Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu động lực làm việc của Hướng dẫn viên du lịch Trường hợp các doanh nghiệp lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH: TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Văn Hoè PGS TS Phƣớc Minh Hiệp Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thu Thủy Phản biện 2: PGS TS Vũ Thành Hƣởng Phản biện 3: PGS TS Vũ Hùng Cƣờng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2022 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Động lực làm việc thuộc yếu tố tâm lý người lao động, khái niệm đa chiều, phản ánh khát khao tự nguyện người lao động công việc để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực làm việc có tác động tới kết hành vi công việc, yếu tố thúc đẩy hành vi tích cực người lao động doanh nghiệp tăng cường hiệu suất tăng hài lòng công việc nhân viên (Roos & Van Eeden, 2008), đồng thời giúp giảm hành vi không mong muốn “ý định bỏ việc” (Võ Ngọc Tuyết, 2018), “cảm giác kiệt sức”, “mối quan hệ căng thẳng cơng việc” (Nguyễn Thảo Ngun, 2020),… Chính lẽ đó, động lực làm việc làm để tạo động lực làm việc cho người lao động toán đặt nhà quản trị, lãnh đạo cấp nhằm thúc đẩy động lực làm việc từ cao suất, chất lượng hiệu lao động Hầu hết quốc gia giới thừa nhận tầm quan trọng ngành công nghiệp du lịch Với phổ biến hướng dẫn viên du lịch hầu hết lĩnh vực du lịch cơng nghiệp hóa (Adler, 1989), điểm đáng ngạc nhiên lại nhận quan tâm cộng đồng nghiên cứu hàn lâm du lịch Có tương đối viết chun sâu hướng dẫn viên du lịch đặc biệt vai trò, tâm lý nghề nghiệp họ (McDonnell, 2001) Sự thiếu vắng hoạt động học thuật tồn từ lâu, điều có lẽ liên quan đến chủ đề, chủ đề ý nghiên cứu du lịch, tìm kiếm tài liệu hướng dẫn viên du lịch cho thấy thay đổi kể từ năm 1985 Ví dụ, sách Pearce cộng (1998) xuất gần Du lịch: “Những cầu xuyên lục địa” mơ tả phân tích tồn diện tất khía cạnh ngành du lịch quốc tế khơng dành câu cho vai trị hướng dẫn viên ngành du lịch thời kỳ công nghiệp hóa (Morrison, Pearce, & Rutledge, 1998) Trong khi, vai trò hướng dẫn viên du lịch quan trọng có khả ảnh hưởng đến mức độ hài lịng du khách Thêm nữa, hướng dẫn viên làm việc khơng hiệu dẫn tới tác động xấu đến việc khách du lịch hài lòng không với trải nghiệm kỳ nghỉ họ (Lopez, 1980) Cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu đặc thù nghề nghiệp hướng dẫn viên, làm rõ vai trị, chức khía cạnh tâm lý nghề nghiệp họ để có chiến lược quản trị hiệu Hướng dẫn viên du lịch cơng việc “hào nhống”, nghề có mức lương hấp dẫn, du lịch “miễn phí” đặc biệt tươi tắn, đầy nhiệt huyết Nghề hướng dẫn viên du lịch xếp Top nghề nghiệp có phát triển bền vững, lâu đời hứa hẹn tương lai Tuy nhiên, công việc đầy nhọc nhằn áp lực cao (Nguyễn Văn Mạnh, 2009) Khơng địi hỏi nhiều tố chất như: Kiến thức, ngoại ngữ, khiếu, sức khoẻ, kinh nghiệm, lòng yêu nghề,… mà nghề hướng dẫn viên du lịch phải chấp nhận công việc căng thẳng, thời gian làm việc không ổn định, phải hiểu biết nhiều địa lý, văn hoá, lịch sử nước mình, nước bạn cập nhật thơng tin thường xun; tình khó khăn bất ngờ xảy cần xử lý… Chính đặc thù mà suốt thời gian dài, nghiên cứu liên quan đến nghề hướng dẫn viên du lịch thường đề cập đến khía cạnh tiêu cực tâm lý nghề nghiệp tìm cách để giảm thiểu tác động tiêu cực (Mackenzie & Raymond, 2020), mà “bỏ qn” khía cạnh tích cực chủ động vốn nguyên nhân tạo đam mê nghề nghiệp, hài lòng hiệu suất cao cơng việc động lực làm việc nội tại, động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên Ngành du lịch giới Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn lịch sử Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh khơng ngoại lệ, theo báo cáo Vụ Lữ hành, số liệu thống kê sơ năm 2020 cho thấy đợt dịch COVID-19 lần thứ quay lại, thành phố Hồ Chí Minh có 35 ngàn chương trình du lịch bao gồm tour trọn gói, tour tự chọn, dịch vụ (khách sạn, vé máy bay, điểm tham quan…) bị huỷ (HCM, 2021) Dịch bùng phát vào thời điểm du lịch chuẩn bị đón mùa cao điểm khiến cho ngành cơng nghiệp khơng khói lần thực tụt dốc số tăng trưởng gần không Hầu hết doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa chống dịch; nhiều doanh nghiệp xin rút giấy phép kinh doanh; nhà hàng, khách sạn nguội lạnh; xe du lịch nằm bãi thực trạng thị trường du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đáng báo động “nhuốm mầu u ám” (K.T, 2021) Đầu quý năm 2021, thành phố bắt đầu nới lỏng biện pháp phịng chống dịch để khơi phục sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp du lịch bắt đầu khởi động lại hoạt động nhiên gặp nhiều khó khăn, đe dọa tồn vong khả phục hồi sau đại dịch tương lai Phần lớn doanh nghiệp du lịch phải chuyển đổi chiến lược kinh doanh phù hợp với bối cảnh dịch bệnh tồn cầu điều kiện bình thường mới, điều chỉnh sản phẩm dịch vụ cung cấp, cấu lại tổ chức máy tinh gọn Tuy nhiên, thành phố du lịch bắt đầu mở cửa đón khách quốc tế, lúc doanh nghiệp du lịch lại phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực người lao động ngành bị khủng hoảng động lực làm việc cách trầm trọng Đại dịch Covid-19 khiến nhân lực đơn vị kinh doanh trực tiếp, hướng dẫn viên du lịch lao động nhiều lĩnh vực phụ trợ cung ứng dịch vụ lữ hành, nhà hàng, khách sạn… phải lần mị tìm đường sống, dù cơng việc Cũng nhiều lao động khác ngành, từ dịch bệnh COVID-19 xảy ra, công ty du lịch bị hủy tour hàng loạt họ cắt giảm toàn nhân sự, khiến hướng dẫn viên du lịch hành nghề tự lâm vào cảnh nghỉ việc dài ngày mà khơng có lương hay trợ cấp Họ hầu hết phải chuyển nghề để mưu sinh, kể làm xe ôm công nghệ, làm người giao hàng, bán hàng online… Những người tâm “bám trụ” với nghề đến tận dụng vốn ngoại ngữ làm phiên dịch, chờ tương lai ngành du lịch phục hồi Tổng cục Thống kê cho biết, tháng đầu năm 2021, thị trường lao động chưa có dấu hiệu khả quan với số người có việc làm giảm, tỉ lệ người thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động làm việc khu vực phi thức tăng lên Số người thất nghiệp độ tuổi lao động 1,1 triệu người, tăng 101,7 nghìn người so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh quản lý gần ngàn hướng dẫn viên, trải qua nhiều cố thiên tai, dịch bệnh chưa hướng dẫn viên du lịch lại phải nghỉ việc lâu năm 2020 Quý năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh trải qua đợt dịch Covid-19, tranh ngành du lịch chưa có nhiều khởi sắc Dẫn đến nhân lực ngành du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên chật vật, phải tự “ngụp lặn” vượt “sóng thần” Covid-19 Chưa động lực làm việc, niềm tin vào tương lai nghề nghiệp bị xuống thấp lung lay lúc Do vấn đề quan trọng doanh nghiệp du lịch lữ hành làm để thu hút, trì nguồn nhân lực đồng thời khích lệ, động viên nhân viên tinh thần làm việc cho người lao động nhóm hướng dẫn viên Như vậy, thấy hướng dẫn viên du lịch đóng vai trị quan trọng việc ảnh hưởng đến trải nghiệm du khách thành công tổ chức du lịch (Mackenzie & Raymond, 2020) Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa thực quan tâm mức đến nhóm lao động đặc thù này, phần lớn “đối xử” giống lao động thơng thường Các sách quản trị, sách động viên mang tính chất trì động lực làm việc nhấn mạnh khía cạnh kiểm sốt, khía cạnh bị động; khía cạnh tâm lý, khía cạnh chủ động động lực làm việc cịn quan tâm Chủ đề động lực làm việc nghiên cứu nhiều nước giới, nhiên, cần nghiên cứu với quy mô lớn để hiểu sâu sắc, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch: Trường hợp doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp lữ hành thúc đẩy động lực làm việc cho hướng dẫn viên góp phần giúp cho hoạt động kinh doanh lữ hành hiệu MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Luận án thực nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận động lực làm việc bao gồm khái niệm, phân loại động lực làm việc người lao động doanh nghiệp Trình bày hướng tiếp cận động lực làm việc lý thuyết quản trị tổ chức (truyền thống đại) Tổng hợp phân tích hướng nghiên cứu liên quan đến chủ đề Động lực làm việc người lao động kết đạt nghiên cứu nước ngồi nước cơng bố nhằm tìm kiếm khoảng trống lý thuyết nghiên cứu động lực làm việc - Trình bày phân tích đặc trưng động lực làm việc thực trạng động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh; Phân tích nguyên nhân vấn đề thực trạng động lực làm việc hướng dẫn viên Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên mức độ ảnh hưởng yếu tố; Phân tích khác biệt động lực làm việc chủ động yếu tố ảnh hưởng nhóm hướng dẫn viên theo đặc điểm nhân học; - Căn kết phân tích thực trạng, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy động lực làm việc dựa đặc thù công việc, yếu tố ảnh hưởng khác biệt nhân học nhóm hướng dẫn viên ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án “Động lực làm việc” hướng dẫn viên doanh nghiệp lữ hành Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập tổng hợp từ năm 2016 đến Hệ thống giải pháp gắn với chiến lược phát triển du lịch, kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh định hướng tới năm 2030 Phạm vi nội dung: Động lực làm việc có nhiều cách tiếp cận nhiên nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên tiếp cận động lực chủ động (Proactive Motivation) Theo khía cạnh tâm lý học hành vi, loại động lực đặc thù tương ứng với nét tính cách người làm cơng việc hướng dẫn du lịch, thúc đẩy mặt nhận thức hành vi công việc giúp họ đạt mục tiêu công việc (trong ngắn hạn) mục tiêu nghề nghiệp (trong dài hạn) Ngoài ra, khách thể nghiên cứu luận án hướng dẫn viên làm việc cho doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh bao gồm hai nhóm hướng dẫn viên hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn viên quốc tế (Inbound & Outbound) dựa theo thẻ hướng dẫn viên cấp Nghiên cứu không bao gồm khách thể hướng dẫn viên địa phương thuyết minh viên điểm PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU - Khung lý thuyết: Luận án vào lý thuyết động lực làm việc là: Lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết hai yếu tố Herzberg, hai lý thuyết cung cấp sở đưa yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc với nhóm nhóm yếu tố trì động lực nhóm yếu tố thúc đẩy Các yếu tố thuộc hệ thống nhu cầu cần thỏa mãn người lao động Lý thuyết công John Stacey Adams lý thuyết kỳ vọng Vrooms định hướng mức độ nỗ lực người lao động để đạt kết mong muốn (thỏa mãn nhu cầu) Người lao động có động lực mạnh mẽ cảm nhận cơng thực sách động viên, đồng thời họ nhận thấy nỗ lực thực công việc, đền đáp xứng đáng, phần thưởng nhận từ tổ chức với nhu cầu họ người lao động có động lực mạnh mẽ ngược lại Lý thuyết thiết lập mục tiêu Lock & Lamtham lý thuyết nhận dạng tổ chức cung cấp sở yếu tố mục tiêu tác động lên động lực làm việc Mục tiêu định nghĩa đơn giản mà cá nhân chủ động thực mong muốn đạt Người lao động nỗ lực (có động lực mạnh mẽ hơn) có mục tiêu để phấn đấu, mục tiêu thách thức động lực đạt mục tiêu mạnh mẽ Hơn mục tiêu cá nhân thống với mục tiêu tổ chức thúc đẩy cá nhân nỗ lực hơn, gắn bó với tổ chức Cuối lý thuyết tự (của Ryan & Deci) lý thuyết mơ hình đặc điểm cơng việc (của Hackman Oldham), hai lý thuyết cung cấp sở tiếp cận động lực làm việc khái niệm, nội dung sở đề xuất giải pháp để thiết kế công việc cho người lao động có động lực làm việc từ bên họ tạo thỏa mãn công việc nói chung tạo hiệu cơng việc tốt - Khung khái niệm động lực làm việc: Luận án tiếp cận nội dung động lực làm việc khái niệm đa hướng bao gồm động lực nội động lực bên Do đặc thù cơng việc hướng dẫn du lịch mang tính chủ động cao nên tác giả luận án lựa chọn khung khái niệm động lực chủ động (Proactive motivation) bao gồm động lực nội hai khái niệm động lực thành phần bên (Parker, Bindl, & Strauss, 2010) - Khung phân tích luận án: Căn theo sở lý thuyết, bối cảnh cách tiếp cận, tác giả luận án lựa chọn phân tích theo mơ hình nhân Trong đó, biến số kết “động lực làm việc chủ động” hướng dẫn viên Các biến nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc chia thành nhóm, nhóm thứ thuộc mơi trường vĩ mơ tác giả lựa chọn yếu tố đại diện “tổ chức xã hội nghề nghiệp hướng dẫn du lịch”, theo thực tiễn nghề, quy định pháp luật xu hướng phát triển dịch vụ thuê tác động đến công việc động lực làm việc hướng dẫn viên Nhóm thứ thuộc mơi trường tổ chức doanh nghiệp Các yếu tố thuộc nhóm thường yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Các yếu tố sách thơng thường chia thành đãi ngộ tài phi tài doanh nghiệp Nhóm thứ 3: thuộc thân người hướng dẫn viên, tác giả luận án đề xuất yếu tố “định hướng thương hiệu cá nhân” - Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Nghiên cứu thực theo phương pháp suy diễn Nghĩa dựa vào việc tổng kết lý thuyết động làm việc, nghiên cứu xác định khoảng trống lý thuyết cần thực Sau đó, nghiên cứu kết hợp với số liệu thực nghiệm để chứng minh cho mô hình lý thuyết xây