng chủng loại phân bố rộng khắp tất kiểu địa hình , có ý nghĩa bảo vệ môi trường đảm bảo cân sinh thái Tuy nhiên,, nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến rừng bị tàn phá mạnh mẽ, gây hậu nghiêm môi trường Suy thối rừng diễn hai khía cạnh : chất lượng rừng bị giảm; diện tích rừng bị thu hẹp Năm 1945 diện tích rừng 14,3 triệu ha; tỷ lệ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên Năm 1990, diện tích đất rừng 9,1 triệu ha; tỷ lệ che phủ 27,7% tổng diện tích tự nhiên Năm 1999, diện tích đất rừng 9,6 triệu ha; tỷ lệ che phủ 28,8% tổng diện tích tự nhiên Năm 2005, diện tích đất rừng 12,6 triệu ha; tỷ lệ che phủ 36,3% tổng diện tích tự nhiên Hiện nay, rừng tiếp tục bị thu hẹp Rừng bị thu hẹp kéo theo diện tích đất đai bị hoang hóa, xói mịn, nhiễm chua phèn Như vậy, nguy rừng tài nguyên rừng xảy nhiều vùng, rừng thảm học quốc gia 3- Diện tích đất nơng nghiệp theo đầu người giảm, chát lượng đất giảm Diện tích đất Việt Nam có 33 triệu ha, Trên 50 % diện tích đất tự nhiên (3,2 triệu đất đồng bằng, 13 triêu đất đồi núi) bị thối hóa Diện tích khơng gian sống bình qn người VN ngày bị thụ hẹp Năm 1940, diện tích đất bình quân theo đầu người 0,2 đến năm 2005 0,11 Chất lượng đất bị suy giảm rửa trơi, xói mịn, suy kiệt chất dinh dưỡng đất, hoang hóa, khơ cạn, mặn hóa, phèn hóa, nhiễm mơi trường đất chất thải sinh hoạt công nghiệp nông nghiệp Việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất tiếp diễn nhiều nơi nước 4- Đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng Lãnh thổ Việt Nam đa dạng cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái, 15 trung tâm đa dạng sinh học cao giới giới Việt Nam có 13.766 lồi thực vật Khu hệ động vật có 51.555 lồi trùng, 258 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái, 275 loài phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu 782 lồi động vật khơng xương sống, 544 loài cá nước ngọt,… Trong năm gần đa dạng sinh học suy giảm, nhiều loài bị diệt chủng nhiều lồi có nguy bị tiêu diệt + Voi: Trước thập kỷ 70 nước ta có 1.500-2000 con, 100-150 + Hổ: Trước thập kỷ 70 nước ta có 1.000 con, cịn 80-100 Trong sách đỏ Việt Nam , Phần động vật(1992), phần thực vật(1996) nêu 365 loài động vật 356 lồi thực vật q hiểm có nguy bị tiêu diệt 5-Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật hệ sinh thái : bị cạn kiệt việc quản lý chưa tốt, khai thác sử dụng khơng hợp lý, dẫn đến tình trạng cạn kiệt làm nghèo nguồn tài nguyên thiên nhiên 6- Nguồn tài nguyên nước dồi bị cạn kiệt Việt nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc : có 10 lưc vực có diện tích rộng 10.000km2 Nguồn nước ngầm dồi dào, hàng năm khai thác tỷ m Tuy nhiên, xảy tượng thiếu nước, hạn hán lượng mưa phân phối không theo thời gian địa hình Hầu hết sơng ngoifvaf nguồn nước ngầm bị ô nhiễm chất dinh dưỡng hợp chất N,P, Kim loại nặng Hg, Fe, Mn,… nguồn nước thải từ nhà máy, bệnh viên nước thải sinh hoạt, điển hình thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, TPHCM,… 7- Môi trường đô thị khu công nghiệp ô nhiễm Do mật độ dân số động, chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện… nhiều, không thu gom, xử lý quy trình, quy định, vấn đề vệ sinh môi trường phức tạp phát sinh khắp khu vực, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng, trước hết môi trường nước, không khí, tiếng ồn… 8-Mơi trường nơng thơn bị nhiễm Điều kiện vệ sinh nông thôn cải thiện Tuy nhiên, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón, chất điều khiển sinh trưởng cho cây,… nên làm cho đất, nước, hệ sinh thái tự nhiên bị nhiễm Nhiều vùng có nguy cạn kiệt, suy thoái tài nguyên đất, nước, suy thoái đa dạng sinh học 9- Các chất độc hóa học để lại chiến tranh gây hậu nhiêm trọng người thiên nhiên Việt Nam 10- Sự gia tăng nhanh dân số nước nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng : việc gia tăng dân số nhanh phân bố không đồng đều, không hợp lý lực lượng lao động vùng, miền nhành khai thác tài nguyên vấn đề phức tạp quan hệ người với môi trường Đây nguyên nhân dẫn đến việc khai thác sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo * Các dạng ô nhiễm môi trường a- Ơ nhiễm mơi trường đất: Ơ nhiễm mơi trường đất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất gây ô nhiễm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp tác nhân sinh học, hóa học, vật lý học gây Nguyên nhân : - Do tác nhân sinh học trực khuẩn lị, thương hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán), đổ chất thải vệ sinh, sử dụng phân tươi tươi bón trực tiếp cho đất - Do tác nhân hóa học gây sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất kich thích sinh trưởng - Do tác nhân vật lý nhiệt độ, chất phóng xạ làm ảnh hưởng đến phân hủy chất thải sinh vật công nghiệp; nông nghiệp sinh hoạt người, b- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: biến đổi thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch, bụi bẩn, có mùi khó chịu, giảm tâm nhìn xa, … Các nguồn nhiễm khơng khí bao gồm: + Các vi sinh vật tồn khơng khí + Khói, chất độc,…của tượng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa, phân hủy chất hữu + Chất thải giáo thông, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt người… Nguyên nhân - Do tượng thiên nhiên gây ra: đất đai sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mịn, gió thơi tưng, núi lửa, nước biển bốc sóng biển tung bọt mang theo bụi muốibiển lan truyền vào khơng khí -Do ống khói nhà máy q trình cơng nghệ sản xuất bốc hơ, rị rỉ thất thoát qua dây truyền sản xuất - Do phương tiện giao thông vận tải sinh ra: ô tô, xe máy, máy bay… - Do sinh hoạt người: bếp đun, lị sưởi c-Ơ nhiễm mơi trường nước Ô nhiễm môi trường nước: biến đổi thành phần chất lượng nước, làm nhiểm bẩn nước, gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật, cho chăn nuôi thủy sản cho nghỉ ngơi giải trí Mơi trường nước vừa bị nhiễm nặng, vừa có nguy thiếu nước tồn cầu (Nạn chặt phá rừng khơng kiểm sốt được…) Nguyễn nhân ô nhiễm môi trường nước: - ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên : mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… đuuwa vào mơi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng - Ơ nhiễm mơi trường có nguồn gốc nhân tạo: Do trình thải chất độc hại sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt người + Nước bị ô nhiễm kim loại nặng nước thải công nghiệp nước thải độc hại không xử lý xử lý không đat yêu cầu Ơ nhiễm kim loại nặng nước có tác động tiêu cực tới môi trường sống người sinh vật Để hạn chế ô nhiễm nướ, cần có biện pháp xử lý triệt để để nước thải công nghiệp, quản lý tôt môi trường vật nuôi, nguồn nước thải + Nước bị ô nhiễm sinh vật chủ yếu phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải từ bệnh viện … + Nước bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học vùng nông nghiệp thâm canh sử dụng nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học chất tích lũy đất, nước sản phẩm nơng nghiệp dạng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Ơ nhiễm mơi trường canh tác nông nghiệp, ô nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh hoạt, tăng khả sống chịu đựng sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật Để hạn chế tình trạng nước bị nhiễm vi sinh vật cần phải có biện pháp xử lý nước thải, cải thiện vệ sinh môi trường khu dân cư, tổ chức tốt dịch vụ y tế dịch vụ công cộng d-Nguyên nhân tác hại ô nhiễm môi trường trường học - Hiện nay, hầu hết trường bị ô nhiễm, tùy theo địa phương mà mức độ nhiễm có khác - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường trường học ô nhiễm nguồn nước (hệ thống nước khơng tốt-thường bị úng ngập, thiếu nước uống nước sinh hoạt, nguồn nước ngầm không sạch); Ơ nhiễm khơng khí( bụi, khói, mùi xả uế nhà vệ sinh không đảm bảo, rác thải, phân bón, địa lý xăng, dầu…); nhiễm tiếng ồn( gần đường ô tô, nhà máy, gần chợ, quán karaoke, …) - Tác hại ô nhiễm môi trường trường học : ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh giáo viên, thường gây bệnh viện hòng, viêm phổi, ngộ độc thức ăn, đau đầu, thần kinh, cận thị, ung thư,… Bài MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GDBVMT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN CỦA GIÁO VIÊN NHẰM THỰC HIỆN CÔNG TÁC GDBVMT TRONG TRƯỜNG MẦM NON A- MỤC TIÊU : Học xong học viên cần đạt : 1- Kiến thức : - Nắm mục tiêu, nội dung GDBVMT - Hiểu phương pháp GDBVMT cho trẻ MN - Nắm điều kiện thực công tác GDBVMT trường MN 2- Kỹ năng, thái độ: - Biết lựa chọn nội dung vận dụng phương pháp để GDBVMT trường MN - Xác định trách nhiệm GV việc GDBVMT trường MN B- NỘI DUNG CƠ BẢN: 1- Mục tiêu, nội dung GDBVMT 2- Phương pháp GDBVMT cho trẻ MN 3- Trách nhiệm GV công tác GDBVMT I- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non a- Kiến thức: - Trẻ có kiến thức đơn giản cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho thân - Trẻ có hiểu biết ban đầu mơi trường sống người, mối quan hệ động vật, thực vật, người với môi trường, cách chăm sóc bảo vệ cối, bảo vệ vật bảo vệ môi trường nơi trẻ - Trẻ có kiến thức đơn giản số nghè, văn hóa, phong tục tập quán địa phương nơi trẻ sinh sống b- Kỹ năng: - Biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà gọn gàng ngăn nắp - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh nhà ở, lớp học, tham gia trồng, tưới