1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opbank chi nhánh Nghệ An

111 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 25,66 MB

Nội dung

Luận văn Hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opbank chi nhánh Nghệ An có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Các vấn đề cơ bản về hạn chế nợ xấu của Ngân hàng Hợp tác xã; thực trạng công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng Co-opbank - Chi nhánh Nghệ An; giải pháp tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Co-opbank chi nhánh Nghệ An.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

ngay thing năm 2020 Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIÊU DO - SO DO TOM TAT LUAN VAN MO DAU

CHƯƠNG 1: CAC VAN ĐÈ CƠ BẢN VE HAN CHE NQ XAU TẠI NGÂN HANG HOP TAC XA

1.1, Khái quát về Ngân hang hợp tác xi

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Ngân hàng hợp tác xã Ổ

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng hợp tác xã 8

1.2 Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opBank

1.2.1 Khái quát về nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã Ủ

1.2.2 Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng hợp tác xã 17

1.2.3 Đánh giá công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã -23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng hợp tác 25 1.3.1.Các nhân tố chủ quan : - -25 1 2.Các nhân tố khách quan 26

KET LUAN CHUONG 1

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC HAN CHE NQ XAU CUAN

HANG CO-OPBANK - CHI NHÁNH NGHỆ AN

2.1 Khái quát về Co-opBank Nghệ An

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - - 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Co-opBank Nghệ An 28 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 29

Trang 4

2.2 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu tại ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An 33 2.2.1 Thực trạng cho vay và nợ xấu của Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An 33

2.2.2 Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An 45

2.3 Dánh giá công tác hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An 57

2.3.1 Những kết quả đạt được 57 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân ¬ sec

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TANG CUONG CONG TAC HAN CHE NQ XAU

TẠI NGÂN HÀNG CO-OPBANK CHI NHÁNH NGHỆ AN 65

3.1 Định hướng tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co- opBank Chỉ nhánh Nghệ An 65 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An 65 3.1.2 Quan điểm tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co - opbank - Chỉ nhánh Nghệ An 66 3.2 Giải pháp tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàngCo — - opbank- Chỉ nhánh Nghệ An 3.3 Một số kiến nghị, 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ _ "— TS 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 78

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Hợp Tác Xã 82

KET LUAN CHUONG 3 84

Trang 5

DANH MUC CHU VIET T

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 |BIDV Ngan hang TMCP Dau tu va phat triển Việt Nam

2 |cBTD Cán bộ tín dung

3 |CIC Hệ thống thông tin tín dụng 4 | Co-opBank Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

5 _ | Co-opBank Nghệ An | Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - chỉ nhánh Nghệ An 6 |DATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam 7 |DPRR Dự phòng rủi ro

8 |HĐTD Hoạt động tín dụng 9 _|NCKH Nghiên cứu khoa học 10 | NHNN, Ngân hàng Nhà nước 11 |NHTM Ngân hàng Thương mại 12 | QTDND Quy tin dụng nhân dân

13 |QTDTW Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương 14 | ROA Sức sinh lợi của tài sản

15 |ROE Sức sinh lợi của Vốn chủ sở hữu 16 |ROS Sức sinh lợi của doanh thu 17 |RRTD Rủi ro tín dụng, 18 |TCTD Tổ chức tín dụng 19 | TMCP Thương mại cô phần 20 | Trd Triệu đồng 21 |TSBĐ Tài sản bảo đảm 22 |UBND Ủy ban nhân dân 23 | VAMC Công ty quản lý tai sản

24 | Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Trang 6

Bang 2.1: Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4: Bang 2.5 Bang 2.6: Bang 2.7: Bang 2.8 Bang 2.9: Bang 2.10: Bang 2.11 DANH MUC BANG

Một số kết quả thực hiện hoạt động kinh doanh của Co-opBank Nghệ An 30

Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Co-opBank Nghệ An 31

'Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 33

Phân tích nợ xấu theo nguyên nhân tại Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 -201 35 Phân tích nợ xấu theo các nhóm nợ tai Co-opBank Nghé An giai doan uy c0

Phân tích nợ xấu theo đối tượng khách hàng tại Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 seo 4Ô, Phân tích nợ xấu theo thời hạn cho vay tại Co-opBank Nghệ An giai

đoạn 2017 - 2019 243

Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Co-opBank Nghệ An giai doan 2017 -2019 50 Trích lập DPRR tại Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 54

'Kết quả thu hồi nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An giai doan 2017 - 2019.56

Trang 7

Biểu d6 2.1 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7:

DANH MỤC BIẾU ĐỒ - SƠ ĐỎ

Biểu đồ quy mô hoạt động của Co-opBank Nghệ An giai đoạn

2017-2019 7 eee

Trang 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

— ts@ÊLÌ@~«@&-~~

LÊ MẠNH CƯỜNG

HAN CHE NQ XAU

NGAN HANG CO-OPBANK CHI NHANH NGHE AN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÃ NGÀNH: 8340201

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, năm 2020

Trang 9

TOM TAT LUAN VAN

1 Tính cấp thiết của đề tài:

'Trong một vài thập kỷ gần đây, vấn đề “nợ xấu” đã thu hút được nhiều sự chú

hơn trước, các nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã cho thấy rằng

chất lượng tài sản là một chỉ số quan trọng của khả năng thanh toán Hầu hết các ngân

hàng đều có một tỷ lệ khá cao những khoản nợ xấu trước khi phá sản Mỗi một khoản

nợ xấu trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đều làm tăng khả năng ngân hàng gặp khó

khăn và không có lợi nhuận Do vậy, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu là không thể thiếu trong

hoạt động tín dụng của ngân hàng, mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng được an

toàn, hiệu quả và là một điều kiện cần thiết đẻ cải thiện tăng trưởng tín dụng

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kẻ, tỷ lệ nợ xấu tại chỉ nhánh giai đoạn 2017 — 2019 luôn ở mức thấp dưới 3% trong tông dư nợ, cụ thể: Năm 2017 là

1,53%; năm 2018 là 1,62% và đến năm 2019 chỉ còn 121%nhưng công tác hạn chế nợ

xấu tại Co-opBank Nghệ An có lúc vẫn chưa kịp thời và còn tổn tại một số hạn chế

Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả tài chính của chỉ nhánh, bởi hiệu

quả tài chính chịu ảnh hưởng trực tiếp của nợ xấu, nợ xáu cao đồng nghĩa việc trích lập

DPRR lớn, chỉ phí tăng dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm Xuất phát từ nhận thức trên

cũng như dựa trên đánh giá thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Co-opBank

Nghệ An, tác giả đã lựa chọn đề tài: "Hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An" làm luận văn của mình với mong muốn đề xuất các giải pháp góp phần hạn chế các khoản

nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An 2 Kết cấu của luận văn

Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hạn chế nợ xấu của Ngân hảng hợp tác xã

Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hang Co -opbank -

Chỉ nhánh Nghệ An

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co -

Trang 10

ii

CHUONG 1:

CAC VAN DE CO BAN VE HAN CHE NQ XAU TẠI NGÂN HÀNG HỢP

TÁC XÃ

1.1 Khái quát về Ngân hàng hợp tác xã

Khái niệm và đặc điểm Ngân hàng hợp tác xã

Ngan hang Ngân hàng hợp tác xã, còn gọi là Ngân hàng Co-opBank (viết tit của từ Tiếng Anh Co-operative bank or VietNam), tên đầy đủ là Ngân hàng hợp tác

xã Việt Nam

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 được chuyên đổi sang thành

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngan Hàng Hợp Tác là một tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăng

cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống các QTDND, làm đầu mối giữ vai trò điều hoà vốn của hệ thống QTDND

Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng hợp tác xã

~_ Điều hòa, cung ứng vốn cho các QTDND thành viên

~_ Hỗ trợ thanh khoản, cho vay đặc biệt đối với QTDND thành viên gặp hoàn cảnh khó khăn

~- Giám sát, quản lý hoạt động QTDND thành viên hỗ trợ NHNN

~_ Thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng đối với khách hàng là cá nhân và

doanh nghiệp

1.2 Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hang Co-opBank

Khái quát về nợ xắu của Ngân hàng hợp tác xã

v⁄ˆ Khái niệm nợ xấu

- “No” bao gồm các khoản Cho vay; Cho thuê tài chính; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bao thanh toán; Các khoản

Trang 11

iii

ngoại bảng; Số tiền mua và ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết trên

thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (Upcom), không bao gồm mua trái phiếu chưa

niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro; Ủy thác cấp tín dụng;

Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín dụng trong nước, chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ~_ Nguyên nhân từ phía ngân hàng

+ Ngân hàng không có đủ thông tin chính xác để phân tích và đánh giá khách

hàng, dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án vay vốn hoặc xác định thời

hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của khách hàng

+ Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt dẫn đến hiện tượng các NHTM

chạy theo quy mô tăng trưởng dư nợ để đạt được các chỉ tiêu kinh doanh, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

~_ Nguyên nhân từ phía khách hàng

+ Khách hàng vì không đủ điều kiện vay vốn nên cố tình chỉnh sửa, phóng đại

số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống và hợp đồng kinh tế giả mạo

để qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thâm định, dẫn đến tình trạng ngân hàng vô tình cung ứng vốn cho những doanh nghiệp yếu kém về mặt tài chính, không có

năng lực sản xuất - kinh doanh, cố tình chiếm đoạt nguồn vốn của ngân hàng

+ Khả năng quản lý điều hành yếu kém của những người lãnh đạo khiến cho

các doanh nghiệp vay vốn hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, tình hình tài chính khó khăn dẫn đến tình trạng mắt khả năng toán nợ vay cho ngân hàng khi đến hạn

~_ Nguyên nhân khách quan khác

+ Do những diễn biến bắt lợi của thị trường, đối thủ cạnh tranh, su bat ôn của

giá nguyên vật liệu đầu vào và nhu cầu thị trường đầu ra, sự trì trệ của nền kinh tế

Trang 12

iv

+ Thiên tai, dich bệnh là những nguyên nhân bắt khả kháng gây nên những kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp Vi thé gia ting các khoản nợ xấu cho Ngân hàng

chỉ phí ngoài dự kiến của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến vi

+ Nhân tố môi trường cũng là nguyên nhân gây nên nợ xấu không thể không kế đến Các dự án vay vốn cần phải tính đến tác động của môi trường đối với hoạt

đông kinh doanh như chỉ phí bảo vệ môi trường và ảnh hưởng của các chỉ phí đến

hiệu quả kinh tế của dự án

*⁄_ Phân loại nợ xấu

* Phân loại nợ xắu theo phương pháp định lượng

* Phân loại nợ xâu theo phương pháp định tính

*ˆ_ Một số chỉ tiêu đánh giá nợ xấu của Ngân hàng v⁄_ Tác động của nợ xấu

Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng hợp tác xã

*⁄ˆ Biện pháp hạn chế nợ xắu

* Phân tích, đánh giá khách hàng trước khi cho vay * Phân tích dự án vay vốn của khách hàng

* Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng * Nang cao chat lượng công tác thông tin tín dụng

* Nghiên cứu, hoàn thiện chính sách đầu tư

* Thực hiện đôn đốc, thu hồi nợ và lãi phù hợp với hiện trạng từng khoản vay

* Chọn lọc, củng có đội ngũ cán bộ tín dụng *ˆ_ Biện pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh

* Giãn nợ, cơ cấu lại nợ cho khách hang

* Xử lý bằng vốn ngân sách

* Thực hiện mua bán nợ thông qua đầu thầu công khai

* Xử lý, khai thác tài sản đảm bảo

* Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro

Trang 13

Đánh giá công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã

- Sự cẩn thiết đánh giá công tác hạn chế và xử lý nợ xấu của ngân hàng hợp tác xã - Hệ thống tiêu chí đánh giá công tác hạn chế và xử lý nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã Các nhân tố chủ quan

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

'Ngân hàng không có đủ thông tin chính xác dé phân tích và đánh giá khách

hàng, dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án vay vốn hoặc xác định thời

hạn cho vay và trả nợ không phủ hợp với phương án kinh doanh của khách hàng

Đạo đức nghề nghiệp không tốt cùng năng lực chuyên môn của một số cán

bộ ngân hàng chưa theo kịp yêu cầu; Tiêu cực trong khâu lập phương án, thẩm định, xét duyệt va theo doi khoản vay

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Khách hàng vì không đủ điều kiện vay vốn nên có tình chỉnh sửa, phóng đại

số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống và hợp đồng kinh tế giả mạo

để qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thẩm định, dẫn đến tình trạng ngân hàng vô tình cung ứng vốn cho những doanh nghiệp yếu kém về mặt tài chính,

không có năng lực sản xuất - kinh doanh, cố tinh chiếm đoạt nguồn vốn của ngân

hàng Lúc này khả năng thu hồi được nguồn vốn cho vay sẽ rất thấp và rủi ro của ngân hàng khi gặp những khách hàng này là rất lớn, xác suất nợ xấu xảy ra rất cao

Các nhân tố khách quan

Do những diễn biến bất lợi của thị trường, đối thủ cạnh tranh, sự bắt ồn của giá nguyên vật liệu đầu vào và nhu cầu thị trường đầu ra, sự trì trệ của nền kinh tế

và dịch bệnh, thiên tai đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và tỉnh

Trang 14

vi CHUONG 2: THYC TRANG CONG TAC HAN CHE NQ XAU CUA NGAN HANG CO- OPBANK - CHI NHÁNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát về Co-opBank Nghệ An Quá trình hình thành và phát triển

‘Trai qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Co-opBank đã khẳng định được vị thé, vai trò của một đơn vị đi đầu trong toàn hệ thống QTDND, luôn đồng hành cùng

sự nghiệp phát triển của kinh tế hợp tác nói riêng và kinh tế đất nước nói chung,là một mốc son đánh dấu một chặng đường phát triển của hệ thống QTDND trong thời

gian vừa qua Ghi nhận những kết quả đã đạt được trong việc thực hiện Chỉ thị 57-

CT/TW của Bộ Chính trị, tạo tiền đề và là trụ cột cho hệ thống QTDND được phát triển nhanh về số lượng, an toàn, hiệu quả về chất lượng trong thời gian tới