dựng Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phối hợp phương pháp định tính định lượng để phân tích Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng tác giả chủ yếu sử dụng luận án thông qua điều tra khảo sát thực tế bảng hỏi, kết khảo sát xử lý phân tích nhằm đánh giá mức độ phù hợp mơ hình với liệu thực tiễn - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp: Tác giả luận án thu thập cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến động lực làm việc; số liệu ngành du lịch lữ hành từ Sở du lịch thành phố Hồ Chí Minh, số số liệu thống kê du lịch từ Tổng cục thống kê Tổng cục du lịch; Số liệu sơ cấp: Số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp 565 hướng dẫn viên du lịch lữ hành thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm hai đối tượng hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn viên quốc tế) - Quy mô mẫu & phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu: Phương pháp phân tích liệu sử dụng cho nghiên cứu phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Về quy mơ mẫu, theo Bolen (1989), tỉ lệ cần thiết để thiết kế cỡ mẫu 5, nghĩa tối thiểu đến 10 quan sát biến đo lường (tỷ lệ 5:1 10:1) Nghiên cứu chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, nhằm đảm bảo tính đại diện mẫu tổng thể Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, tác giả xây dựng cấu phân tầng theo loại thẻ hướng dẫn viên, giới tính, hình thức làm việc với doanh nghiệp lữ hành theo ngôn ngữ đăng ký hành nghề hướng dẫn viên Luận án thu thập tổng cộng 565 quan sát đưa vào phân tích - Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: Số liệu sau thu thập làm sạch, mã hóa xử lý, phân tích phần mềm SPSS 18.0 AMOS 24 Các thang đo đánh giá hệ số Cronbach’s alpha phân tích yếu tố khám phá EFA để xem xét mức độ tin cậy, tính phân biệt Các thang đo đưa vào phân tích yếu tố khẳng định để đánh giá mức độ hội tụ khái niệm nghiên cứu Tiếp theo, mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, thơng qua phần mềm AMOS 24 Ngoài để đánh giá mức độ khác biệt nhóm mẫu theo yếu tố nhân học, tác giả sử dụng kỹ thuật kiểm định giá trị trung bình phân tích đa nhóm để đạt mục tiêu nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý thuyết: Thứ nhất, luận án khẳng định mơ hình động lực làm việc khái niệm đa chiều phản ánh khát khao tự nguyện cách chủ động người hướng dẫn viên công việc Về giải pháp động viên, luận án chứng minh ba yếu tố “Tổ chức xã hội nghề nghiệp”, “Thương hiệu nhà tuyển dụng” “Định hướng thương hiệu cá nhân” có tác động mạnh tới động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp lữ hành Thứ hai, luận án xây dựng hệ thống thang đo động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng đảm bảo độ tin cậy đặc thù nghề hướng dẫn du lịch thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu bổ sung thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu động lực làm việc khách thể, nghề nghiệp đặc thù hướng dẫn viên du lịch - Về ứng dụng thực tiễn Thứ nhất, luận án mô tả thực trạng tranh động lực làm việc hướng dẫn viên thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận án có số khác biệt định nhóm hướng dẫn viên (giới tính, loại thẻ, hình thức việc làm) động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng Thức hai, thơng qua kiểm định mơ hình hình nghiên luận án đưa giải pháp tạo động lực cho hướng dẫn viên du lịch gợi ý sách động viên cho doanh nghiệp lữ hành KẾT CẤU LUẬN ÁN Chương Tổng quan nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch Chương Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch Chương Thực trạng động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp tạo động lực làm việc cho hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí minh CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1 Tổng quan cách tiếp cận động lực làm việc lý thuyết quản trị tổ chức Động lực trạng thái tâm lý người, thúc đẩy hành vi người Động lực làm việc phải gắn liền với cơng việc cụ thể hình thành, trì thúc đẩy mơi trường tổ chức cụ thể (Ulrich, 1996) Mỗi tổ chức có quan điểm quản trị khác có cách tiếp cận vai trò yếu tố người khác nhau, động lực làm việc nhân viên biện pháp động viên có đặc thù tương ứng Trong phần này, tác giả trình bày tổng quan động lực làm việc người lao động đề cập lý thuyết quản trị tổ chức Cụ thể, lý thuyết quản trị tổ chức chia thành hai trường phái lớn Cổ điển Hiện đại với quan điểm người tổ chức vai trị yếu tố người cơng tác quản trị khác nhau, chi phối cách thức biện pháp tác động đến động lực làm việc người lao động Động lực làm việc lý thuyết quản trị cổ điển: Các lý thuyết quản trị cổ điển trọng đến suất công việc tổ chức coi hệ thống sản xuất Vai trò người hệ thống phận nhỏ bé guồng máy vĩ đại, hay nói cách khác, cơng cụ sản xuất Do đó, kết sản suất đạt hiệu năng, không trường tồn, người bị mệt mỏi, sinh chán nản bỏ việc (Motarjemi & Lelieveld, 2014; TrươngTiến Chí, 2001) Hai lý thuyết điển hình thuyết quản trị khoa học thuyết quản trị hành Lý thuyết quản trị khoa học đời với cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển sản xuất từ gia đình sang nhà máy, quy mô độ phức tạp hoạt động sản xuất tăng nhiên hoạt động quản trị chủ yếu tập trung vào vào kỹ thuật sản xuất Nhà quản trị thời điểm tập trung nghiên cứu mối quan hệ cá nhân người công nhân máy móc nhằm nâng cao suất, hiệu giảm lãng phí Mặc dù “con người” yếu tố trình sản xuất bước đầu lý thuyết quan tâm đến yếu tố người trình quản trị bước đầu đề cập đến biện pháp động viên nhân viên Tuy vậy, khái niệm “động lực làm việc” quản trị khoa học mờ nhạt Trường phái quản trị hành lại phát triển nguyên tắc quản trị chung cho tổ chức Các nhà sáng lập lý thuyết nhấn mạnh đến chun mơn hóa lao động, mạng lưới mệnh lệnh quyền lực Các tác giả tiêu biểu trường phái bao gồm Henry Fayol Pháp Max Weber Đức (Motarjemi & Lelieveld, 2014; TrươngTiến Chí, 2001) Động lực làm việc lý thuyết quản trị đại: Lý thuyết quản trị đại quan tâm đến người nhiều Các lý thuyết quản trị đại chia thành hai cách tiếp cận (i) trường phái kinh tế (ii) trường phái tâm lý xã hội Trƣờng phái kinh tế: lý thuyết quản trị định lượng Đặc điểm lý thuyết áp dụng có hiệu thống kê phát triển mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử vào trình định Trường phái dựa suy đốn tất vấn đề giải mơ hình tốn, trọng tâm chủ yếu để phục vụ cho việc định Giải pháp tìm thấy nhờ kỹ thuật phân tích định lượng