cây, cho vật ăn… - Tiết kiệm, chia sẻ hợp tác với bạn bè người xung quanh - Có phản ứng với hành vi làm bẩn môi trường, phá hại môi trường: vứt rác bừa bãi, bẻ cành cây, dẫm lên cỏ… c- Thái độ : - Yêu quý gần gũi thiên nhiên - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phong cảnh địa danh tiếng quê hương - Quan tâm tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường II- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Nội dung : Con người môi trường xung quanh a-Nhận biết môi trường xung quanh : Môi trường mầm non gồm: Khối phịng, nhóm/lớp mẫu giáo theo độ tuổi trẻ; Khối phịng phục vụ học tập; khối phòng tổ chức ăn; khối phịng hành quản trị; sân chơi trường, nhóm/lớp, loại xanh; cảnh, hoa, lâu năm, rau xanh, vật, nguồn nước, hệ thống nước Mơi trường gia đình: nhà( phịng khách, phịng ngủ, phòng ăn/bếp) sân, vườn, khu vệ sinh, hệ thống cấp nước, nước, …; làng/bản, phường/xóm b- Hiểu biết môi trường xung quanh - Phân biệt môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường: + Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm: rác, bụi, khói, phân, nước tiểu người, động vật, hành vi không người : vứt rác, vệ sinh không nơi quy định, chặt phá cây, giết hại động vật , + Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường: Vút rác, vệ sinh nơi quy định; dọn, lau nhà cửa, trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, thường xuyên thu gom rác thải, trồng xanh, chăm sóc cay vật, c- Quan tâm bảo vệ môi trường: - Tiết kiệm nước sinh hoạt: + Tiết kiện điện nước; + Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; + làm đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu qua sử dụng - Tham gia bảo vệ mơi trường : + Chăm sóc vật ni, trồng, chuẩn bị thức ăn cho vật, cho vật ăn, uống nước, chống rét, chống nóng cho vật nuôi, trồng cây, tưới nước, xới đất cho cây, lau lá, bắt sâu, không bẻ gẫy cây, không đánh giết động vật + bảo vệ chăm sóc mơi trường: • Cất dọn đồ dùng, đồ chơi chỗ, ngăn nắp sau sử dụng; • Lau chùi đồ dùng, đồ chơi khăn ẩm; • Vứt rác, vệ sinh nơi quy định; • Khơng nói to, khơng khạc nhor nơi cơng cộng; • Thu gom phân loại rác Nội dung 2: Con người với động vật, thực vật Mối quan hệ động vật, thực vật với người với môi trường ngược lại a- Mối quan hệ động vật với người, thực môi trường - Động vật cung cấp thực ăn, nguyên liệu để làm thuốc, quần áo, đồ dùng, cho người - Động vật cung cấp sức kéo cho người: cày ruộng, chở hàng hóa, - Động vật giúp người trơng nhà, giải trí, - Động vật giúp cho đất tơi xốp, cung cấp phân bón giúp phát triển - xác động vật cung cấp chất màu cho đất b Mối quan hệ thực vật với người, động vật môi trường - Thực vật cung cấp thức ăn cho người vật - Thực vật cung cấp gỗ làm nhà, làm thuốc, làm đồ dùng, làm giấy, - Thực vật nơi số động vật - Thực vật giúp không khí lành: Lọc khơng khí tăng lượng oxy khơng khí c- Mối quan hệ người với động vật, thực vật môi trường - Con người chăm sóc bảo vệ cối: trồng cây, bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, khơng chặt cây, bẻ cành, không dẫm lên cỏ, không phá rừng - Con người chăm sóc bảo vệ vật: cho ăn, uống, làm chuồng, làm ổ, không săn bắn động vật, khơng vứt rác xuống ao hồ, sơng ngịi Nội dung 3: Con người với số tượng thiên nhiên - Gió : + Lợi ích: Gió làm cho khơng khí mát mẻ, làm di chuyển số đồ vật, thuyền bè, giúp tiết kiệm nhiên liệu, + Tác hại : Gió mạnh gây đổ nhà, đổ cối, gió thổi làm tung đất cát, gây bụi khơng khí + Biện pháp tránh gió: Khơng ngồi trời có gió to, đóng cửa sổ, cửa vào để tránh gió; đội mũ, bịt khăn khảu trang phải gió - Nắng mặt trời : + Lợi ích: Nắng làm khơ quần áo, làm khơ thóc, lúa, cối xanh tốt + Tác hại : Nắng to làm cho người nóng bức, khó chịu, to nhieuf ngày gây hạn hán + Biện pháp tránh nắng: Đội mũ, đeo trang, chơi bóng râm - Mưa + Lợi ích: Cây cối xanh tốt, cung cấp nước cho người, động vật, rửa trôi bụi bẩn + Tác hại : Mua to gây ngập lụt, mưa theo chất bẩn xuống ao, hồ, sông, suối làm cho nước bị bẩn, đục dẫn đến cá, tôm bị chết, người khơng có nước đẻ dùng Mưa làm cho cối bị giập nát + Biện pháp tránh: đội mũ, nón, mặc áo mưa, khơng đứng trú mưa gốc to, chân cột điện - Bão lũ + Nguyên nhân bão Lũ: Con người chặt phá rừng, đốt rừng + Tác hại : Cuốn trơi làm ngập chìm nhà cửa, cánh đồng, gia súc Nội dung 4: Con người tài nguyên (đất, nước, rừng danh lam thắng cảnh) a- Tác dụng đất, biện pháp bảo vệ đất: - Tác dụng đất: Đất nơi người, trồng gia súc Đất giúp cho trồng gia súc phát triển; Đất nơi lưu giữ nhiều tài nguyên quý giá - Biện pháp bảo vệ đất: Trồng chống xói mịn, khơng đổ rác nước thải vào đất b-Tác dụng nước, biện pháp bảo vệ nước - Tác dụng