Nghệ An là một trong số 32 chỉ nhánh của Co-opBank chính thức thành lập

trên cơ sở chuyển đổi từ QTDTW chỉ nhánh Nghệ An vào tháng 7/2013 Quá trình

Trang 15

vii Cơ cầu tổ chức nhân sự của Co-opBank Nghệ An Giám đốc chỉ nhánh Phó Giám đốc CN r T T T 1 1

Phong Phong tin [Phòng Giao| Phòng | | PhòngKế | | Phong TDDN& | [dụngthành dich cl Kiểm tra toán& | |Hànhchính

Cá nhân viên nội bộ | | Ngân quỹ | |& Nhân sự

Sơ đồ 2.1: Mô hình tỗ chức hoạt động Co-opBank Nghệ An

Nguôn: Phòng Hành chính & Nhân sự, Co-opBank Nghệ An Hoạt động kinh doanh của Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019

Trang 16

viii 2.2 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu tại ngân hàng Co-opBank Chi nhánh Nghệ An Thực trạng cho vay và nợ xấu của Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An Bang 2.3: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dư nợ 1.137.164 1.250.563 1.366.301 Nợ xấu 17399 20.259 16.532 Tỳ lệ nợ xấu (%) 1,53 1,62 12I

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh Co-opBank Nghệ An

Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An

- Thực hiện kế hoạch chung của Ngân hàng Co-opBank Việt Nam vẻ triển khai xử lý nợ xấu, Co-opBank Nghệ An đã áp dụng các biện pháp quản lý, phòng

ngừa, xử lý rủi ro trong quá trình cho vay, bảo lãnh đề thu hồi được các khoản nợ đã

cho khách hàng vay hoặc giảm thiểu tổn thất trong quá trình cho vay, hoặc các khoản phải trả thay trong quá trình bảo lãnh

- Đồng thời, phân định rõ trách nhiệm, mối quan hệ của từng bộ phận, cán bộ

trong quá trình tác nghiệp, đảm bảo chặt chẽ, khép kín khi thực hiện công tác cấp

tín dụng, hạn chế rủi ro phát sinh

- Chỉ nhánh thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, tín dụng Nâng cao trình độ quản lý, năng lực giám sát rủi ro và ý thức trách nhiệm cá nhân

trong công tác thâm định, cấp tín dụng

- Vấn đề quản lý rủi ro thị trường đã được đặt ra và quan tâm với việc sử

Trang 17

ix

đưa ra những quyết định đúng đắn Đề kiểm soát rủi ro lãi suất và hạn chế mức tồn thất vào thu nhập, Ngân hàng Hợp tác thiết lập giới hạn rủi ro phát sinh từ các biến

đông bắt lợi của các loại lãi suất trong hệ thống

*ˆ_ Hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An

Thứ nhất, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuân mực Quốc tế:

Thứ hai, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Rủi ro tín dung 'Thứ ba, Thực hiện quy trình quản lý tín dụng an toàn, hiệu quả

Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Thứ năm, nâng cao chất lượng công tac thu thập và xử lý thông tin 'Thứ sáu, luôn chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng

Y Xie hi ng xdu tai Co-opBank Nghệ An

Thứ nhất, Xây dựng phương án xử lý nợ xấu

Thứ hai, Xử lý nợ xấu bằng biện pháp cơ cấu lại các khoản nợ 'Thứ ba, Xử lý nợ xấu bằng biện pháp giảm, miễn lãi

Thứ tư, Xử lý nợ xấu trông qua thu hồi trực tiếp và thông qua phát mãi tài

sản đảm bảo nợ vay

Thứ năm, Xử lý nợ xấu bằng biện pháp bán nợ

Thứ sáu, Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro Thứ bảy, Xử lý nợ xấu bằng biện pháp pháp lý

2.3 Dánh giá công tác hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An

Những kết quả đạt được

Nhận thức được tác động của nợ xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh, Co-

opBank Nghệ An luôn chú trọng công tác phòng ngừa, hạn chế cũng như xử lý nợ xấu giúp hoạt động kinh doanh luôn an toàn, hiệu quả Qua phân tích thực trang ng

xấu tại Chỉ nhánh qua nhiều khía cạnh, có thể thấy các biện pháp hạn chế nợ xấu ma

Co-opBank Nghệ An triển khai thời gian qua đã và đang phát huy tác dụng, làm

giảm nguy cơ rủi ro cũng như nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Chi

Trang 18

Co-opBank Việt Nam về việc xử lý nợ xấu giai đoạn 2017 ~ 2020 cùng với các biện pháp

hạn chế nợ xấu dựa trên kinh nghiệm của Chỉ nhánh phù hợp với địa bàn hoạt động,

Co-opBank Nghệ An đã thu được những kết quả đáng khích lệ

.Một số hạn chế và nguyên nhân Y Han ché

Hạn chế về cơ chế chính sách, khâu quản lý thực hiện các quy định trong

hoạt động nghiệp vụ

'Nợ xấu đã phát sinh chưa được xử lý triệt để

Hạn chế trong khâu tổ chức hoạt động và nhân sự Nguyên nhân

~_ Nguyên nhân từ phía ngân hàng ~_ Nguyên nhân từ phía khách hàng ~ Nguyên nhân khách quan khác

Trang 19

xi

CHUONG 3:

GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC HAN CHE

NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG CO-OPBANK

CHI NHANH NGHỆ AN

3.1 Định hướng tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-

opBank Chỉ nhánh Nghệ An

Định hướng phát triển Ngân hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ An

Uu tiên mọi nguồn vốn hỗ trợ tốt nhất cho các QTDND để các QTDND yên

tâm hoạt động, mở rộng quy mô, tạo kiện hoạt động kinh doanh có lãi, an toàn

và hiệu quả; không để QTDND thiếu hụt khả năng, khó khăn trong thanh khoản

Xây dựng, phát triển và ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt động của các QTDND đáp ứng nhu cầu của các thành viên QTDND và phục vụ phát triển cộng đồng trên địa bàn hoạt động cũng là một trong những nhiệm vụ trọng yếu đặt

ra cho Co-opBank Nghệ An giai đoạn tới

Song song với việc hỗ trợ tốt nhất cho các QTDND, tập trung mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, cá nhân Chủ động tiếp

cận với các khách hàng có dự án khả thị, tài sản đảm bảo tốt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, cá nhân có tình hình tài chính lành mạnh nhằm đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng Duy trì ôn định mức cho vay Cán bộ công nhân viên, ưu

tiên cho vay đối tượng giáo viên thông qua liên kết với trường học trong toàn tỉnh,