rõ cách thức mà nhà quản trị tiến hành Sự lựa chọn dựa tiêu chuẩn kinh tế, biện pháp hành cường động lực làm việc cho nhân viên doanh nghiệp thực giải pháp sau đây: - Xác định xác nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho nhân viên - Tổ chức cần sử dụng hiệu hệ thống đòn bẩy kích thích nhân viên bao gồm đãi ngộ tài đãi ngộ tinh thần; - Tổ chức cần tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ giao; - Tổ chức cần tạo hội cho người lao động phát triển, phát huy tối đa lực cá nhân; - Chú trọng công bằng, khách quan đánh giá sử dụng có hiệu kết đánh giá sách quản trị nhân lực 1.6 Tổng quan động lực làm việc hƣớng dẫn viên du lịch Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hướng dẫn viên du lịch đề cập tới động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch: Tổng quan số nghiên cứu liên quan đế hướng dẫn viên du lịch chủ đề động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch ta nhận thấy khía cạnh tác động đến động lực làm việc phong phú hình thức làm việc, loại hình doanh nghiệp, thù lao, đào tạo, … lực yêu cầu cơng việc vấn đề tâm lý sức khỏe tinh thần người hướng dẫn viên Trong nghiên cứu chưa làm rõ nội hàm động lực làm việc hướng dẫn viên Ngoài ra, bối cảnh phong phú theo quốc gia khu vực cho thấy yếu tố văn hóa quốc gia, văn hóa tổ chức tác động tới động lực làm việc hướng dẫn viên không giống quốc gia khu vực CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc Có nhiều khái niệm động lực làm việc, khoảng 140 định nghĩa khác (Kanfer, Chen, & Pritchard, 2008) chất (nội hàm) động lực àm việc, nghiên cứu công bố thống nhận định “động lực làm việc lý do, nguyên nhân dẫn đến hành vi công việc người lao động” (Tramblay cộng sự, 2009) khái niệm tiềm ẩn trực tiếp quan sát đo lường Động lực làm việc có đặc điểm: - Động lực thay đổi bên cá nhân qua tình khơng trực tiếp quan sát phải suy từ thân người lao động tiền đề hậu tình - Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức môi trường làm việc, khơng có động lực chung chung khơng gắn với cơng việc cụ thể - Động lực làm việc thể thông qua công việc cụ thể mà người lao động đảm nhiệm thái độ họ tổ chức - Động lực đặc điểm tính cách cá nhân Nó thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào yếu tố khách quan công việc chủ quan người lao động 11 Tóm lại, mặt khái niệm nghiên cứu nước thống rằng, động lực làm việc thuộc yếu tố tâm lý người lao động, thúc họ thực công việc thống với mục tiêu chung doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả thống với nội hàm định nghĩa động lực làm việc kể đặc biệt quan điểm Porter (2003) động lực hướng dẫn viên du lịch tiếp cận khía cạnh chủ động Theo đó, “động lực làm việc khao khát, tự nguyện người lao động để đạt mục tiêu nghề nghiệp, tăng tính tích cực hoạt động cơng việc trì thời gian dài” (Porter cộng sự, 2003) Đối với hướng dẫn viên, động lực làm việc nhấn mạnh khía cạnh chủ động nội hóa động lực loại động lực thúc đẩy hướng dẫn viên nỗ lực kiên trì theo đuổi mục tiêu nghề nghiệp cách lâu dài bền vững với khái niệm thành phần động lực nội tại, động lực mục tiêu động lực hợp nhất: Động lực mục tiêu (identified motivation) Đây loại động lực bên với mức độ chủ động cao nội hóa Động lực xuất thân người hướng dẫn viên đánh giá cao hành vi công việc thực hiện, mục tiêu mà họ phấn đấu Họ thực cảm thấy điều quan trọng lựa chọn thực hành vi cách tự nguyện Động lực hợp (integrated motivation) Đây loại động lực bên ngồi có mức độ nội hóa cao Ở loại động lực này, người hướng dẫn viên thực hành vi hồn tồn phù hợp với thân họ, phù hợp với lực, sở trường phù hợp với định hướng nghề nghiệp lâu dài người hướng dẫn viên Động lực nội (internal motivation) Động lực nội (động lực nội tại) nghiên cứu trạng thái hướng dẫn viên thực hành vi, nhiệm vụ hứng thú, đam mê với công việc không lý khác Động lực làm việc xuất phát từ bên người hướng dẫn viên loại động lực thúc đẩy mạnh mẽ để người hướng dẫn viên nỗ lực, kiên trì, phấn đấu mục tiêu nghề nghiệp cách lâu dài Luận án tiếp cận động lực làm việc góc độ chủ động với ba thành phần khái niệm (động lực nội & động lực bên bao gồm động lực mục tiêu động lực hợp nhất) nêu thay nhóm động lực làm việc (bên trong, bên thụ động) với khái niệm thành phần Như vậy, nhóm yếu tố thành phần động lực góp phần tạo hành vi cơng việc theo lý thuyết tự động lực nội hai loại động lực bên (điều chỉnh theo mục tiêu điều chỉnh hợp nhất) loại động lực mang tính chủ động 2.1.2 Mơ hình thang đo động lực làm việc hƣớng dẫn viên du lịch Mơ hình động lực lựa chọn làm tảng nghiên cứu mơ hình động lực làm việc chủ động (Proactice Motivation) với yếu tố thành phần động lực nội tại, động lực mục tiêu động lực hợp (Parker et al., 2010) Thang đo động lực làm việc chủ động kế thừa hiệu chỉnh từ thang đo gốc với 12 biến quan sát Marylène Gagné cộng (2010) Thang đo động lực chủ động thiết kế dạng thang đo likert mức độ nhằm đánh giá thực trạng mức độ động lực chủ động hướng dẫn viên thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua việc khảo sát thực tiễn bảng hỏi xử lý kỹ thuật 12 thống kê mô tả Trước đưa vào sử dụng nghiên cứu thức, tác giả đánh giá mức độ tin cậy thang đo thông qua khảo sát sơ (quy mô mẫu n = 100) kết phân tích thống kê cho thấy thang đo đạt giá trị độ tin cậy, toàn số đáp ứng yêu cầu thống kê 2.1.3 Các yếu tố tạo động lực làm việc cho hƣớng dẫn viên du lịch Nghiên cứu tiếp cận yếu tố tạo động lực làm việc cho hướng dẫn viên du lịch dựa tảng số lý thuyết động lực bao gồm lý thuyết thiết lập mục tiêu, lý thuyết hai nhân tố, thuyết kỳ vọng thuyết nhận dạng tổ chức Tổ chức xã hội - nghề nghiệp: Tổ chức xã hội - nghề nghiệp du lịch thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hội theo Luật du lịch Tổ chức xã hội nghề nghiệp kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành việc cung cấp thông tin thị trường, giá cả, tư vấn để doanh nghiệp hoạt động cách tốt Tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức đại diện hợp pháp mặt quyền lợi, giúp cho hội viên giải tranh chấp phát sinh trình làm việc Các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp có vai trị định cơng việc hướng dẫn viên, giúp họ tăng thêm hội việc làm, đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ đồng thời hỗ trợ phát triển lực công việc cho hướng dẫn viên tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp có tác động lớn đến động lực làm việc hướng dẫn viên Thang