nước: Con người cần nước để uống, tắm rửa, giặt quần áo, lau nhà, nấu ăn, Con vật, xanh cần nước để sống phát triển, nước tạo vẻ đẹp cho môi trường: công viên nước, đài phun nước, hồ nước, thác - Biện pháp bảo vệ nước: Sử dụng tiết kiệm nước, không làm bẩn ngườn nước,không vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối c-Tác dụng rừng, biện pháp bảo vệ rừng - Tác dụng rừng: Rừng nơi nhiều loài động vật quý, rừng cung cấp gỗ nhiều vị thuốc quý, rừng chông lũ lụt - Biện pháp bảo vệ rừng: không chặt phá rừng, tích cực trồng rừng c-Tác dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo vệ - Tác dụng danh lam thắng cảnh: tạo vẻ đẹp thiên nhiên, người, làm nơi giải trí, - Biện pháp bảo vệ: Khơng bẻ cây, vứt rác, phóng uế bừa bãi, III- Các phương pháp GDBVMT cho trẻ mầm non 1- Phương pháp thực hành, trải nghiệm a- Phương pháp trò chơi - Trò chơi sử dụng phương pháp đặc trưng lứa tuổi mầm non - Mục đích phương pháp trị chơi giáo dục trẻ tình thần hợp tác, khả giải vấn đề, đồng thời củng cố cung cấp kiến thức cho trẻ Ví dụ Lĩnh vực người với thiên nhiên, tổ chức cho trẻ chơi: + TRò chơi lô tô: Chọn đồ dùng để tránh mưa, tránh nắng + Trò chơi bán hàng: bán sản phẩm để che nắng che mưa + TRò chơi vận động: “ trời nắng, trời mưa” + Trị chơi đóng vai người làm công tác bảo vệ môi trường b- Phương pháp giải tình có vấn đề đưa tình cụ thể Tình xuất tự nhiên, có thẻ tình giả định - Tình xất tự nhiên: Giáo viên lợi dụng tình có thật để giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ mơi trường Ví dụ: + Sau hoạt động tạo hình, lớp có nhiều giấy vụn; + Thức ăn cơm thừa sau bữa ăn, - Tình giả định: Trong trị chuyện với trẻ, giáo đưa tình Ví dụ : + Khi thấy vịi nước chảytranf ngồi cháu phải làm gì? + Điều xảy vịi nước khơng khóa chặt? + Khi khơng có sẵn thùng rác vứt rác vào đâu? + Khi đường có nhiều bụi phải làm gì? - Mục đích phương pháp kích thích tính sáng tạo trẻ, tạo hội để trẻ sử dụng kinh nghiệm có vào việc giải vấn đề nảy sinh sống trẻ 2- Phương pháp trò chuyện( dùng lời) - Phương pháp đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, đọc thơ, giải thích, - Mục đích: Truyền đạt thơng tin, thu nhận thơng tin từ trẻ, đồng thời kcihs thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, Ví dụ: Trong lĩnh vực người với thé giới động- thực vật :Để giúp trẻ nhận việc làm tốt, việc làm khơng tốt, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, kể chuyện- truyện “biết đâu”, “con đợ biết”, “ nỗi đau lá”, Qua câu chuyện cô kể, trẻ hiểu thêm đặc điểm vật, cối, trẻ biết tác dụng thực vật người, môi trường, trẻ yêu quý thiên nhiên Lưu ý : Lời nói, câu hỏi trẻ phải ngắn gọn, cụ thể 3- Phương pháp trực quan minh họa( quan sát, thí nghiệm minh họa) a- Phương pháp quan sát: - Mục đích, phương pháp quan sát: Quan sát vật thật, tranh vẽ, hoạt động người, qua trẻ có thái độ biện pháp phù hợp với môi trường, vật cối Ví dụ : lĩnh vực Con người với thiên nhiên, cho trẻ tìm hiểu gió Cơ cho trẻ quan sát( vật thật), quan sát biểu cây, cành cây, tóc, quần áo bạn, cơ, chóng chóng để trẻ nhận biết thời điểm có gió hay khơng Hoặc cho trẻ xem ảnh, băng hình loại gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió mạnh, kết hợp với trị chuyện b- Phương pháp thí nghiệm - Mục đích phương pháp tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm, qua trẻ lĩnh hội củng cố kiến thức Ví dụ: Trong lĩnh vực Con người với mơi trường, tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm : thí nghiệm phân hủy cây, ni lơng chơn lấp; thí nghiệm khơng khí bị nhiễm từ khói bụi nào? ; Ví dụ: Trong lĩnh vực Con người với giới động vật, thực vật, cô tổ chức thí nghiệm : cần nước, ánh sáng, khơng khí; điều kiện nảy mầm hạt; Lưu ý: Các thí nghiệm tổ chức cho trẻ cần đơn giản, dễ thực hiện, dễ hiểu 4- Phương pháp dùng tình cảm khích lệ: Mục đích phương pháp dùng tình cảm khích lệ nhằm tun dương, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có thái độ hành vi bảo vệ môi trường, đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng hành vi chưa có lợi cho mơi trường Phương pháp dùng lúc, nơi Ví dụ: - Trong giời đón trẻ trẻ, trẻ cất dép, túi đựng đồ vào vị trí, cô động viên kịp thời - Trong hoạt động học, cô thấy trẻ nhặt mẫu giấy rơi sán, cô khen để bạn nghe thấy làm theo - Trong hoạt động học, cô thấy trẻ lấy đồ chơi cất đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, khen trẻ để trẻ hiểu hành vi tốt Nếu trẻ có hành vi khơng đúng, cô cần nhắc trẻ Lưu ý: Cô nên ý khen ngợi nhắc nhở trẻ lúc, chỗ kịp thời để trẻ nhận thức phân biệt hành vi tốt điều chỉnh hành vi khơng tốt Tóm lai: Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường phuonwg pháp chưam sóc, giáo dục trẻ Giáo viên lưu ý lựa chọn phương pháp phải phù hợp gắn với sống thực trẻ, để qua hình thành cho trẻ hành vi thái độ bảo vệ môi trường IV- Hoạt động nhà trường lớp nhằm giáo dục bảo vệ môi trường Trách nhiệm giáo viên công tác GDBVMT trường mầm non 1- Vệ sinh trường, lớp ngăn nắp: - Vệ sinh trường lớp theo định kỳ - Đồ dùng lớp xếp gọn gàng, thuận tiện - Đặt thùng rác nhiều chỗ để phụ huynh trẻ bỏ rác thuận tiện - Thúng rác phải có nắp đậy đổ rác, rửa hàng ngày 2- Xay dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ - Có nước sạch, đồ dùng phục vụ cho việc chăm sóc vệ sinh trẻ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung: Không vứt rác bừa bãi, không nhổ bạy, không bẻ cây, hái hoa, tiểu tiện nơi quy định - Tiết kiệm tiêu dùng: tiết kiện điện, tích cực làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên 3- Thực nội dung giáo dục Bảo vệ môi trường đầy đủ nghiêm túc - Có ý thức tích hợp nội dung GDBVMT vào accs hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày - Tận dụng hội để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ - Là gương cho trẻ noi theo việc thực bảo vệ môi trường 4- Phối hợp với gia đình cộng đồng - Truyên truyền cho gia đình cộng đồng nội dung giáo dục vbaor vệ môi trường - Tổ chức hoạt động cụ thể để gia đình cộng đồng tham gia: Tổng vệ sinh ngõ xóm, thu gom rác, trông quanh trường Kết luận : Để làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non người giáo viên phải nắm nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt mà đồi hỏi giáo viên phải thực nghiêm túc, phải giáo dục trẻ cách thường xuyên, tạo hội để trẻ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÚP TRẺ CÓ HÀNH VI VÀ THÁI ĐỘ THÂNM THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG 1- Hướng dẫn tổ chức hoạt động theo nội dung 1: Con người với môi trường sống 1-Tham quan môi trường trường MN môi trường gia đình Tham quan + Mơi trường trường MN + Mơi trường gia đình Trong trẻ QS, đàm thoại với trẻ(những câu hỏi đưa dựa hoàn cảnh thực tham quan) - Xung quanh chúng ta, thấy chỗ bẩn? Chỗ sạch? sao? Sân trườnghơm nào? Sạch hay bẩn? Vì sao? Cần làm để sân trường ln sạch, mát đẹp Khi ngửi thấy mùi hôi, thối, cảm thấy nào? Các thử QS xem có mùi thối? Chúng ta phải làm để hết mùi thối? Các làm việc để làm cho (mơi trường) sân trường, lớp học, nhà,… sạch? Ai người giữ cho môi trường ? Tạo cõ hội cho trẻ miêu tả trình bày trẻ QS, khám phá được, giúp trẻ bạn học tập Sử dụng tranh: Cho trẻ tơ màu đánh dấu vào tranh có nội dung môi trường Cho trẻ xác định môi trường trường MN, mơi trường gia đình bé Cho trẻ tạo mơi trường em thích ( từ tranh, ảnh sưu tầm trường MN, sân trường ảnh nhà, sân, bếp) dán vào tranh vẽ thêm vườn rau, ao thả cá,… cạnh nhà tạo thành môi trường,trường, lớp gia đình bé thích 2- Tổ chức cho trẻ tìm hiểu thực trạng môi trường lớp Cô nêu câu hỏi, trẻ tự tìm hiểu phát hành động làm bẩn môi trường ghi chép lại ký hiệu, tranh vẽ Cuối buổi học, cô cho trẻ nêu hành động làm bẩn môi trường mà trẻ nhìn thấy 3- Giáo viên tận dụng tình có vấn đè môi trường đẻ cho trẻ giải Ví dụ : lớp học bừa bộn sau chơi xong Một góc thiên nhiên bị héo Cá bể có bị chết Trên giá để đồ chơi có nhiều bụi Bạn qn khơng đóng vịi nước Khi thấy tình trên, làm gì? 4-Cơ trẻ xây dựng lịch vệ sinh lớp * Cô trẻ xây dựng lich vệ sinh lớp -Cho trẻ trao đổi ,sau thống cơng việc làm vệ sinh ngày tuần -Cô lấy ½ tờ giấy Ao, kẻ sẵn ngày, trẻ thể công việc phải làm ngày cách vẽ, dùng ký hiệu,… - Trẻ treo lịch làm vệ sinh lớp lên týờng để moị người nhìn thấy thực *Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh phòng, lớp theo lịch lên sẵn *Sau buổi lao động, cô cho trẻ thảo luận: - Các cháu thấy lớp nhý ? -Bạn kể cho cô bạn nghe việc làm để môi trường lớp học sẽ? - Hàng ngày muốn lớp học ngày phải làm việc gì? 5- tạo mơi trường em thích Cách làm: - Cơ trẻ sưu tầm hình ảnh trường học, sân trường, cổng trường tạp chí cũ -Cho trẻ cắt chúng dán để tạo ra: trường, sân trường, cổng trường vào giấy lớn sau vẽ thêm hoa, luống rau, cho bóng mát,… tạo thành mơi trường mầm non mà bé thích - Hoặc cho trẻ cắt ngơi nhà, sân, bếp từ tạp chí cũ dán vào tờ giấy, trẻ vẽ thêm vườn rau, ao thả cá,…cạnh ngơi nhà, tạo thành mơi trường bé thích 6-Quan sát nước nước bẩn Cô chuẩn bị chậu nước Cho trẻ QS Cô hỏi trẻ : Các thấy nước chậu có màu gì? Cơ cho trẻ ngửi hỏi trẻ : nước có mùi gì? Cơ cho trẻ thả vài hịn sỏi vào chậu nước? Tại nhìn thấy (vì nước sạch) Cô cho trẻ rửa tay, giặt khăn,… vào chậu nước có sỏi Cho trẻ quan sát so sánh hai chậu nước hỏi trẻ: Nýớc hai chậu có khác khơng? Tại khơng nhìn rõ nhũng viên