đặc biệt là cdc dia ban ving sau ving xa Bam sát quy trình và nguyên tắc chế đi

nâng cao năng lực thẳm định, tính độc lập, tự chịu trách nhiệm trong thâm định, tinh

toán mức đầu tư phù hợp nhằm phát huy hiệu quả vốn vay từ đó giảm thiểu rủi ro

tín dụng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, phấn đấu duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 2% tông dư nợ Tăng cường công tác đảo tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho

cán bộ, đáp ứng yêu cầu hoạt động của Co-opBank trong giai đoạn mới

Quan điểm tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ceopbank

Trang 20

xi

Tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm sốt tăng trưởng tín dụng,chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệuquả và an toàn, phấn đấu

trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định

Chủ động tạo nguồn vốn để xử lý các khoản nợ xấu bằng việc trích lập dự

phòng rủi ro

Tập trung làm sạch bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý cơ bản các

khoản nợ xấu, tận thu hồi tối đa các khoản nợ đã chuyển hạch toán ngoại bảng để

tăng năng lực tài chính của Chỉ nhánh Nâng cao năng lực tài chính cho Chỉ nhánh là thực hành tiết kiệm trong kinh doanh để dồn trích đủ dự phòng rủi ro nhằm đáp

ứng cơ bản nguồn vốn để xử lý dứt điểm nợ xấu còn tồn đọng cũng như các khoản nợ xấu phát sinh sau này

3.2 Giải pháp tăng cường công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opbank -

Chỉ nhánh Nghệ An

« Hồn thiện chính sách tín dụng phù hợp đồng thời tuân thủ nghiêm

ngặt quy trình cho vay nhằm hạn chế các rủi ro tín dụng,

* Chính sách đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng

* Vé chinh sich TSBD

* Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tin dung * Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

© _ Tăng cường công tác xử lý nợ xấu

- Đối với những khoản nợ ngoại bảng, Chỉ nhánh cần có dự kiến thực hiện

biện pháp bán nợ hoặc phải có văn bản chảo bán khoản nợ cho các

tác khác có nhu cầu mua nợ, Chỉ nhánh cần khẩn trương triển khai các bước cần thiết trong quy trình bán nợ và trình Co-opBank Hội sở quyết định

- Day mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp Trên cơ sở kết quả việc phân tích

và phân loại nợ xấu, Chỉ nhánh cần tiến hành các biện pháp thích hợp đôn đốc

Trang 21

xiii

- Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và phương án trả nợ cơ cấu khả thi Đối với khoản nợ xấu phát sinh do nguyên nhân

khách quan nhưng chưa phải là bắt khả kháng, khách hàng còn tồn tại và hoạt động

sản xuất kinh doanh bình thường và Chi nhánh có đủ thông tin để đánh giá khách hàng có khả năng phát triển trong tương lai, thì Chỉ nhánh có thể xem xét thực hiện

việc cơ cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho

khách hàng có được cơ hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh và có nguồn thu đẻ trả

nợ cho ngân hàng

* Cải cách bộ máy hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân sự

* Cải cách bộ máy hoạt động tín dụng

Trang 22

XỈV

KẾT LUẬN

Thông qua cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ ngân hàng, tham khảo các đề tài

tương tự và kinh nghiệm thực tế trong công tác hạn chế nợ xấu, luận văn đã hoàn

thành được các nội dụng như:

- Tim hiểu lý luận cơ bản về nợ xấu và công tác hạn chế nợ xấu của Ngân

hàng Co-opBank nói chung và Co-opBank Nghệ An nói riêng

~ Phân tích thực trạng nợ xấu, thực trạng hạn chế nợ xấu của Co-opBank

Nghệ An giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, đánh giá những thành tích đạt được

cũng như những tồn tại cần phải khắc phục trong hạn chế nợ xấu tại đơn vị, phân tích tìm hiểu rõ nguyên nhân của những tồn tại đó

- Dua ra một vài giải pháp nhằm khắc phục các tồn tại, nâng cao hiệu quả

công tác hạn chế nợ xấu của Co-opBank Nghệ An, cùng một số kiến nghị đối với

Chính phủ, NHNN, nhằm tăng cường hiệu quả công tác hạn chế nợ xấu nói riêng

Trang 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

->s&CÌ@»«& -~~

LÊ MẠNH CƯỜNG

HẠN CHÉ NỢ XÁU

TẠI NGÂN HÀNG CO-OPBANKCHI NHÁNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÃ NGÀNH: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ QUỲNH THƠ

Hà Nội, năm 2020

Trang 24

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong một vài thập kỷ gần đây, vấn đề “nợ xấu” đã thu hút được nhiều sự chú ý hơn trước, các nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã cho

thấy rằng chất lượng tài sản là một chỉ sốquan trọng của khả năng thanh toán Hầu

hết các ngân hàng đều có một tỷ lệkhá cao những khoản nợ xấu trước khi phá

sản.Mỗi một khoản nợ xấu trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đều làm tăng khả năng

ngân hàng gặp khó khăn và không có lợi nhuận Do vậy, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu là không thể thiếu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, mục tiêu đảm bảo cho hoạt

động tín dụng được an toàn, hiệu quả và là một điều kiện cần thiết để cải thiện tăng

trưởng tín dụng

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang từng bước thoát ra khỏi cuộc khủng

hoảng, đồng thời còn phải cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng khác,

Co-opBankChi nhánh Nghệ An đã có những chiến lược riêng trong kinh doanh Ngoài việc giữ chân những khách hàng truyền thống, khách hàng tiền gửi, tiền vay

hiện có với nhiều chính sách ưu đãi về phí, khuyến mãi Chi nhánh còn tiến hành nghiên cứu thị trường, các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng khác vẻ: lãi suất,

chính sách ưu đãi, phí dịch vụ, những tiện ích gia tăng để đề ra chiến lược cạnh

tranh phù hợp Đặc biệt, công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao chất lượng tín

dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả của Chỉ nhánh cũng đạt được nhiều thành tựu

đáng ghi nhận

Nhận thức được điều này, Co-opBanknói chung cũng như Co-opBank Nghệ

An nói riêng đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình nhằm hạn chế nợ xấu một cách hiệu

quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, hướng đến mục tiêu trở thành ngân

hàng vững mạnh Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tỷ lệ nợ xấu tại chỉ nhánh giai đoạn 2017 — 2019 luôn ở mức thấp dưới 3% trong tổng dư nợ; cụ thể:

Trang 25

công tác hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An có lúc vẫn chưa kịp thời và còn tổn tại một số hạn chế Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả tài

chính của chỉ nhánh, bởi hiệu quả tài chính chịu ảnh hưởng trực tiếp của nợ xấu, nợ

xấu cao đồng nghĩa việc trích lập DPRR lớn, chỉ phí tăng dẫn đến lợi nhuận kinh

doanh giảm.Xuất phát từ nhận thức trên cũng như dựa trên đánh giá thực trạng nợ

xấu trong hoạt động tín dụng của Co-opBank Nghệ An, tác giả đã lựa chọn đề tài:

"Hạn chế nợ xấu tạÌNgân Hàng Co-opBank Chỉ nhánh Nghệ 4n" làm luận văn

của mìnhvới mong muốn đề xuất các giải pháp góp phần hạn chế các khoản nợ xấu

tại Co-opBank Nghệ An

2 Tống quan tình hình nghiên cứu

Hoạt động tín dụng (HĐTD) là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của ngân hàng

để tạo ra lợi nhu:

là một chủ để luôn được nhiều nhà nghiên cứu cũng như các

lãnh đạo chuyên môn trong ngành quan tâm nghiên cứu Nợ xấu phát sinh trong hoạt động tín dụng tại các tô chức tín dụng đặt ra vấn đề mang tính cấp bách và đặc

biệt quan trọng là hạn chế nợ xấu từ đó lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống các

tô chức tín dụng Hiện có rất nhiều đề tài NCKH, luận văn, luận án và tạp chí khoa

học nghiên cứu về hạn chế và xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng

~ TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách — Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giải pháp xử lý nợ xấu từ

góc nhìn chuyên gia (2014), Bài viết trên Tạp chí Ngân hàng Tác giả đã đưa ra nhiều giải pháp “hiến kế để xử lý nợ xấu cũng như nêu lên các tác động tiêu cực

của nợ xấu đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả

kinh doanh của chính các ngân hàng

- Trần Ngọc Thái (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- chỉ nhánh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Tài chính Tác giả trình bày cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, phân

Trang 26

dụng thêm các kinh nghiệm quản trị rủi ro tai các NHTM khác trên địa bản để vận dụng vào thực tiễn trong hoạt động của ngân hàng từ đó kiến nghị giải pháp

- Lê Thanh Hoàng (2018), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Co-

opBank Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả trình bày

tổng quan nghiên cứu có liên quan về hiệu quả hoạt động tín dụng, phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của Co-opBank Nghệ An, tác giả đã phân tích rõ hai nhân

tố tác động trực tiếp tới hiệu quả HĐTD là các chỉ tiêu sinh lời và các chỉ tiêu nợ

quá hạn, nợ xấu Đồng thời tác giả còn phân tích sự cạnh tranh giữa các NHTM tại

Nghệ An về canh tranh sản phẩm, thương hiệu và chính sách chăm sóc khách hàng của các NHTM Từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

- PGS.TS Trần Huy Hoàng (Phó Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính Marketing) - Nguyễn Thế Hà (Học viên cao học ngành Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Trà Vĩnh, Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh

Trà Vinh), Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cô phân

it Nam — Chỉ nhánh Trà Vĩnh (2020), Bài viết trên tap chi Cong

Công Thương V

thương Nghiên cứu đánh giá thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương

'Việt Nam — Chi nhánh Trà Vĩnh Kết quả cho thấy các nguyên nhân về năng lực của cán bộ nhân viên về chuyên môn; tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ; môi trường pháp lý,

chính sách nhà nước; khách hàng sử dụng vốn sai mục đích/lừa đảo là những

nguyên nhân được đánh giá có tác động nhất đối với nợ xấu tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh Trà Vinh

Nhìn chung, các đề tài liên quan đến hoạt động tín dụng tại các ngân hàng đã

được các tác giả khái quát được tổng quan nghiên cứu có liên quan tới hiệu quả hoạt động tín dụng, qua đó phân tích đánh giá được thực trạng ở từng Ngân hàng nơi từng tác giả đã nghiên cứu, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện trong quá trình

hoạt động kinh doanh của từng đơn vị Từ đó nêu lên được một số vấn đề về đây

mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-

2020.Mặt khác, do tính đặc thù của Ngân hàng Hợp tác là một ngân hàng được thành

Trang 27

nên có những đặc trưng riêng về mô hình tổ chức, bộ máy quản lý, đối tượng khách

hàng Đồng thời, hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu về nợ xấu tại Co- opBank Nghệ An Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu về đề tài hạn chế nợ xấu tại

Co-opBank Nghệ An trong khoảng thời gian từ năm 2017 - 2019 nhằm giúp cho Co-

opBank Nghệ An có cái nhìn toàn diện hơn về công tác hạn chế nợ xấu của chỉ nhánh

hiện nay, trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng để chỉ nhánh Nghệ An phát triển một cách an toàn và bền vững

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Những vấn đề cơ bản về hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opBank

~ Nghiên cứu thực trạng nợ xấu, hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An

- Dé xuất một số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nợ xấu và vấn đề về hạn chế nợ xấu tại Co-opBank Nghệ An, đối tượng

khách hàng là các QTDND cơ sở, doanh nghiệp và cá nhân có quan hệ tín dụng với Co-opBank Nghệ An

4.2 Phạm vì nghiên cứu

Do nợ xấu tại ngân hàng Co-opbank Nghệ An chủ yếu chỉ xảy ra đối với các

hoạt động vay và cho vay, do vậy, dé tài tập trung nghiên cứuvấn đềhạn chế nợ xấu

đối với hoạt động tín dụngtại Co-opBank Nghệ An trong khoảng thời gian 2017- 2019

5 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu và tài liệu thứ cấp, được thu thập từ các tài

liệu và thông tin nội bộ gồm tải liệu, báo cáo của phòng ban chuyên môn của ngân

hàng Co-opBank Nghệ An Nguồn dữ liệu bên ngoài sử dụng cho luận văn bao gồm

Trang 28

chí tài chính khác Đây là những nguồn tài liệu chính xác, tin cậy và cập nhật liên

quan đến chủ đề nghiên cứu của đề tài

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Số liệu thứ cấp sau khi được tác giả thu thập, phân loại và xử lý số liệu theo phương pháp xử lý định tính và định lượng, tác giả sẽ tiến hành phân tích số liệu

theo các phương pháp:

- Phương pháp thống kê, mô tả: Thu thập số liệu từ các báo cáo tổng kết hoạt

đông kinh doanh, báo cáo tài chính của Co-opBank Nghệ An giai đoạn 2017 - 2019 nhằm phân tích và đánh giá thực trạng và nợ xấu của Chỉ nhánh, từ đó đánh giá

chung kết quả hoạt động của Chỉ nhánh trong những năm gần đây, qua các tiêu chí:

„ tríh lập dự phòng

Ty lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, hệ số thu nợ, vòng quay

~ Phương pháp tổng hợp, phân tích kinh tế: Trên cơ sở tổng hợp, phân tích

một số công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài, từ đó hệ thống các cơ sở lý luận cụ thê về hạn chế và xử lý nợ xấu của Co-opBank

~ Phương pháp so sánh: Nhằm phân tích đánh giá, xem xét sự tác động của

nhóm chỉ tiêuđánh giá nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu của Co-opBank

Nghệ An so với các NHTM khác trong địa ban tỉnh

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung chính của luận văn được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1: Các vấn đề cơ bản vẻ hạn chế nợ xấu của Ngân hàng hợp tác xã

Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu của Ngân hàng Co -opbank - Chỉ nhánh Nghệ An

Trang 29

CHƯƠNG 1:

CAC VAN DE CO BAN VE HAN CHE NO XAU T

HANG HOP TAC XA

1.1 Khái quát về Ngân hàng hợp tác xã

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Ngân hàng hợp tác xã 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng hợp tác xã

Ngan hang Ngân hàng hợp tác xã, còn gọi là Ngân hàng Co-opBank (viết tit của từ Tiếng Anh Co-operative bank or VietNam), tên đầy đủ là Ngân hàng hợp tác

xã Việt Nam

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 được chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngan Hang Hop Tic là một tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống các QTDND, làm đầu mối giữ vai trò

điều hoà vốn của hệ thống QTDND

1.1.1.2.Dac điểm của Ngân hàng hợp tác xã

Theo Khoản 7, Điều 4, Chương I Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định “Ngin hang Hop tac xã là ngân hàng của tắt cả các QTDND do các QTDND và một

số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu

là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các QTDND.”