đo lường khái niệm “Tổ chức xã hội nghề nghiệp” tác giả tự xây dựng dựa nội dung quy định chức nhiệm vụ Tổ chức xã hội nghề nghiệp du lịch (Điều 7, luật du lịch) thông qua vấn chuyên gia vấn nhóm nghiên cứu định tính Thang đo thang đo đơn hướng với biến quan sát Thƣơng hiệu nhà tuyển dụng doanh nghiệp lữ hành Thương hiệu nhà tuyển dụng mức độ hấp dẫn thương hiệu doanh nghiệp với vai trò người sử dụng lao động nhân viên hữu ứng viên tiềm (Knox & Freeman, 2006) Khi lựa chọn nơi làm việc tổ chức hình ảnh thương hiệu nhà tuyển dụng yếu tố hấp dẫn ứng viên tiềm năng, góp phần thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời với nhân viên tại, mức độ hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng củng cố, trì góp phần tăng hài lịng, tăng mức độ gắn nhân viên với tổ chức Thang đo thương hiệu nhà tuyển dụng nghiên cứu tiếp cận theo khía cạnh tiếp thị nội bộ, nghĩa đánh giá mức độ hấp dẫn hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp từ nhận thức nhân viên nội tổ chức với vai trò nhà tuyển dụng Luận án kế thìa hiệu chỉnh từ thang đo gốc Knox & Freeman (2006) Hệ thống đòn bẩy tạo động lực: Để nâng cao động lực làm việc cho người lao động, hầu hết doanh nghiệp sử dụng hệ thống địn bảy kích thích bao gồm hệ thống đãi ngộ tài phi tài để xây dựng sách (Nguyễn & Nguyễn, 2004; Ulrich, 1996) 13 Đãi ngộ tài yếu tố vật chất trực tiếp gián tiếp quy đổi từ chi phí tài doanh nghiệp nhằm nâng cao tính tích cực làm việc người lao động Đãi ngộ tài hiểu là: thù lao (lương bản, phụ cấp), khuyến khích tài chính, khoản phụ cấp, chế độ phúc lợi bắt buộc đầy đủ, phúc lợi tự nguyện phong phú phù hợp, điều kiện làm việc đầy đủ, thuận lợi, … yếu tố người cần phải có dùng để thoả mãn nhu cầu Chính yếu tố vật chất sử dụng địn bẩy để kích thích tính tích cực làm việc người lao động Các yếu tố phi tài hiểu lợi ích vơ hình người lao động nhận từ tổ chức họ làm việc, lợi ích khơng phải quy đổi tài mà có, doanh nghiệp bắt buộc phải xây dựng cách lâu dài, dựa giá trị, nhu cầu bậc cao nhân viên Một số yếu tố phi tài kể đến tác động mạnh mẽ đến động lực làm việc văn hóa tổ chức (Nguyễn Thị Phương Dung, 2016), ghi nhận, hội thăng tiến (Kovach, 1987)… Thang đo sử dụng luận án để đo lường hai nhóm yếu tố tài chính, phi tài tổng hợp hiệu chỉnh từ thang đo gốc Nguyễn Thị Phương Dung (2016) kết nghiên cứu định tính Đặc điểm cơng việc: “Đặc điểm cơng việc” khái niệm ám tính đặc thù riêng có cơng việc, nghề nghiệp Đây lý cá nhân lựa chọn, nỗ lực gắn bó suốt đời nghiệp khơng phải lý khác lợi ích phần thưởng hay lo sợ hình phạt Đặc điểm công việc khái niệm trừu tượng có tác động thúc đẩy động lực làm việc tạo hài lòng nhân viên (Kovach, 1987), (Bjưrklund et al., 2013; Herzberg, 2017; Hồng Thị Hồng Lộc, 2014; Knox & Freeman, 2006; Lee & Kulviwat, 2008; Nguyễn Thị Phương Dung, 2016; Nguyễn Thùy Dung, 2016; Nguyễn Văn Lượt, 2013; Sansone & Harackiewicz, 1996; Vũ Thị Uyên, 2008) Thang đo “đặc điểm công việc” tác giả tổng hợp, hiệu chỉnh dựa thang đo gốc Hackman & Oldham (1976) hiệu chỉnh nghiên cứu định tính, thang đo bao gồm nội dung quan sát Định hƣớng thƣơng hiệu cá nhân: khái niệm “định hướng thương hiệu cá nhân” (Personal Brand orientation), kết hợp khái niệm thành phần trên, luận án đưa khái niệm định hướng thương hiệu cá nhân sau: “Định hướng thương hiệu cá nhân cách tiếp cận từ bên trong, hướng đến nhận dạng sắc cá nhân, biểu bên xây dựng thành thương hiệu riêng chiến lược để cạnh tranh lĩnh vực công việc cá nhân đó” Định hướng thương hiệu cá nhân xác định hướng dẫn hành vi cá nhân, nhấn mạnh trọng vào việc xác định sắc đặc trưng cá nhân so với người khác, biểu bên ngồi có 14 hành động thương hiệu cụ thể Thang đo định hướng thương hiệu cá nhân nghiên cứu xây dựng dựa thang đo gốc Kucharska & Mikołajczak (2018) bao gồm biến quan sát 2.1.4 Mô hình giả thiết nghiên cứu Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu luận án (Nguồn: Tác giả luận án) Các giả thuyết nghiên cứu bao gồm: H1 Tổ chức xã hội nghề nghiệp tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch H2 Thương hiệu nhà tuyển dụng tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch H3 Cơng cụ khuyến khích tài tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch H4 Công cụ khuyến khích phi tài tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch H5 Đặc điểm công việc hướng dẫn du lịch tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch H6 Định hướng thương hiệu cá nhân tác động tích cực tới động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên du lịch 2.2 Bối cảnh thực tiễn hƣớng dẫn viên du lịch doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Đơi nét nghề hƣớng dẫn du lịch vai trò ngƣời hƣớng dẫn viên doanh nghiệp lữ hành Hướng dẫn viên có vai trị đặc biệt quan trọng doanh nghiệp lữ hành Nghề hướng dẫn du lịch có tính đặc thù q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩn du lịch diễn thời điểm Các doanh nghiệp lữ hành dạng doanh nghiệp đặc biệt việc sử dụng nguồn tài nguyên lao động chủ yếu Do vậy, 15 tầm quan trọng việc thu hút lao động giỏi tổ chức lao động hợp lý có vai trị định quản lý điều hành DN lữ hành Nhân lực ngành du lịch lữ hành bao gồm toàn nhân lực trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình phục vụ khách du lịch (Nguyễn Văn Mạnh, 2009) Trong nhân lực trực tiếp người trực tiếp phục vụ khách du lịch (ví dụ hướng dẫn viên, marketing du lịch, điều hành tour, ) Lao động gián tiếp người không trực tiếp phụ vụ khách du lịch thực cơng việc mang tính quản lý, hỗ trợ cho lao động trực tiếp (ví dụ phận quản lý, hành chính, …) Hướng dẫn viên đóng vai trị quan trọng q trình kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành nhằm mang lại hài lòng cho khách du lịch đến thăm quốc gia khu vực Cơ hội tương tác trực tiếp với khách du lịch khiến tất họ có trách nhiệm việc đưa hình ảnh xác đất nước/khu vực, đưa thơng tin xác điểm đến, đảm bảo an toàn sức khỏe khách du lịch làm hài lòng hài lòng lưu trú cho họ chuyến thăm họ 2.2.2 Một số quy định Pháp luật doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hƣớng dẫn viên Ngành kinh doanh dịch vụ lữ hành lĩnh vực đặc thù quy định chặt chẽ luật du lịch có nhiều quy định so với trước Việc quản lý hành nghề hướng dẫn viên có nhiều quy định chặt chẽ địi từ cơng ty du lịch, đơn vị cung ứng nhân lực CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát doanh nghiệp lữ hành lực lƣợng hƣớng