sỏi? (Vì nướcbị bẩn đục) Tổ chức cho trẻ thảo luận: - nước có dấu hiệu gì? nước bẩn có dấu hiệu gì? Những nguyên nhân làm cho nước bị bẩn ? Chậu nước dùng để làm gì? 7- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải trẻ mang đến Cơ thơng báo cho cha, mẹ trẻ nhắc trẻ mang nguyên vật liệu phế thải gia đình đến lớp: vỏ hộp sữa chua, bao diêm, sách báo cũ, hộp đựng thuốc đánh răng,… tất phải đảm bảo khô Căn vào chủ đề triển khai, cô làm đồ dùng, đồ chơi Ví dụ: hướng dẫn trẻ làm tơ từ vỏ bao thuốc lá, làm đồn tàu từ vỏ hợp thuốc đánh răng… 8-Trị chơi, chơi với lơ tơ a-Trị chơi: vứt rác vào thùng (phân loại phân nhóm đồ dùng- chủ đề gia đình) Chuẩn bị 2->4 thúng rác, có dán ký hiệu (tùy vào độ tuổi) : thùng rác giấy, thùng đựng rác đồ nhựa, thùng đựng rác thủy tinh, thùng đựng rác đồ gỗ Chuẩn rác theo nhóm chất liệu Thi đua nhóm với nhóm phân rác nhanh dành chiến thắng b- Chơi với tô tô( sử dụng nước tiết kiệm) -Cô trẻ làm lô tô sử dụng nước Cách chơi: chia làm đội Trong thời gian phút, hai đội thi xem đội chọn nhiều tranh lơ tơ có hình ảnh sử dụng nýớc tiết kiệm dán lên bảng Các bạn đội đạt giải giới thiệu cho bạn hình ảnh mà đội vừa chọn 9- Thảo luận với trẻ có cách để góp phần bảo vệ vệ sinh mơi trường Trước thảo luận, kể cho trẻ nghe cho xem băng việc vứt rác bừa bãi dịch bệnh Thông tin: bệnh dịch hạch làm cho nhiều người bị chết Lúc đầu người nguyên nhân gây bệnh dịch hạch Có nhiều rác đường phố, lũ rá thu hút lũ chuột đến kiếm ăn Chuột mang bọ chét gây bệnh Những chuột mang bệnh dịch từ nơi sang nơi khác Sự thiếu vệ sinh dẫn đến dịch bệnh Thảo luận: -Để bảo vệ môi trường, làm gì? Mọi người cần làm gì? ( thu gom chai nhựa, bình nhựa, khơng vứt chúng ngồi đường, ngồi thùng rác; Dùng túi gói đồ mua hàng để hạn chế tối thiểu rác thải từ túi gói đồ ; ln nhắc nhở bạn, người không vứt rác bừa bãi, phải bỏ rác vào thùng) Cô trẻ phải ghi lại / vẽ lại thành tranh cách bảo vệ môi trường dán vào góc truyền truyền để bậc cha mẹ, người biết thực 10-Thảo luận với trẻ ảnh hưởng môi trường bẩn đến sức khỏe người Điều xảy uống nước bẩn, nước không đun sôi Trước ăn khơng rửa tay điều xảy ra? Điều xảy chơi nơi khói bụi / thuốc lá/khói đun bếp xả ra? … 11- Vẽ nhà lý tưởng Cô phát cho trẻ nhóm tờ giấy yêu cầu cháu hình dung vẽ lên giấy ngơi nhà lý tưởng – ngơi nhà có xanh mát mẻ, yên tĩnh sách có tiếng chim hót,… Sau trẻ vẽ xong, cho trẻ treo sản phẩm lên bảng mời vài cháu lên trình bày tưởng ngơi nhà Cơ trị chuyện với trẻ ngơi nhà mà mong muốn: Một ngơi nhà xung quanh có nhiều xanh, mái nhà có lợphaaps thụ lượng mặt trời, có vườn rau, cành có mẫy chim hót líu lo, ngơi nhà có cửa sổ để tháng mát đủ ánh sáng tự nhiên 12-Thí nghiệm rác thải làm nhiễm mơi trường Chuẩn bị : xô đựng nước Một rụng, cọng rau muống Tiến hành: Cô thả cọng rau muống vào xô nước Để xô nước 2-3 ngày Sau 2-3 ngày cho trẻ QS nhận xét nước xô GV gợi ý để trẻ quan sát trả lời : Hai xơ nước có khác nhau( màu sắc, mùi) Xơ nước có rau nào? Qua thảo luận, GV giúp trẻ đưa kết luận: Rác làm cho nước bị bẩn Nước bị bẩn vứt rác vào nước Muốn giữ cho nước người phải làm gì? 13- Ơ nhiễm tiếng ồn *Chuẩn bị : - Hai phòng (đánh số : phòng số 1, phòng số 2) -Một đơi bơng gịn bịt tai - Mộtthơ dài khoảng dịng *Tiến hành: nhóm chơi khoảng 10 trẻ Cơ dưa trẻ vào phịng số 1, đóng kín cửa Cơ giáo dạy trẻ học thuộc thơ Cô nhớ bấm thời gian tính từ trẻ học thuộc thơ Cơ nói với trẻ, ví dụ : Thời gian cháu thuộc thơ phút Cơ đưa trẻ cịn lại vào phịng số có nhiều người nói chuyện, bật nhạc, trẻ khác chơi đừa phịng…Cơ dạy trẻ học thuộc thơ thời gian mà nhóm thuộc thơ Cơ tập hợp nhóm lại, kiểm tra cháu Cô kiểm tra trẻ nhóm Cơ hỏi trẻ : Nhóm nhớ tốt hơn? Kết cho cháu thấy ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn tới việc học tập ? II- Hướng dẫn tổ chức hoạt động theo nội dung 2- Con người với động vật, thực vật 1- Xây nhà cho vật: * Chuẩn bị : - Các khối gỗ cho trò chơi xây dựng - trước tổ chức hoạt động này, cô cho trẻ tham quan vườn thú Trong tham quan, cô định hướng cho trẻ quan sát : thức ăn cảu vật, chỗ chúng, dáng đặc điểm đặc trưng vật * Tiến hành: Đàm thoại số loài động vật đặc điểm đặc trưng Sau đó, đưa u cầu buổi hoạt động: Hãy xây dựng cho vật mà cháu u thích ngơi nhà khối gỗ chọn cho ăn mà thích Kết thúc hoạt động, cho trẻ bắt chước dáng vật nhà chúng 2- xử lý tình Giáo viên đưa tình huống: - Gà lạc mẹ - Mèo (chó) bị ốm - làm cho chó(mèo) đỡ rét vào mùa đơng, ngày rét đậm? - Chim từ tổ rơi xuống bé nên chưa biết bay Cô giáo gợi ý để trẻ đưa cachs xử lý tình huống: - Gà lạc mẹ nên chúng kêu nhiều, kêu to để gọi mẹ, làm để giúp gà con? Để trẻ tự trao đổi đưa cách khác nhau: gọi gà