“Theo Điều 41, 42 Chương 7 Thông tư 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012

của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về Ngân hàng Hợp tác xã,hoạt động của Ngân hàng hợp tác xã bao gồm:

~ Đối với các QTDND thành viên

Trang 30

2 Nhận tiền gửi, cho vay điều hòa vốn đối với các quỹ tín dụng nhân dân thành viên theo Quy chế điều hòa vốn được Hội đồng quản trị ngân hàng hợp tác xã

thông qua và được công khai đến tắt cả các quỹ tín dụng nhân dân thành viên Nội

dung của Quy chế Điều hòa vốn phải bao gồm các nguyên tắc sau:

a) Vốn nhàn rỗi của quỹ tín dụng nhân dân thành viên phải gửi vào tải khoản

tiền gửi điều hòa vốn tại ngân hàng hợp tác xã và được duy trì ở một mức tối thiểu

do Đại hội thành viên ngân hang hợp tác xã quy định

b) Quỹ tín dụng nhân dân thành viên được ngân hàng hợp tác xã cho vay điều hòa vốn khi có nhu cầu hoặc khó khăn tạm thời về thanh khoản;

e) Cơ chế lãi suất tiền gửi và tiền vay điều hòa vốn rõ ràng, minh bạch; bảo đảm tính tương trợ giữa các thành viên trong hệ thống góp phần tăng cường tính liên kết, an toàn của hệ thống, không vì mục tiêu lợi nhuận

4) Quy định về các điều kiện, thủ tục, hồ sơ liên quan đến việc điều hòa von

3 Xây dựng, phát triển và ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt

động của quỹ tín dụng nhân dân thành viên đáp ứng nhu cầu của các thành viên quỹ tín dụng nhân dân và phục vụ phát triển lợi ích cộng đồng trên địa bàn

4 Thực hiện các hoạt động ngân hàng khác theo quy định của pháp luật đối với quỹ tín dụng nhân dân thành viên

~ Đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên

1 Ngân hàng hợp tác xã được thực hiện một số hoạt động ngân hàng, hoạt

động kinh doanh khác theo quy định tại Mục 2 Chương IV của Luật các tổ chức tín

dụng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản

2 Ngân hàng hợp tác xã cho vay đối với khách hàng không phải là quỹ tin

dụng nhân dân thành viên khi đã ưu tiên đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn của quỹ tín

dụng nhân dân thành viên

3 Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước có thể quy định hạn chế việc cấp tín dụng của ngân hàng hợp tác xã đối với khách hàng không phải là Quỹ

Trang 31

Như vây, Ngân hàng Hợp tác xã ngoài là ngân hàng của tất cả các

QTDNDnhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các QTDND còn được phép thực hiện một số các hoạt động ngân

hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ như: Nhận tiền gửi của tổ chức và cá nhân; cho

vay đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên; phát hành chứng chỉ tiền

gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác để huy động vốn trong

nước và ngoài nước theo quy định của NHNN; vay vốn trên thị trường tiền tệ; ủy

thác và nhận ủy thác; vay vốn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn và các hình

thức vay vốn khác theo quy định; bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng theo quy định

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của \Ngân hàng hợp tác xã

Có thể nói sự phát triển của Ngân hàng hàng hợp tác xã (Co-opBank) là quá

trình chuyển đổi và trưởng thành từng bước đáp ứng với yêu cầu phát triển của hệ

thống QTDND và yêu cầu phát triển của loại hình các TCTD hợp tác Từ mô hình

QTDND 3 cấp những năm đầu thành lập, đến việc chuyển đổi sang hệ thống 2 cấp

năm 2000 và một lần nữa cải cách vào năm 2013 từ QTDTW trở thành Ngân hàng Co-opBank Củng với đó là quá trình chuyển đổi rõ nét hơn sang mô hình Hợp tác xã hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ tín dụng, thực hiện đồng thời theo Luật các TCTD và Luật Hợp tác xã Phát huy được vai trò chủ đạo của Nhà nước trong tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Co-opBank để vừa làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng; vừa làm nhiệm vụ đầu mối liên kết, bảo đảm an toàn của hệ thống QTDND

1.1.2.1 Điều hòa, cung ứng vốn cho các QTDND thành viên

Nhìn lại 25 năm qua, Ngân hàng Co-opBank đã thực hiện tốt nhiệm vụ cốt

lõi của mình là hỗ trợ chăm sóc thành viên QTDND thông qua công tác điều hòa,

cung ứng vốn cho các quỹ khi cần thiết Ngân hàng Co-opBankmạnh dạn nghiên

cứu ứng dụng các dự án tài trợ quốc tế để cung ứng các sản phẩm thiết thực cho ống

QTDND thành viên, trong đó phải kể đến việc ứng dụng, đầu tư xây dựng hệ

Trang 32

điện tử, thanh toán nội bộ làm đa dạng hóa hoạt động, nâng cao uy tín thương hiệu

cho hệ thống QTDND

1.1.2.2 Hỗ trợ thanh khoản, cho vay đặc biệt đối với QTDND thành viên gặp

hoàn cảnh khó khăn

Không chỉ làm tốt vai trò điều hòa vốn, quản lý Quỹ bảo toàn, Ngân hàng Co-

opBankcòn là đầu mối hỗ trợ kịp thời các QTDND đặc biệt khó khăn, hỗ trợ thanh

khoản, cho vay đặc biệt; cử người sang tham gia quản lý, điều hành, kiểm soát để xử lý các khó khăn bất ôn của các QTDND lâm vào tình trạng khó khăn đặc biệt, đảm

bảo an toàn hoạt động cho từng quỹ nói riêng và hệ thống QTDND nói chung 1.1.2.3 Giám sát, quản lý hoạt động QTDND thành viên hỗ trợ NHNN

Ngân hàng Co-opBankcũng làm tốt vai trò hỗ trợ chức năng giám sát, quản lý nhà nước của NHNN đối với hệ thống QTDND thông qua việc tham gia kiểm tra,

giám sát các quỹ có vay vốn tại Ngân hàng Co-opBankvà thực hiện ủy quyền kiểm

tra hoạt động các QTDND theo chỉ đạo của NHNN Gần đây, Ngân hàng Co-

opBanklàm nhiệm vụ đầu mối tổ chức in ấn phát hành số tiết kiệm trắng cũng là

những việc làm rất thiết thực, cần thiết, góp phần nâng cao an toàn cho hoạt động hệ thống QTDND 1.1.2.4 Thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng đối với khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp Bên cạnh đó, Ngân hàng Co-opBank vẫn phải đảm đương chức năng huy