dẫn viên thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, thành phố có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch đặc biệt du lịch lữ hành Về thị trường khách du lịch quốc tế đến Tp Hồ Chí Minh, theo Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh cao mức tăng trưởng Việt Nam thị trường bao gồm Nhật bản, Hoa kỳ, Trung quốc, Hàn quốc, Malaysia, Úc, Đài loan, Singapore, Nga, Pháp Về độ dài lưu trú bình quân chi tiêu khách du lịch, số liệu thống kê cho thấy khách du lịch có xu hướng giảm độ dài lưu trú tăng mặt chi tiêu Nếu năm 2017 độ dài lưu trú bình quân lượt khách quốc tế 5,21 ngày, chi tiêu bình quân/ngày 3,3 triệu đồng (145 USD), đến năm 2019 độ dài lưu trú giảm cịn 4,51 ngày, chi tiêu bình quân tăng lên 3,89 triệu đồng/ngày (168 USD) Khách du lịch nội địa có chiều hướng tương tự Về số liệu thống kê doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch lữ hành, số liệu thống kê năm 2021 cho thấy 743 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (giảm 17%) 141 doanh nghiệp lữ hành nội địa (giảm 12%) Đại đa số doanh nghiệp lữ hành doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, với số lượng lao động định biên 16 thấp chủ yếu kinh doanh lữ hành truyền thống, ngồi có số doanh nghiệp bước đầu áp dụng công nghệ du lịch kinh doanh du lịch lữ hành Về lực lượng hướng dẫn viên du lịch địa bàn thành phố Hiện tại, Sở du lịch thành phố Hồ Chí Minh quản lý hướng dẫn viên sở cấp phép thẻ hành nghề, thẻ có giá trị năm (trước 2017 có giá trị năm) hết thời hạn hướng dẫn viên phải đăng ký để cấp lại thẻ Tính đến cuối năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh quản lý 5597 hướng dẫn viên, số lượng tăng qua năm tỷ lệ hướng dẫn viên quốc tế thường cao so với hướng dẫn viên nội địa chút (tỷ lệ hướng dẫn viên quốc tế dao động từ 50% đến gần 62%) Nếu phân theo giới tính, đa số hướng dẫn viên nam (chiếm tỷ lệ xấp xỉ khoảng 70%), hướng dẫn viên nội địa tỷ lệ nữ nhiều so với nhóm hướng dẫn viên quốc tế Cơ cấu giới tính biến động nhiều vào giai đoạn đại dịch đặc biệt sau đại dịch, tỷ lệ nữ hướng dẫn viên quốc tế giảm xuống cịn 18% Xét theo ngơn ngữ đăng ký hành nghề hướng dẫn viên quốc tế, sử dụng Tiếng Anh để hành nghề chủ yếu (chiếm tỷ lệ cao 38,22%), Tiếng Trung tiếng Pháp (khoảng gần 4% 6%), có nhiều ngôn ngữ gần nhiều năm liền hướng dẫn viên 3.2 Thực trạng động lực làm việc hƣớng dẫn viên du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thống kê mơ tả mẫu khảo sát: Theo kết tổng hợp số liệu trên, số lượng mẫu khảo sát n = 565 ứng với tiêu chí đặt (mẫu phân tầng) tương đối đạt yêu cầu Cụ thể, tỷ lệ nam nữ xấp xỉ nhau, trình độ chủ yếu hướng dẫn viên có trình độ đại học (41,2 %) cao đẳng, trung cấp (24% 15%); Về nhóm tuổi, khoảng 60% đáp viên thuộc nhóm 40 tuổi; Về thâm niên nghề tỷ lệ hướng dẫn viên từ 1- năm chiếm tỷ lệ nhiều (46,4%), nhóm thâm niên từ – năm (29%); Về hình thức việc làm với cơng ty lữ hành có 26,9 % hướng dẫn viên hữu doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên bán hữu gần 20%, đa số lại hướng dẫn viên tự (53,3%); Về ngôn ngữ đăng ký hành nghề, hướng dẫn viên nội địa sử dụng tiếng việt (47,6%), hướng dẫn viên quốc tế sử dụng ngơn ngữ Tiếng anh 36,5%, cịn ngơn ngữ khác chiếm 15,9%; Về thu nhập bình quân ngày hướng dẫn mức 300 ngàn đồng chiến tỷ lệ 21,4%, mức từ 300 – 500 ngàn chiếm tỷ lệ nhiều 43,4%, mức từ 500 đến triệu chiếm tỷ lệ cao thứ 31,5% thấp mức – triệu đồng/ngày chiếm 3,7% Kết khảo sát nhu cầu hƣớng dẫn viên: Dựa lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow, hệ thống 10 yếu tố động viên Kovach (1987) thông qua nghiên cứu định tính, tác giả luận án lựa chọn 11 nhu cầu để khảo sát mức độ quan trọng nhu cầu khách thể người hướng dẫn viên du lịch: Kết khảo sát cho thấy, nhu cầu xem quan trọng hướng dẫn viên du lịch “Công việc thú vị” điều phản ánh đặc thù nghề nghiệp hướng dẫn du lịch vốn cơng việc “thú vị” có đặc điểm có khả thúc đẩy người nhân viên làm cơng việc hăng say, nỗ lực hồn thành 17 mục tiêu trì lực thời gian dài, nói cách đơn giản khiến người lao động “yêu nghề”, “say nghề” Mức độ quan trọng nhu cầu “Công việc phù hợp với khả sở trường” Hai nhu cầu quan trọng “Được tự chủ công việc” & “Có hội học tập nâng cao trình độ”, khía cạnh tự chủ cơng việc thường xuất nhấn mạnh cơng việc địi hỏi nhiều sáng tạo chủ động, công việc chuyên môn sâu yêu cầu nhiều kỹ độc lập, tự quản công việc Yếu tố cuối top năm nhu cầu quan trọng “công việc ổn định” Năm nhu cầu quan trọng “Thu nhập cao, hấp dẫn”, “Lịch trình làm việc linh hoạt”, “Điều kiện làm việc tốt”, “Được đảm bảo quyền lợi, chế độ theo quy định”, “Có hội thăng tiến”, “Quan hệ đồng nghiệp tốt” Xét theo khía cạnh giới tính có số khác biệt định hướng dẫn viên nam hướng dẫn viên nữ Cụ thể nam đề cao tính tự chủ công việc hội học tập, thăng tiến hướng dẫn viên nữ họ trọng vào việc làm công việc yêu thích phù hợp với khả đồng thời họ quan tâm lớn tới ổn định việc làm Tuy nhiên hầu hết hết nhu cầu quan trọng quan trọng thể thống nam nữ Nếu xét theo loại thẻ, có thống hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn viên quốc tế nhu cầu quan “Cơng việc thú vị”, “Có hội học tập nâng cao trình độ”, “Cơng việc phù hợp với khả năng, sở trường”, “Được tự chủ công việc”, nhiên nhu cầu quan trọng thứ hướng dẫn viên nội địa yếu tố “Thu nhập cao, hấp dẫn” hướng dẫn viên quốc tế họ quan tâm nhiều đến “điều kiện làm việc” Nếu xét theo hình thức việc làm hướng dẫn viên doanh nghiệp lữ hành, kết khảo sát cho thấy khác định thứ tự quan trọng hệ thống nhu cầu hướng dẫn viên hữu hướng dẫn viên tự Doanh nghiệp lữ hành sử dụng hai nhóm hướng dẫn viên nhiên tỷ lệ hữu thường để mức thấp Kết khảo sát thực trạng động lực làm việc hƣớng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Theo kết đánh giá động lực làm việc hướng dẫn viên, giá trị trung bình khái niệm thành phần động lực làm việc tự chủ đạt mức điểm từ 3,16 đến 3,22 động lực mục tiêu có giá trị trung bình lớn nhất, động lực nội thấp Các giá trị thuộc khoảng tham chiếu trung bình (2,61 đến 3,4) điều cho thấy động lực làm việc ba khía cạnh mức trung bình Nói cách khác, phần động lực chủ động chưa đánh thức, biện pháp thúc đẩy chưa thực phát huy tác dụng động lực tự chủ hướng dẫn viên 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc hƣớng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh Để yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc hướng dẫn viên, luận án sử dụng phương pháp kiểm định đồng thời mơ hình cấu trúc tuyến tính 18 SEM Kết kiểm định thang đo cho thấy tất thang đo đảm bảo độ tin cậy cronbach’s alpha >0,7 hệ số tải lớn 0,3 đảm bảo ý nghĩa thống kê Kết phân tích nhân tố EFA cho kết hệ số KMO = 0,933 > 0,5 Sig = 0,000 < 0,05, Các thang đo có yếu tố thành phần trích với tổng phương sai trích 73,379% lớn 60% với trọng số tải yếu tố lớn 0,5, kết luận thang đo giải thích tốt khái niệm nghiên Tiếp theo, thang đưa vào phân tích yếu tố khẳng định để đánh giá độ hội tụ khái niệm thành phần yếu tố, mức độ tương quan khái niệm Kết CFA, thông số thống kê cụ thể Chi-Square = 969,386 (Pvalue = 0,000) Chỉ số Chi-square/df = 1,219 0,9 RMSEA=0,020 0,95 số RMSEA = 0,020 < 0,05, Kết cho thấy mơ hình lý thuyết đạt độ tương thích cao với liệu thị trường Hình 3.1 Kết phân tích mơ hình cấu trúc cho mơ hình tới hạn Nguồn: Kết xử lý số liệu SEM Từ kết SEM ta có kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu sau: Với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%), kết kiểm định giả thuyết cho thấy giả thuyết có giá trị P-value 0.05 nghĩa khơng có khác biệt phương sai sử dụng kết làm xem xét mức độ khác biệt giá trị trung bình Theo bảng trên, đa phần không tồn khác biệt giá trị trung bình động lực làm việc thành phần nhóm so sánh ngoại trừ động lực nội giới tính hai loại Động lực nội tại, động lực mục tiêu loại thẻ Cụ thể: Về giới tính, có khác biệt giá trị trung bình động lực nội nam nữ Cụ thể, động lực làm việc Hướng dẫn viên nữ cao nam biến quan sát động lực nội Về loại thẻ, hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn viên quốc tế có khác biệt động lực nội động lực mục tiêu Của động lực nội động lực mục tiêu hướng dẫn viên nội địa cao hướng dẫn viên quốc tế biến quan sát Còn lại, loại động lực khác không tồn khác biệt giá trị trung bình Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích cấu trúc đa nhóm (Multigroup Analysis) giúp xem xét khác biệt mơ hình SEM đặc tính khác biến nhân học Cụ thể: 20 - Kết kiểm định khác biệt theo giới tính: Yếu tố Tổ chức xã hội nghề nghiệp không tác động đến động lực làm việc nam hướng dẫn viên nam Yếu tố Thương hiệu nhà tuyển dụng Đãi ngộ tài khơng tác động đến động lực làm việc hướng dẫn viên nữ - Kết kiểm định khác biệt theo loại thẻ hƣớng dẫn viên: Nếu phân theo loại thẻ đăng ký hành nghề có nhóm hướng dẫn viên nội địa quốc tế Tổ chức xã hội nghề nghiệp không tác động đến động lực làm việc hướng dẫn viên quốc tế Thương hiệu nhà tuyển dụng Đãi ngộ tài khơng tác động đến động lực làm việc hướng dẫn viên nội địa Các giả thuyết cịn lại có giá trị P value < 5% nên chấp nhận giả thuyết - Kết kiểm định khác biệt theo hình thức việc làm: có yếu tố Tổ chức xã hội nghề nghiệp, thương hiệu nhà tuyển dụng, đặc điểm công việc định hướng thương hiệu cá nhân tác động đến động lực làm việc hướng dẫn viên tự Trong mạnh tác động yếu tố “định hướng thương hiệu cá nhân” Yếu tố Đãi ngộ tài phi tài doanh nghiệp không tác động đến động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên tự Còn hướng dẫn viên hữu, yếu tố “tổ chức xã hội nghề nghiệp” “Đãi ngộ tài chính” khơng tác động đến động lực làm việc hướng dẫn viên hữu Động lực họ bị tác động bới Thương hiệu nhà tuyển dụng, đại ngộ phi tài chính, đặc điểm công việc mạnh định hướng thương hiệu cá nhân 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu Luận án đạt kết quan trọng: Về động lực làm việc, qua số liệu thứ cấp kết khảo sát cho thấy động lực làm việc chủ động hướng dẫn viên không cao, khía cạnh động lực mức trung bình thấp động lực nội tại, tới động lực mục tiêu cuối động lực hợp Số liệu cho thấy tranh ảm đạm thái độ cảm nhận hướng dẫn viên với nghề nghiệp tương lai họ Mức độ động lực thấp có nhiều nguyên nhân, doanh nghiệp lữ hành chưa khai thác khía cạnh chủ động động lực, tình hình sản xuất kinh doanh ngành bất ổn dịch bệnh, công việc hướng dẫn phụ thuộc vào mùa vụ nhạy cảm với rủi ro ngành Về khác biệt động lực làm việc chủ động, kết nghiên cứu cho thấy có động lực nội hướng dẫn viên nữ cao hướng dẫn viên nam Ngoài ra, động lực nội tại, động lực mục tiêu hướng dẫn viên nội địa cao so với hướng dẫn viên quốc tế Có thể lý giải kết tác động dịch bệnh khiến doanh nghiệp chuyển đổi sản phẩm mơ hình kinh doanh sang tập trung cho du lịch nội địa, nhóm hướng dẫn viên đơng hội việc làm có phần thuận lợi so với hướng dẫn viên quốc tế Do u cầu q trình phịng dịch, lượng khách quốc tế vào thành phồ Hồ Chí Minh giảm hướng dẫn viên 21 quốc tế khơng cịn nhiều hội để phát huy mạnh ngoại ngữ đặc thù nghề nghiệp, cạnh tranh với hướng dẫn viên viên nội địa khó khăn nội dung hướng dẫn chuẩn bị cho khách quốc tế không yêu cầu sâu sắc hấp dẫn với khách nội địa Có thể phần nguyên nhân nên tác động lên động lực làm việc hướng dẫn viên Về yếu tố ảnh hưởng, kết nghiên cứu cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với liệu thị trường Động lực làm việc hướng dẫn viên chịu tác động nhiều yếu tố tồn khác biệt yếu tố ảnh hưởng nhóm hướng dẫn viên CHƢƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI tHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Định hƣớng phát triển ngành du lịch lữ hành thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 – 2030 Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tiềm lớn phát triển du lịch (Trần Hoàng Nam, 2020 Tạp chí Cơng Thương online) Thành phố Hồ Chí Minh đưa định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch thành phố phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế sôi động khu vực 4.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho hƣớng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh tới năm 2030 Căn kết phân tích thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp cần thiết giúp doanh nghiệp lữ hành xây dựng sách tạo động lực cho hướng dẫn viên: - Tăng cường vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp du lịch TPHCM - Nâng cao mức độ hấp hẫn thương hiệu nhà tuyển dụng DN lữ hành - Hoàn thiện hệ thống đãi ngộ doanh nghiệp lữ hành - Hồn thiện cơng tác thiết kế lại công việc cho hướng dẫn viên - Tăng cường công tác định hướng xây dựng thương hiệu nghề nghiệp cho hướng dẫn viên - Xây dựng sách động viên dựa khác biệt giới tính - Xây dựng sách động viên phù hợp với loại hình hướng dẫn viên (loại thẻ, ngơn ngữ) - Xây dựng sách động viên phù hợp với hình thức giao kết việc làm với hướng dẫn viên hữu hướng dẫn viên tự KẾT LUẬN Chủ đề luận án “Nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch: Trường hợp doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích đề xuất giải pháp trì thúc đẩy động lực làm việc cho hướng dẫn viên doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích đặc thù thực trạng động lực làm việc họ Mơ hình lý thuyết xây dựng dựa sở nhóm lý thuyết động lực làm việc nhóm lý thuyết tạo động lực lao động 22 tổ chức, lý thuyết tự lý thuyết nhận dạng tổ chức Cách tiếp cận động lực làm việc dựa khoa học tâm lý hành vi người lao động Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phối hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng trình thực Nghiên cứu định tính thực với hai giai đoạn (ban đầu nhằm khám phá khái niệm thang đo nghiên cứu, sau dùng để lý giải kết đề xuất hàm ý quản trị), nghiên cứu định lượng với cách chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng (n thức = 565 quan sát) nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Cơng cụ phân tích sử dụng SPSS AMOS với kỹ thuật Cronbach’s alpha, EFA, CFA, Kiểm định giá trị trung bình, Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, kỹ thuật phân tích cấu trúc đa nhóm (Multigroup Analysis) nhằm đánh giá khác biệt nhóm hướng dẫn viên Kết nghiên cứu cho thấy ý nghĩa phù hợp mơ hình lý thuyết, theo yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc hướng dẫn viên bao gồm (1) Tổ chức xã hội nghề nghiệp, (2) Thương hiệu nhà tuyển dụng, (3) Đãi ngộ tài chính, (4) Đãi ngộ phi tài chính, (5) Đặc điểm cơng việc (6) Định hướng thương hiệu cá nhân Trong “định hướng thương hiệu cá nhân” “đặc điểm công việc” hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến động lực làm việc hướng dẫn viên Luận án đạt số kết định bên cạnh khơng tránh khỏi tồn số hạn chế định: Thứ nhất, Nghiên cứu thực lấy mẫu phân tầng với cỡ mẫu đạt khoảng gần 10% (n = 565) chưa thực đủ lớn đến đánh giá toàn tổng thể gần 6000 hướng dẫn viên TP Hồ Chí Minh, tính phổ quát hạn chế luận án Thứ hai, nghiên cứu thực khách thể hướng dẫn viên nói chung giới hạn địa bàn TP Hồ Chí Minh, nhiên nhóm có nhiều đối tượng đặc thù hướng dẫn viên nội địa, hướng dẫn viên inbound, hướng dẫn viên outbound, hướng dẫn viên điểm,… ra, đối tượng hướng dẫn viên theo đuổi chuyên loại sản phẩm lữ hành loại khách, loại ngôn ngữ, loại thị trường mục tiêu,… khác cần có nghiên cứu riêng cho đối tượng nhằm đưa sách sát thực tế cho đơn vị sử dụng lao động đặc thù Thứ ba, Nghiên cứu thực bối cảnh du lịch TP Hồ Chí Minh chịu cú sốc dịch bệnh Covid – 19 dẫn tới đình trệ tồn ngành du lịch tồn thành phố suốt trình khảo sát số liệu Các doanh nghiệp lữ hành ngừng hoạt động năm (từ mùa du lịch tết 2019 đến nay) Giãn cách xã hội dẫn tới khơng có du lịch quốc tế, đến nới lỏng mở cửa hoạt động kinh tế (tháng năm 2020 đến nay) có hoạt động du lịch nội địa, đến tháng 7, tháng lại gặp phải cố dịch bệnh Covid -19 lần hai tới đợt dịch thứ với hậu sức 23 tưởng tượng, công việc hướng dẫn viên suốt trình khảo sát bị đình trệ, ảnh hưởng (nhất nhóm outbound inbound) nhiều ý kiến đánh giá, khảo sát hướng dẫn viên chịu nhiều ảnh hưởng theo tâm trạng bi quan họ Cuối cùng, khía cạnh “thương hiệu nhà tuyển dụng”, luận án tiếp cận hướng từ góc nhìn nội hướng dẫn viên – hai khía cạnh cịn lại từ nhân viên đánh giá nhận thức thị trường thương hiệu nhà tuyển dụng ứng viên bên thương hiệu Do nghiên cứu nên đánh giá tổng thể tất mặt để có nhìn tồn diện giá trị thương hiệu nhà tuyển dụng Từ hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nên mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu nhằm tăng tính đại diện cho tổng thể Thứ hai, cần nghiên cứu động lực làm việc loại hướng dẫn viên đặc thù địa bàn khác nghiên cứu quy mô lớn cấp vùng quốc gia để có nhìn đặc trưng loại hướng dẫn viên khác quy mơ rộng ngành Thứ ba, khía cạnh “thương hiệu nhà tuyển dụng”, luận án tiếp cận hướng từ góc nhìn nội hướng dẫn viên – hướng tiếp cận khái niệm nghiên cứu Các nghiên cứu khai thác khía cạnh cịn lại nghiên cứu đồng thời khía cạnh để có nhìn tổng qt giá trị thương hiệu nhà tuyển dụng Cuối cùng, nghiên cứu nên tiếp cận chủ đề nghiên cứu “thương hiệu cá nhân” hướng dẫn viên nhằm phát triển ngành nghề thú vị đặc trưng lĩnh vực du lịch Mặc dù số hạn chế định luận án đạt số đóng góp mặt lý luận thực tiễn góp phần làm phong phú cơng trình nghiên cứu động lực làm việc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyen, T T., & Hoang, T T (2021) The Relationship Between the Employer’s Brand and The Labour’s Proactive Motivation: In Case of the Tourism Companies in Ho Chi Minh City International Journal of Applied Science and Research, 4(1), 82 - 84 Nguyen, T T (2020) Model and sacle of work motivation of the Tour-guide: Case study in Ho Chi Minh city Tạp chí Công Thương, Vol 23, 261 - 267 Nguyen, T T (2020) The Impact of the Employers’ Brand on Personal brand orientation The International Journal of Advance in Scientific Research and Engineering, 6(09), 101 – 103 doi:http://doi.org/10.31695/IJASRE.2020.33891 Thúy, N T (2018) CMCN 4.0 - hội thách thức nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu HTKH cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: hội-thách thức ứng phó doanh nghiệp quản lý kinh tế Phân tích từ thị trường lao động”, Bình Thuận, Việt Nam Thúy, N T (2018) Nguồn nhân lực - chìa khóa cao lực cạnh tranh cấp tỉnh lĩnh vực du lịch - Một số kinh nghiệm Thành phố HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp tỉnh “Thu hút đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình: Thực trạng giải pháp”, Hịa Bình, Việt Nam Thúy, N T (2019) Quản trị bền vững nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “The Sustainable Development of Tourism products and Human Resources”, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng ... VIỆC CỦA HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát doanh nghiệp lữ hành lực lƣợng hƣớng dẫn viên thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng... nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch Chương Thực trạng động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp tạo động lực làm việc cho hướng dẫn viên. .. “Nghiên cứu động lực làm việc hướng dẫn viên du lịch: Trường hợp doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục đích đề xuất giải pháp trì thúc đẩy động lực làm việc cho hướng dẫn viên doanh nghiệp