mẹ giúp gà tìm gà mẹ cho gà con,… - Khi chó(mèo) bị ốm : làm cho chó chỗ nằm để chó nằm ngủ yên, chó nhanh khỏi nói với bố mẹ đến cửa hàng thuốc mua thuốc cho chó hay mời bác sỹ thú y đến khám bệnh cho chó… 3- Trị chơi phân vai “ kẻ san mồi- mồi” * Chuẩn bị : Cô chuản bị hai tranh chuỗi thức ăn sau: Chuỗi thức ăn số 1: hổ- thỏ-cỏ- đất Chuỗi thức ăn số : hổ- cáo-mèo-chuột-lúa Cơ trị chuyện với trẻ chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn thứ : Hổ ăn thịt thỏ, thỏ ăn cỏ, cỏ lấy chất dinh dưỡng từ đất, dất có vi sinh vật phân hủy + Chuỗi thức ăn thứ : Hổ săn bắt ăn thịt cáo, cáo ăn thịt mèo, mèo ăn thịt chuôt, chuốt ăn lúa Cách chơi : Cơ phân vai cho trẻ : trẻ đóng vai “động vật ăn thịt”, trẻ đóng vai “động vật ăn thực vật”, trẻ đóng vai “động vật ăn tạp” Khi nghe thấy hiệu lệnh cơ: “ tìm mồi!” : Trẻ đóng vai “động vật ăn thực vật”, trẻ đóng vai “động vật ăn tạp” đổi bắt bạn đóng vai “động vật” vai “thực vật” 4- Kể chuyện – truyện cá sấu bảo vệ cá : Có thời gian, loài cá sấu Mỹ bị đe dọa diệt chủng săn bắn q mức người lồi cá sấu thường ăn loại cá lớn Loại cá lớn lại ăn nhiều loại cá nhỏ Khi lồi cá sấu Mỹ có nguy bị giảm, số lượng cá lớn bùng nổ, chúng ăn tất loài cá khác Chỉ đến loài cá sấu Mỹ bảo vệ người cá sấu Mỹ ăn loài cá lớn loài cá khác hồi sinh trở lại 5- Chúng ta phải làm để cứu động vật bị đe doạ tuyệt chủng? Cơ trị chuyện đàm thoại với trẻ : có nhiều động vật có nguy tuyệt chủng mơi trường sống : gấu trúc, hổ, báo tuyết, đười ươi núi ,… Cơ hỏi trẻ : - Chúng ta làm để cứu chúng khỏi tuyệt chủng? Cho trẻ thảo luận trình bày suy nghĩa thân Cô kết luận : -Bảo vệ môi trường sống lồi động vật : khơng chặt cây, khơng bẻ cành,… - Cấm săn bắn săn trộm - Cấm sản phẩm làm từ động vật ln có ý thức bảo vệ chúng 6- Tạo vườn xung quanh lớp Những vườn thành phố nơi lý tưởng để cung cấp thức ăn môi trường sống cho động vật thực vật Cô cháu làm vườn nhỏ sau: - Chuẩn bị cácđĩa, chậu để trồng lên hoa mười giờ, hoa cúc, hoa hồng,… đặt lên thành cửa sổ Hoa nở có màu sắc dụ ong, bướm bay tới - Đặt chậu trước cửa lớp, để vào chậu hạt giống: ngơ đỗ,… để chim tìm đến ăn Như vậy,cô tạo vườn xung quanh lớp để trẻ quan sát động vật: chim, bướm, ong,… 7- Tổ chức cho trẻ chăm sóc vườn Hàng tuần, tổ chức buổi lao động với nhúng công việc: tưới cây, nhỏ cỏ, lau cây, cắt bỏ úa, cành khơ, xới đất,… Với cơng việc này, cho trẻ tự phân công trẻ tự nhận Điều quan trọng cô giáo giúp trẻ hiểu ý nghĩa công việc trẻ làm góp phần bảo vệ mơi trường trường mầm non ngày sạch, đẹp 8-Trò chơi quan hệ giũa người động vật, thực vật, môi trường ngược lại Chuẩn bị: khoảng 10 trẻ chơi Tiến hành : trẻ ngồi thành vịng trịn.Cơ phân vai trẻ đóng vai “động vât” , trẻ đóng vai “người” , trẻ đóng vai “thực vật”, trẻ đóng vai” mơi trường” ngồi vịng trịn Trẻ đóng vai “ mơi trường” vào bạn đó, ví dụ trẻ đóng vai ”động vật” trẻ phải nói vai trị mơi trường động vật, tương tự bạn “môi trường” đến bạn bạn phải nói vai trị mơi trường lồi mf bạn đóng vai Lần lượt chơi đến hết vịng 9- Làm sách hướng dẫn thực vật Những thứ cần chuẩn bị : Một số tờ giấy trắng, bút chì, sách nặng, cặp tài liệu, dùi đục lỗ Cách làm sau: - Thu nhặt nhiều loại sân nhà cháu sân trường ( nên chọn nhỏ ) - Đặt vào tờ giấy ép dẹp chúng sách nặng để qua đêm - Lấy ép dẹp đặt tờ giấy, sau lấy bút chì chà lên để có hình tờ giấy, bỏ ra, sau dùng bút chì bơi đen viền đường nét - Cơ giáo hướng dẫn trẻ giúp trẻ viết tên Đục lỗ tờ giấy lưu cặp đựng tài liệu - gặp mới, nhớ bổ sung vào sưu tập cháu Thế cháu có sách hướng dẫn thực vật 10- kể chuyện sáng tạo qua tranh: Cô chuẩn bị tranh: 1- Bé đạng trồng 2- Bé tưới 3- Bé bạn chơi bóng râm mát III- Hướng dẫn tổ chức hoạt động theo nội dung 3- Con người với số tượng thiên nhiên 1-Thử cảm nhận nóng Cách tiến hành : cho 2-3 trẻ đứng trước số có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, cháu cảm thấy cải nóng từ mặt trời da mình, dù cháu có đứng sau kính, đứng lâu nóng Sau cháu bước vào chỗ râm mát Cơ hỏi trẻ : Cháu có cảm nhận khác nhiệt độ khơng? Trẻ tự nói trao đổi cảm nhận trẻ Cơ giải thích: nóng mà cháu cảm nhận lượng mặt trời, trời nắng to, cháu trời khơng đội mũ khơng cháu thấy nóng mà cháu cịn bị say nắng, bị cảm nắng Do dó Cháu khơng nên ngồi trời nắng mà khơng mang theo mũ, đeo kính,… 2- Thí nghiệm đất bị nhiễm Cách tiến hành: trồng hạt đậu vào ba chậu riêng biệt , đặt ba chậu lên thành sổ để chúng mọc, đậu lên tới 10 cm trẻ tiến hành làm thí nghiệm : -Dán nhãn đậu từ – - Ln tưới số với lượng ½ cuốc nước - Luôn tưới số với lượng ½ cốc nước trộn với thìa dấm( muối) - Ln tưới số với lượng ½ cốc nước trộn với thìa dấm( muối) Sau tuần, cô đàm thoại với trẻ : đậu nhìn nào? Trẻ tự mơ tả, viết, (vẽ) giấy Cơ giải thích: việc đổ dấm ( muối0 vào đất từ đến nhiều có ảnh hưởng đến tất loài thực vật Đất bị ô nhiễm làm yếu hoăck làm chết cối.s 3-Tự làm mưa Cơ trị chuyện với trẻ chu kỳ tuần hồn nước: Mơi ngày mặt trời làm khô nhiều nước( quần áo, khăn khô, đường mưa ướt khô, vũng nước khô …) biến chúng thành dạng Hơi ấm mặt trời làm cho nước bốc lên Chúng bốc lên cao gặp lạnh, biến thành giọt nước li ti tạo thành đám mây Khi giọt nước lớn hơn, chúng nặng không không Chúng rơi xuống thành mưa Một phần nước mưa rơi xuống đất tưới cho cối, thực vật Các phần nước mưa tập trung sông, suối chảy biển Mặt trời lại hun nước nóng biến chúng thành vịng tuần hồn nước lại tiếp tục Cháu làm mưa cách : - Chuẩn bị bát đĩa thủy tinh, nước nóng,một vài viên lạnh, gang tay - Tiến hành: Đổ nước nóng vào bát thủy tinh, để vài viên đá lạnh vào đĩa đặt lên bát nước nóng Hơi nước từ bát thủy tinh bay lên tụ lại đáy đĩa thủy tinh, lúc giọt nước bắt đầu nhỏ xuống, cháu vừa tạo mưa đấy( cho trẻ quan sát thảo luận) IV- Hướng dẫn tổ chức hoạt động theo nội dung4- người tài nguyên( đất, nước, rừng danh lam thắng cảnh) 1- Thí nghiệm phá rừng xói mịn Cơ giới thiệu với trẻ : cánh rừng bị chặt phá hoàn toàn, mặt đất khơng cịn bảo vệ, xói mịn nghiêm xảy Cơ cháu làm thí nghiệm xem điều xảy với đất * chuẩn bị : Một khu đất trời ( khu vườn trống khơng có cây, có cỏ ) vòi nước xẻng * Tiến hành: - Dùng xẻng xới đất tơi làm cáo gị đất nhỏ - Mơ đất thứ để ngun , khơng đụng tới- vúng hồn tồn khơng có - Mơ đất thứ che phủ cỏ, que gỗ để rải rác lên trên- vùng bị khai thác gỗ - Mô đất thứ cắm nhiều gỗ to, dài coi lớn, bên gõ phủ cành to, giống cách rừng – gò coi cánh rừng khơng bị chặt hạ - Dùng vịi nước phun nước mức độ nhẹ lên gò đất, xịt có mạch nước nhỏ chảy xuống gị đất khơng có bảo vệ dừng - Kiểm tra mơ đất : Mơ đất khơng có bảo vệ, đất bị trơi, gị bị khai thác đỡ bị xói mịn hơn, gị có rừng đất bị trơi Cơ hỏi trẻ: - Mơ đất khơng có cối giống khu rừng bị chặt phá cây, sau mưa lũ , đất nào? 2- Cây hút nước * Chuẩn bị: - cốc nước, nhỏ vào vài goitj phẩm đỏ - hoa sen hoa hồng màu trắng * tiến hành: Cắm hoa vào cốc nước phẩm đỏ - sau 4-5 cho trẻ quan sát hoa hỏi trẻ : - Bông hoa có màu gì? Tại bơng hoa có màu đỏ ? ( hút nước có màu đỏ) 3- thí nghiệm thải nước * Chuẩn bị:1 túi nhựa , đoạn dây thép nhỏ, nhỏ vườn * Tiến hành: lấy túi nhựa trùm lên tồn cành ( cành gỗ), buộc chặt miệng túi dây thép nhỏ Ngày hôm sau, cô cháu quan sát tượng( có nước đọng bề mặt túi) Đó nước tạo thải Nước có vai trị quan trọng : nước thải từ 4- Thí nghiệm : khơng có đất bị bào mịn * chuẩn bị:Lấy chậu, chậu trồng cây, chậu có đất * Tiến hành: Để chậu cạnh cuối hành lang góc sân, tưới lượng nước vào hai chậu Sau tuần, hai chậu trở nên khô, tưới vào chậu có cây, chậu khơng có để nguyên(chậu có tưới nước nhiều thể vùng có mưa nhiều, chậu đất khơng tưới thể vùng mưa) - Sau tháng thực hiện, tưới nước cho chậu có - Để chậu sát tường( nhớ bảo vệ tường khỏi bẩn) –bật quạt vào chậu theo hướng thổi thẳng ( coi gió quạt thổi gió tự nhiên thổi vùng đất) - quan sát tác động gió lên chậu: chậu có đất ẩm giúp đất chậu không bị thổi bay nhiều lên chậu đất bên cạnh Kết luận : Khơng có cây, thiếu nước dất bị bào mịn 5- tạo chu kỳ tuần hồn nước : Cơ hướng dẫn cháu cách làm sau: - lấy ca thủy tinh có nắp đậy, rải lớp sỏi lên đáy ca sau rắc lớp đất dày khoảng cm lên - trồng vào nhỏ cỏ dại rêu - Tưới nước nước lên đến hết lớp sỏi bên - Đậy nắp ca lại để mặt trời Theo dõi chậu thủy tinh cháu 1-2 ngày kết quả: nước đọng thành ca - Như vậy, từ trở đi, cháu không cần tưới nước cho tự có chu kỳ nước cho Thế cháu tiết kiệm nước Thảo luận nước: GV đưa câu hỏi : Chúng ta cần nước để làm gì? Nước có đâu? ( lịng đất, hồ ao, sơng, ngịi,…) Chúng ta tiết kiệm nước cách nào? … Cảm ơn bạn hợp tác với ngày qua, hy vọng qua đợt tập huấn lần này, bạn có thay đổi nhận thức hành động việc bảo vệ mơi trường trường, lớp mẫu giáo, mầm non ! Chúc bạn mạnh khỏe ! Một năm học gặt hái thành thành công! Xin chào hẹn gặp lại ! ... - gặp mới, nhớ bổ sung vào sưu tập cháu Thế cháu có sách hướng dẫn thực vật 1 0- kể chuyện sáng tạo qua tranh: Cô chuẩn bị tranh: 1- Bé đạng trồng 2- Bé tưới 3- Bé bạn chơi bóng râm mát III-... thuốc cho chó hay mời bác sỹ thú y đến khám bệnh cho chó… 3- Trị chơi phân vai “ kẻ san mồi- mồi” * Chuẩn bị : Cô chuản bị hai tranh chuỗi thức ăn sau: Chuỗi thức ăn số 1: h? ?- thỏ-c? ?- đất Chuỗi... MẦM NON A- MỤC TIÊU : Học xong học viên cần đạt : 1- Kiến thức : - Nắm mục tiêu, nội dung GDBVMT - Hiểu phương pháp GDBVMT cho trẻ MN - Nắm điều kiện thực công tác GDBVMT trường MN 2- Kỹ năng,