động để cho vay đối với một số đối tượng theo quy định, xây dựng cơ chế lãi suất

hợp lý để vừa hỗ trợ QTDND, vừa tạo ra lợi nhuận để đảm bảo kinh phí cho hoạt

động của hệ thống Ngân hàng Co-opBank, đồng thời có nguồn hỗ trợ tài chính cho

hoạt động Hiệp hội QTDND

Những trợ lực từ Co-opBank đã giúp hệ thống QTDND của chúng ta phát

triển với gần 1.200 QTDND, hơn 1,6 triệu thành viên (đại diện cho hơn 1,6 triệu hộ

Trang 33

10

sản xuất kinh doanh của hộ nông dân góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn

Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Co-opBank

Ngan hàng Co-opbank ngoài là ngân hàng của tắt cả các QTDND nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các

QTDND hiện còn thực hiện chức năng hoạt động như các ngân hàng thương mại

thông thường, hoạt động kinh doanh tiền tệ Vì vậy,việc xác định nợ xấu, các hoạt đông, nghiệp vụ liên quan đến hạn chế và xử lý nợ xấu tại hệ thống Ngân hang Co-

opBank cơ bản được thực hiện theo đúng quy trình như các ngân hàng thương mại khác

1.2.1 Khái quát về nợ xấu cña Ngân hàng hợp tác xã

1.2.1.1 Khái niệm nợ xắu

Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê - Liên hợp quốc: “Về cơ bản,

một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập góc, tái cấp vốn hoặc chậm

trả theo thỏa thuận; Như vậy, nợ xấu về cơ bản cũng được xác định dựa trên 2 yếu tố: (¡) quá hạn trên 90 ngày và (i) khả năng trả nợ nghỉ ngờ”

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, tổ chức này không đưa ra định nghĩa cụ thể về nợ xấu Tuy nhiên, trong các hướng dẫn về các thông lệ chung tai

nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, Ủy ban Basel xác định việc các khoản nợ

bị coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện xảy ra

Một là, ngân hàng nhận thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân

hàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi, hai là người vay đã quá hạn

trả nợ quá 90 ngày

Trang 34

"

- “Nợ” bao gồm các khoản Cho vay; Cho thuê tài chính; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bao thanh toán; Các khoản

cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng; Các khoản trả thay theo cam kết

ngoại bảng; Số tiền mua và ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết trên

thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (Upeom), không bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro; Ủy thác cấp tín dụng;

Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại t6 chức tín dụng trong nước, chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài ~ “Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn 'Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ, nợ có khả năng mắt vốn

'Như vậy, có thẻ thấy nợ xấu thực chất là khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thu hồi được đúng theo thỏa thuận Đó chính là mối quan hệ tín dụng khơng

hồn hảo, trước hết nó vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính thời hạn và

tính hoàn trả, gây nên sự đỗ vỡ lòng tin của người cắp tín dụng đối với người nhận

tín dụng

1.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu

~_ Nguyên nhân từ phía ngân hang

+ Ngân hàng không có đủ thông tin chính xác để phân tích và đánh giá khách hàng, dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án vay vốn hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phủ hợp với phương án kinh doanh của khách hàng

+ Đạo đức nghề nghiệp không tốt cùng năng lực chuyên môn của một số cán

Trang 35

12

+ Sự lơi lỏng trong công tác thanh, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay

làm cho ngân hàng không phát hiện kịp thời vốn vay đã sử dụng sai mục đích, phương án vay vốn không còn khả thi như ban đầu

+ Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt dẫn đến hiện tượng các NHTM

chạy theo quy mô tăng trưởng dư nợ để đạt được các chỉ tiêu kinh doanh, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

~_ Nguyên nhân từ phía khách hàng

+ Khách hàng vì không đủ điều kiện vay vốn nên có tình chỉnh sửa, phóng

đại số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống và hợp đồng kinh tế giả

mạo để qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thẳm định, dẫn đến tình trạng ngân hàng vô tình cung ứng vốn cho những doanh nghiệp yếu kém về mặt tài chính, không có năng lực sản xuất - kinh doanh, có tình chiếm đoạt nguồn vốn của ngân hàng Lúc này khả năng thu hồi được nguồn vốn cho vay sẽ rất thấp và rủi ro của ngân hàng khi gặp những khách hàng này là rất lớn, xác suất nợ xấu xảy ra rất cao

+ Khả năng quản lý điều hành yếu kém của những người lãnh đạo khiến cho các doanh nghiệp vay vốn hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, tỉnh hình tài chính

khó khăn dẫn đến tình trạng mắt khả năng toán nợ vay cho ngân hàng khi đến hạn

+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp không minh bạch, yếu kém Quy mô

vốn chủ sở hữu nhỏ bé, cơ cấu tài chính thiếu cân đối, công tác quản lý tài chính kế toán tùy tiện, mang tính đối phó dẫn đến thông tin ngân hàng có được khi lập các

bảng phân tích tài chính, đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp không chính

xác, sai lệch quá nhiều và rủi ro xảy ra là rất lớn

+ Khách hàng cá nhân cung cấp thông tin không chính xác về chỉ phí và thu

nhập của mình từ đó không đủ điều kiện hoàn trả khoản vay Cũng như việc khách

hàng gặp phải những đột biến trong cuộc sống và trong công việc dẫn đến mắt nguồn thu nhập cơ bản và ôn định cũng là nguyên nhân gây nên rủi ro Từ đó ảnh hưởng đến cam kết hoàn trả tiền cho Ngân hàng

Trang 36

13

+ Do những diễn biến bất lợi của thị trường, đối thủ cạnh tranh, sự bắt ôn của

giá nguyên vật liệu đầu vào và nhu cầu thị trường đầu ra, sự trì trệ của nền kinh tế

đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các

doanh nghiệp vay vốn

+ Thiên tai, dịch bệnh là những nguyên nhân bắt khả kháng gây nên những chỉ phí ngoài dự kiến của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc kinh doanh cũng như

lợi nhuận của doanh nghiệp Vì thế gia tăng các khoản ng xu cho Ngan hang,

+ Nhân tố môi trường cũng là nguyên nhân gây nên nợ xấu không thể không kể

động kinh doanh như chỉ phí bảo vệ môi trường và ảnh hưởng của các chỉ phí đến

ến Các dự án vay vốn cằn phải tính đến tác động của môi trường đối với hoạt

hiệu quả kinh tế của dự án

1.2.1.3 Phân loại nợ xấu

“Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN, Nợ xấu

được phân loại theo 2 phương pháp như sau:

* Phân loại nợ xắutheo phương pháp định lượng

(1) Nợ nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn: (ï) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180

ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng

không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc một trong

các trường hợp sau đây:

+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng

mà tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ được bảo đảm bằng cỗ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty

con của tô chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tô chức tín dụng khác trên cơ sở tô chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cô

phiếu của chính tô chức tín dụng nhận vốn góp;

+ Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt qua 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khi cắp cho

ấp tin dụng theo quy định của pháp luật;

Trang 37

14

+ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới

hạn theo quy định của pháp luật;

+ Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép

vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật vẻ cắp tín dụng, quản lý ngoại hối và

các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài; + Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính

sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài; (v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra

(2) Nợ nhóm 4 - Nợ nghỉ ngờ, bao gồm: (¡) Nợ quá hạn từ 181 - 360 ngày;

() Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ

được cơ cầu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định tại điểm (¡v) theo quy định nợ nhóm 3 quá hạn từ 30 - 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (v) Nợ phải thu hỏi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời

hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

(3) Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mắt vốn, bao gồm: (¡) Nợ quá hạn trên 360

ngày; (ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lin thir hai; (iv) No co cau lai thoi han tra

nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá han; (v) Khoản nợ quy định

tai diém (iv) theo quy định nợ nhóm 3 quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (vĩ) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; (vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tai sản * Phân loại nợ xắutheo phương pháp định tính

Theo đó, nợ xấu cũng được phân thành 3 nhóm tương ứng như 3 nhóm nợ

Trang 38

15

thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xép

hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được Ngân

hàng Nhà nước chấp thuận Các nhóm nợ xấu bao gồm:

(3) Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín

dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ

gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tôn thất Các cam kết ngoại bảng được tô

chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng không có

khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết

(4) Nhóm 4 - Nợ nghỉ ngờ, bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng,

chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tổn thất cao Các cam kết

ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao

(5) Nhóm 5 - Nợ có khả năng mắt vốn, bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không còn khả năng thu hồi,

mắt vốn Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết

1.2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá nợ xấu của Ngân hàng * Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Những

Ngân hàng có chỉ số này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cảng cao.Chỉ tiêu này dưới 3% được coi là an toàn Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Tổng dưng x 100%

Nguén: Nguyén Van Tién (2012), Gido trinh Tién té - Ngan hang

Tỷ lệ "Nợ xấu" cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là

nợ xấu, chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả HĐTD

của ngân hàng Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng

Trang 39

16

Nợ có khả năng mắt vốn là nợ được phân loại thành nợ xấu phải trích lập dự phòng 100%.Các nhà quản trị ngân hàng luôn mong muốn tỷ lệ nợ có khả năng mắt vốn trên tổng dư nợ tín dụng tối đa là 1% Nợ có khả năng mất vốn Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn = Tổng dư ng x 100% Nguôn: Nguyên Văn Tiền (2012), Giáo trình Tiên tệ - Ngân hàng 1.2.1.5 Tác động của nợ xắu

Xét về những tác động có thê thấy hậu quả của nợ xấu mang lại vô cùng nan

giải Nó tác động tiêu cực đến nền kinh tế nói chung và hoạt động của các ngân

hàng thương mại, khách hàng nói riêng Cụ thể:

* Đối với nền kinh tế:

~ Nợ xấu sẽ làm gia tăng sức ép lên tình trạng lạm phát, kìm hãm hoạt động

sản xuất, kinh doanh Mối nguy lớn nhất là nếu nợ xấu với dòng tín dụng lớn thì có

thê dẫn đến khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế

- Hệ thống Ngân hàng không thu hồi được vốn để tiếp tục vòng quay phục vụ các Doanh nghiệp khác Nền kinh tế bị tồn đọng một lượng vật chất lớn đóng băng

không khai thác được Doanh nghiệp không trả được nợ cho Ngân hàng làm suy giảm năng lực tài chính của các Ngân hàng, kéo theo sự trì trệ đối với quá trình tăng trưởng

kinh tế vì phần lớn nhu cầu trong nền kinh tế phụ thuộc vào hệ thống Ngân hàng

* Đối với Ngân hàng:Nợ xấu sẽ khiến các Ngân hàng sử dụng vốn kém hiệu quả, giảm lợi nhuận, chịu rủi ro dòng tiền, giảm khả năng thanh toán cho các khoản

thanh toán của ngân hàng Đặc biệt, nếu tình trạng nợ xấu diễn ra thường xuyên, liên

tục và không được xử lý dứt điểm sẽ khiến các Ngân hàng bị mắt uy tín trong hoạt động kinh doanh tín dụng của mình

-Chi phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn: Chỉ trả lãi tiền gửi vì không thu hồi

được nợ để thanh toán, chỉ phí quản lý nợ xấu và các chỉ phí khác liên quan Đề xử

Trang 40

17

các Ngân hàng Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, giảm uy tín, ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh doanh khác

~ Nợ xấu còn làm giảm khả năng thanh toán, nếu Ngân hàng không thu được

đầy đủ, đúng hạn thì khó có đủ nguồn để thanh toán cho người gửi tiền Điều này làm cho hoạt động của Ngân hàng không được đảm bảo khi người gửi tiền rút tiền

gửi, thậm chí dẫn đến việc mắt khả năng thanh khoản trong trường hợp người gửi

tiền rút tiền 6 at

- Nợ xấu gây nên việc đóng băng vốn và có khả năng làm mắt vốn của Ngân

hàng Ngân hàng luôn luôn xác định thời hạn của các khoản nợ trong hợp đồng tín

dụng, đó là thời gian quay vòng vốn tín dụng của Ngân hàng Các khoản nợ xấu làm

Ngân hàng không thu được gốc và lãi đúng hạn, vòng quay vốn tín dụng chậm, giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn; thậm chí mắt vốn

Nếu khoản nợ xấu vượt quá khả năng bù đắp của Ngân hàng thì dễ dẫn đến phá sản * Đối với khách hàng: Nợ xấu sẽ làm tăng chỉ phí hoạt động, tăng gánh nặng

trả nợ cho Ngân hàng, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn với Ngân hàng gây ảnh của khách hàng sẽ bị giảm sút khá lớn khiến cho các Ngân hàng không còn dám tiếp tục cho khách hàng vay,

hưởng trực tiếp đến mói quan hệ cả hai bên, từ đó uy

dù nguồn vốn không thiếu Ngân hàng phải thận trọng hơn với các khoản vay để

tránh các khoản nợ xấu tiếp theo, dẫn tới hậu quả là các ngân hàng có tiền mà không cho vay được, còn nền kinh tế thì vẫn tiếp tục khát vốn

1.2.2 Công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng hợp tác xã

1.2.2.1 Biện pháp hạn chế nợ xấu

Hạn chế nợ xấu là quá trình sử dụng các công cụ, biện pháp trước, trong và sau quá trình cấp tín dụng nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất việc phát sinh nợ

xấu Cụ thể, cần thực hiện đúng chính sách tín dụng mà Ngân hàng đề ra:

* Phân tích, đánh giá khách hàng trước khi cho vay

Để đảm bảo cho chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng thì trước

Ngày đăng: 27/10/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN