Mục tiêu của đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu là làm rõ những lý luận về chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại, thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu, từ đó để thấy được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân; từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Techcombank Diễn Châu.
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
NGUYEN MINH DUNG
NANG CAO CHAT LUQNG TIN DUNG CA NHAN
TAI TECHCOMBANK DIEN CHAU
Trang 2LOI CAM DOAN
Ti đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày tháng — năm 2020 Tic giả luận văn
Trang 3LOI CAM ON
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân tôi đã nhận được sự giảng dạy cũng như hướng dẫn nhiệt tinh của các Thầy, các Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.7S Nguyễn Văn Nam, người đã tận tình, chu đáo hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu đề hoàn thành đề tài này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tắt cả những Thay cô giảng viên đã
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học cùng với Viện Ngân hàng - Tài chính,
các Thầy Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy và tư vấn trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu thực hiện luận văn này
Kết quả nghiên cứu là sự nỗ lực hết mình của tôi trong học tập và nghiên cứu
'Tuy nhiên, luận văn khó tránh khỏi có những sai sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn và
góp ý của các Thầy, Cô giáo đề công trình nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện hơn
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC BANG
DANH MUC BIEU DO, SO DO
TOM TAT LUAN VAN THAC
MO DAU
CHUONG 1: TONG QUAN VE CHAT LUQNG TiN DUNG
NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Téng quan về Ngân hàng thương mại wl ‘A NHAN TAI
1.1.1 Khái nigm vé Ngan hang thuong mai 1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM [TM - tín dụng cá nhân 1.2.1 Khái niệm tín dụng - tín dụng cá nhân 1.2 Tín dụng của 1.2.2 Dac điêm tín dụng cá nhân
1.2.3 Phân loại tín dụng cá nhân ƒm———._— Í 1.3 Vai trò của tín dụng cá nhân
1.3.1 Đối với khách hàng a M4 13
1.3.2 Đối với ngân hàng " 13
1.3.3 Đối với nền kinh tế Keo T4
1.4 Chất lượng tín dụng của NHTM - chất lượng tín dụng cá nhân
1.4.1 Khái niệm 2 2112221101111 1101110 -14 1.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân LŠ
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng cá nhân
1.5.1 Nhân tố chủ quan ¬— 19 1.5.2 Các nhân tố khách quan +:.2t.2t21.2,rrrree.20)
Trang 5CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI
NGAN HANG TECHCOMBANK - CHI NHANH DIEN CHAU
2.1 Khái quát về Techcombank Dién Châu 2.1.1 Sự ra đời và phát triển 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019 24 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu 32 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân 32 2.2.2 Quy trình tin dụng cá nhân ¬ nsec 33 2.2.3 Lãi suất cho vay 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu giai đoạn 2017 -2019 36 2.3.1 Dư nợ tín dụng cá nhân (dư nợ cho vay cá nhân) 36 2.3.2 Chất lượng tín dụng cá nhân 42 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu 46 2.4.1 Những kết quả đạt được 46 2.4.2 Những hạn chế " — —
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 49 CHUONG 3: GIAI PHAP NHAM NANG CAO CHAT TLVONG T TIN DUNG
CA NHAN TAI TECHCOMBANK DIEN CHAU 52
3.1 Định hướng phát triển chung 52
3.1.1 Định hướng phát triển ngắn hạn 52 3.1.2 Định hướng phát triển dài hạn a sec S2 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín cá nhân tại Techcombank
Diễn Châu 52
3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng tại đơn vị "5
3.2.2 Phân công công việc phù hợp 53
3.2.3 Giải pháp về công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ 54
Trang 63.2.5 Khai thác hiệu quả hơn các sản phẩm sẵn có 55 3.2.6 Xây dựng kế hoạch phủ hợp 5 3.2.7 Các giải pháp khác 58 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu 56
3.3.1 Kiến nghị với NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 56 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 57 3.3.3 Kiến nghị với cơ quan, ban ngành khác có liên quan — ST
KET LUAN 59
Trang 7DANH MUC CAC TU VIET TAT Tir viet tit Diễn giải BĐH Ban điều hành BĐS Bất động sản CBNV Cán bộ nhân viên CMND Chứng minh nhân dân CMT Chứng mình thư Dư nợ CN Dư nợ cá nhân
GIC Công ty cô phần bảo hiêm toàn cầu HDMB Hợp đông mua bán HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng HKTT Hộ khâu thường trú KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại
Trang 8DANH MUC BANG
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Techcombank Diễn Châu 24
Bang 2.2: Tình hình huy động vốn của Techcombank Diễn Châu 25
Bang 2.3: Tổng số vốn huy động phân loại theo kỳ hạn và phân loại theo đối tượng
khách hàng 2.27
Bang 2.4: Téng sé vén huy déng phan loai theo ky han e 27 Bảng 2.5: Tổng số vốn huy động phân loại theo khách hàng 29)
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019 30
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay cá nhân theo thời hạn vay: 37
Trang 9DANH MUCBIEU DO, SO DO
Biểu đồ 2.I: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019 24
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện số vốn huy động của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019 26
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thẻ hiện số vốn huy động phân theo kỳ hạn của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019 2.28
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thê hiện số vốn huy động phân theo khách hàng của chỉ nhánh
giai đoạn 2017 -2019 oe .29 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện số tiền cho vay của chỉ nhánh giai đoạn 2017 - 2019 Biểu đồ 2.6: biểu đồ thể hiện cơ cấu cho vay cá nhân theo thời hạn vay giai đoạn L) 0 8
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện ty trọng cho vay cá nhân năm 2017 39 Biểu dé 2.8: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay cá nhân năm 2018 39
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thê hiện tỷ trọng cho vay cá nhân năm 2019 39 Biểu đồ 2.10: Biểu đồ thể hiện cơ cấu theo từng sản phẩm „41 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 43
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể hiện lãi từ tín dụng cá nhân trong tổng thu nhập lãi giai
đoạn 2017 - 2019 144
Biéu d6 2.13: Biéu đồ thể hiện tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân giai doan 2017 - 2019 45,
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức tại Techcombank Diễn Châu 23
Trang 10
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
———-s& Ì@„<& —-
NGUYEN MINH DUNG
NANG CAO CHAT LUQNG TIN DUNG CA NHAN
TAI TECHCOMBANK DIEN CHAU
Trang 11TOM TAT LUAN VAN THAC SI
Lý do chọn đề tài
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại, Chất lượng của hoạt động tín dụng quyết định tới sự phát triển của NHTM Vì thế, mục tiêu của các nhà quản trị là không ngừng nâng cao chất lượng,
tín dụng đề phát triển một cách bền vững
Trong thời gian làm việc tại Techcombank Diễn Châu - Một địa bàn có số
lượng hơn 20 ngân hàng lớn nhỏ có mức độ cạnh tranh gay gắt, tôi nhận thấy rằng hoạt động tín dụng còn bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cao, chưa phát triển đúng với điều kiện hiện tại của Chỉ nhánh Nên việc nâng cao chất lượng tín dụng là rất cần thiết Chính vì vậy, với tư cách là một cán bộ tại Ngân Hang Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Diễn Châu, dưới sự
hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Nam, tôi quyết dinh la chon dé tai “Nang cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu” làm luận văn tốt nghiệp của mình
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu - phân tích - đánh giá một
cách khoa học và hệ thống, luận văn làm rõ các vấn đề sau:
() Những lý luận về chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân của
Ngân hàng Thương Mại
(ii) Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Techcombank Diễn Châu, từ đó đẻ thấy được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
(iii)Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng
tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Techcombank Diễn Châu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp thống kê,
phương pháp phân tích và một số phương pháp khác đẻ phân tích, nhận xét đưa ra
Trang 12ii
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Techcombank Diễn Châu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt dộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
Các số liệu tham khảo cùng với các thông tin tài chính từ nội bộ 'Techcombank Diễn Châu từ năm 2017 đến 2019
Kết cấu của luận văn thực tập
Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tin dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín khách hàng cá nhân tại
Techcombank Dién Chau
CHUONG
TONG QUAN VE CHAT LUQNG TIN DỤNG CÁ NHÂN
TAINGAN HANG THUONG MAI ‘Tong quan về Ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa
lgân hàng thương mại
đặc biệt là tiền tệ Để thực hiện được các hoạt động của mình, NHTM được huy động vn trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, NHTM sử dụng vốn huy động
được để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác Chức năng của Ngân hàng thương mại
Trung gian tín dụng: Đây được xem như là chức năng quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại NHTM là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu
về vốn Vì vậy, NHTM vừa đóng vai trò là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay và hưởng lợi nhuận từ những khoản chênh lệch lãi suất (lãi suất nhận tiền gửi và lãi suất cho vay)
Trang 13iit
hiện các yêu cầu của khách hàng như trích một khoản tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa - dịch vụ, hay nhập vào tài khoản tiền gửi của họ
một khoản tiền thu bán hàng hoặc các khoản thu khác
Chức năng tạo tiền: Chức năng này là hệ quả của hai chức năng trên Khi
khách hàng gửi một khoản tiền gửi vào một ngân hàng thì trên tài khoản tiền gửi của khách hàng đó sẽ thông báo số dư
Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM Hoạt động huy động vốn ~ Vốn huy động từ tiền gửi - Vốn vay ~ Nguồn vốn bồ sung khác Hoạt động tín dụng - Cho vay
- Chiết khấu thương phiều
~ Cho thuê tài chính - Bao thanh toán - Bảo lãnh
Quản lý ngân quỹ
Với một lượng vồn đồi dio huy động được, ngân hàng không phải dùng
hết số tiền này đi đầu tư mà cần có một khoản tiền nhất định để đáp ứng nhu
cầu chỉ trả của mình Chính vì vậy, với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán
của ngân hàng, nghiệp vụ quản lý ngân quỹ ra đời và nghiệp vụ này thể hiện
qua các mục sau:
~ Tiền mặt tại quỹ
- Tiền gửi tại NHNN
- Tiền gửi tại ngân hàng khác
Trang 14iv - Nghiệp vụ uỷ thác ~ Nghiệp vu phát hành chứng khoán Tín dụng của NHTM - tín dụng cá nhân Khái niệm tín dụng - tín dụng cá nhân Tín dụng
“Tín dụng là khái niệm thể hiện mồi quan hệ giữa người cho vay và người
vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyên sử dụng tiền
hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi”
Tín dụng cá nhân
Tin dụng cá nhân có thể coi là loại tín dụng mà trong đó NHTM là người
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho nhóm khách hàng cá nhân là cá
nhân hay hộ gia đình, số vốn này được sử dụng trong một thời hạn nhất định và phải hoàn trả cả gốc và lãi khi hết thời hạn vay Ngoài ra, khách hàng cá nhân vay phải
với mục đích phục vụ đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh cá thể
ặc did
tín dụng cá nhân
- Đầu tiên, tín dụng phải dựa trên cơ sở lòng tin
- Thứ hai, tín dụng là việc chuyển nhượng quyền sử dụng vốn có thời hạn
- Và
cùng, tín dụng là sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn trên nguyên tắc hoàn trả góc và Người đi vay phải trả thêm một khoản tiền gọi là chỉ phí sử dụng vốn vay, hay gọi là một khoản lãi ngoài gốc
Phân loại tín dụng cá nhân
Phân loại theo nguôn góc của khoản cho vay se Tín dụng trực tiếp
© Tin dung gián tiếp
Phân loại theo tính chất bảo đảm của khoản cho vay
© Tin dụng có tai sản đảm bảo
Trang 15Phân loại theo thời gian
e Tín dụng ngắn hạn
© Tin dụng trung hạn
© Tin dung dài hạn
Phân loại theo mục đích tin dụng
© Cho vay bat déng san
© Cho vay tiêu dùng
© Cho vay san xuat kinh doanh
'Vai trò của tín dụng cá nhân
Đắi với khách hàng
Tín dụng cá nhân đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng, giúp cho khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết nhu cầu tiêu dùng của mình
Đắi với ngân hàng
© Phan tán rủi ro cho ngân hàng
e_ Phát triển thương hiệu cho ngân hàng
Đối với nền kinh tế
Tín dụng cá nhân góp phần luân chuyền vốn, lưu thông hàng hóa, từ đó tạo điều kiện thúc đây tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sóng dân cư
Chất lượng tín dụng của NHTM - chất lượng tín dụng cá nhân
Khái niệm
Chat lượng tín dụng chính là chất lượng các món vay, được đánh giá là có chất
lượng tốt khi vốn vay được khách hàng sử dụng có mục đích,phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn,bù đắp được chỉ phi và có lợi nhuận, có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế,vừa đem lại hiệu quả xã hội
Trang 16vi
- Quy trình tin dụng - Thông tin tín dụng
~ Công tác tô chức, kiểm tra, kiểm soát tín dụng
- Trình độ năng lực, đạo đức của cán bộ tín dụng Các nhân tố khách quan - Khách hàng ~ Môi trường pháp lý ~ Môi trường kinh ~ Môi trường chính trị ~ Môi trường cạnh tranh CHUONG 2:
THUC TRANG CHAT LUQNG TIN DUNG CA NHÂN
TAINGAN HANG TECHCOMBANK - CHI NHANH DIEN CHAU
Khái quát về Techeombank Diễn Châu Sw ra doi và phát triễn
Thông tin chung
s Tên giao dịch: Techcombank Diễn Châu - Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam Chỉ nhánh Diễn Châu
© Dia chi: Khéi 4, Thị trấn Diễn Châu, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
« Số điện thoại: 02383 623 988 Fax: 02383 623 989
e Giờ mở cửa: Thứ 2 đến thứ 6: Buổi sáng từ 7h30 - 11h30; Buổi chiều từ
13h-17h; Thứ 7: 7h30 - 1 1h30
Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2017 -2019
Kết quả kinh doanh
Giai đoạn 2017-2018: Đây là giai đoạn đầu chuyển đổi của Ngân hàng, thay
đổi nhiều về cơ cấu sản phẩm, chuyển đôi hệ thống dé ngay càng đáp ứng với tốc
độ tăng trưởng khách hàng Mặt khác, do khó khăn chung của nền kinh tế, các doanh
Trang 17vii
Techcombank Diễn Châu tăng lên Khiến cho Techcombank Diễn Châu gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu lãi cũng như giải ngân Kết quả là lợi nhuận trước thuế năm 2018 giảm xắp xi 23,94% so với năm 2017, tức là khoảng 7.755 triệu đồng
Giai đoạn 2018-2019: Giai đoạn chuyên đồi đã đi vào giai đoạn ôn định Nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp làm ăn tốt hơn, tiếp cận được những nguồn vồn cho chỉ phí rẻ hơn Các ngân hàng nói chung và Techcombank Diễn Châu nói riêng tạo mọi điều kiện đẻ giúp các cá nhân kinh doanh
làm ăn có hiệu quả Nhờ vậy, doanh thu thuần của chỉ nhánh đã tăng lên xấp xỉ 9.7%,
tức là khoảng 2.192 triệu đồng Mặc dù lợi nhuận trước thuế giảm khoảng 734 triệu đồng do các chỉ phí hoạt động tăng, NIM - chênh lệch giá bán vốn giảm so với năm
trước, nhưng xét cho cùng là thể hiện việc kinh doanh của chỉ nhánh đã khả quan hơn
Tình hình công tác huy động vốn
Ta thấy tổng mức vốn huy động của chỉ nhánh luôn tăng qua các năm Năm 2017, tổng mức huy động tăng 33,69% và năm 2018 tăng 43,41% tức là số tiền huy
đông được từ dân cư năm 2018 tăng 61.650.792 triệu đồng và năm 2019 tăng
106.187,303 triệu đồng
Nhìn chung, trong giai đoạn 2017 -2019 số tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ
hạn ở chỉ nhánh có xu hướng tăng qua các năm nhưng số tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn trong tổng số vốn huy động của khách hàng và tỷ trọng số tiền gửi không
kỳ hạn làm giảm qua các năm, cụ thể như sau:
Số tiền gửi có kỳ hạn tăng từ 157,4 tỷ đồng (năm 2017) lên 217,6 tỷ đồng (năm 2018) và đến 318,5 tỷ đồng (năm 2019) Cùng với đó, số tiền gửi không kỳ hạn từ 25,5 tỷ đồng (năm 2017) lên 27 tỷ đồng (năm 2018) và đến 32,3 tỷ đồng (năm 2019)
Tình hình công tác tín dụng (công tác cho vay)
Do các sản phẩm tín dụng của Techcombank Diễn Châu cung cấp cho khách hàng chỉ là các sản phẩm cho vay (sẽ được nói rõ trong phần 2.2.1 - các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân) cho nên “tín dụng cá nhân” sẽ được
Trang 18viii
'Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
Các sản phẩm tín dụng cá nhân
- Cho vay mua, sửa nhà - Cho vay mua ô tô ~ Cho vay tiêu dùng
- Cho vay sản xuất kinh doanh
~ Cho vay cằm có số tiết kiệm tại quầy
- Đánh giá về các sản phẩm tín dụng cá nhân
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay áp dụng theo biểu lãi suất cho vay do Techcombank quy định theo từng thời kỳ, cho từng loại sản phẩm Do vậy, nếu khách hàng có nhu cầu
muốn vay tại chỉ nhánh thì hãy liên hệ với Techcombank Diễn Châu hoặc gọi vào dịh vụ khách hang 1800 5888 822 (miển phí 24/7) hoặc email call centertechcombank.com.vn để biết thêm chỉ tiết về biểu lãi suất cho vay đối
với sản phâm muốn vay tại thời điểm đó
Thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu giai đoạn 2017 -2019
Dư nợ tín dụng cá nhân (ủư nợ cho vay cá nhân)
Các sản phẩm tín dụng của Techcombank Diễn Châu cung cấp cho khách
hàng là các sản phẩm thuộc đối tượng nhóm khách hàng cá nhân Vì vậy, “tín dụng cá nhân” sẽ được hiểu là “cho vay cá nhân” (điều này đã được trình bày rõ ở phần mở đầu) và khoản mục cho vay cá nhân chính là tổng dư nợ của chi nhánh; cho nên, khi nói đến tông dư nợ tức là tổng dư nợ cá nhân của chi nhánh
Cơ cầu cho vay theo thời hạn vay
Tai Techcombank Dién Châu, xét các khoản vay theo thời hạn thì chủ yếu
chỉ nhánh cho vay các khoản vay ngắn hạn vì các khoản vay này thường dưới 12 tháng, lãi thu về nhanh và giảm thiểu rủi ro cho chỉ nhánh
Cơ cầu cho vay theo mục đích vay
Với các gói sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân vô cùng phong
Trang 19ix Chất lượng tín dụng cá nhân Bile Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu là hai chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín nợ quá hạn và nợ xdu
dụng Nợ quá hạn và nợ xấu là sự biểu hiện xấu của khoản vay, chứa đựng nguy cơ mắt vốn đối với ngân hàng do khách hàng không có khả năng thanh toán
Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân
Trước hết, ta cùng tìm hiểm lãi từ tín dụng cá nhân chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần
trăm từ tổng thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
"Những kết quả đạt được *Chất lượng phục vụ tốt “Chất lượng tín dụng tốt
# Sản phẩm - dịch vụ luôn đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng Lai suit cho vay khá linh hoạt
*An toàn cơ quan đảm bảo, nội bộ ln đồn kết *Tầm nhìn chiến lược tốt
Những hạn chế
© Cơ cấu vay chưa đa dạng
co Cho vay hau như dựa trên tài sản đảm bảo
© Kế hoạch cho vay chưa thực sự hiệu quả
°
'Khâu quảng cáo, tiếp thị sản phẩm còn chưa được chú trọng
° Thủ tục vay vốn đầy đủ, cứng nhắc
° Quy trình cho vay còn phức tạp, tốn nhiều thời gian
© Sản phẩm khơng phù hợp đề áp dụng chung cho toàn Quốc Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân chủ quan:
«Các cán bộ - nhân viên tin dung cá nhân còn non trẻ, chưa có kinh nghiệm s Công tác truyền thông sản phẩm - dịch vụ chưa thực sự hiệu quả
Trang 20Nguyên nhân khách quan:
« Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam
e Sự cạnh tranh giữa các TCTD, các ngân hàng khác, các yếu tố môi trường
kinh tế vĩ mô chưa ồn định
CHƯƠNG3:
GIẢI PHÁP NHÀM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG |CÁ NHÂN
TAI TECHCOMBANK DIEN CHAU
Định hướng phát triển chung, Định hướng phát triển ngắn hạn -_ Số vốn huy động đạt 480 tỷ đồng
- Dung tin dung (cho vay) dat 260 ty ding ~_ Lợi nhuận trước thuế đạt § tỷ đồng
~ _ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ < 0.5%,
Định hướng phát triển dài hạn
- Trong 5 năm tới (2020 - 2025): Mục tiêu dài hạn cụ thé tới cuối năm 2025,
tăng gần 75% tổng tài sản, tăng gần 3 lần dư nợ và tăng gấp đôi huy động Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm tăng cơ cấu doanh thu từ thu nhập từ phí, đồng thời; tiếp tục duy trì chính sách cho vay thận trọng, quản lý chặt chất lượng tín
dụng, đảm bảo nợ xấu duy trì ở mức dưới 3% tông dư nợ
- Tập trung phát triển địch vụ ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ hiện có và mở rộng khai thác các sản phẩm mới hiện đại
- Phát huy phong trao học tập, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, chú
trọng hơn nữa công tác đảo tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
~ Phối hợp chặt chẽ các hoạt động chuyên mơn với các đồn thể nhằm tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong hoạt động kinh doanh
Cac giải pháp nâng cao chất lượng tín cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
5È Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng tại đơn vị
Trang 21xi
o& Giai phap ve céng tac tuyén truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ
3Ä Áp dụng các công nghệ hiện đại thuộc ngành ngân hàng
3# Khai thác hiệu quả hơn các sản phẩm sẵn có s‡ Xây dựng kế hoạch phù hợp
3Ä Các giải pháp khác
Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
Kiến nghị với NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
- Thứ nhất: Nâng cao năng lực quản lý, điều hành công tác tín dụng thông qua áp dụng khoa học - công nghệ tiên tiền
- Thứ hai: Quan tâm đến công tác đảo tạo - đảo tạo lại, bồi dưỡng nâng cao
nghiệp vụ chun mơn cho tồn bộ các cán bộ, nhân viên
- Thứ ba: Thường xuyên quan tâm tới việc động viên, khen thưởng với những
cán bộ tín dụng giỏi, có năng lực, nhiệt huyết
~ Thứ tư: Có thêm những đợt tuyển dụng, bổ sung các cán bộ tín dụng trẻ cũng như có thêm các chương trình phát triển tài năng về ngân hàng - tài chính dành cho các
sinh viên năm cuối của các trường đại học thuộc ngành ngân hàng - tài chính
~ Thứ năm: Cập nhật, áp dung kip thời các chương trình ứng dụng vẻ thẩm định, quản lý théng tin tin dụng nhằm xử lý, ra quyết định về các món cho vay một cách chính
xác, tiết kiệm thời gian, công sức và góp phần nâng cao chất lượng thông tin tin dung, - Thứ sáu: Rút gọn quy trình cấp tín dụng dành cho khách hàng một cách
ngắn gọn nhưng đảm bảo rủi ro cho ngân hàng
~ Cuối cùng: Hỗ trợ Techcombank chỉ nhánh Diễn Châu trong công tác đảo tạo cán bộ tín dụng với mục đích nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn
Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước
~ Việc đầu tiên theo em là cần thiết là cần chú trọng đến công tác thanh tra, giám sát ngân hàng
Trang 22xii
- Thứ ba là cần nghiên cứu và đưa ra những chính sách, chế độ, nghĩa vụ,
quyền lợi của đội ngũ cán bộ tín dụng sao cho hợp lý hơn do tính phức tạp của công
tác tín dụng
Ki nghị với cơ quan, ban ngành khác có liên quan
- Đầu tiên, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng: xem xét, sửa đổi, bố sung luật Ngân hàng Nhà nước và luật các Tô chức tín dụng để phù hợp hơn với nền kinh tế hội nhập toàn cầu
- Tiếp đến, điều chỉnh hợp lý cơ chế điều hành các công cụ chính sách tiền tê, đặc biệt là công cụ điều hành tỷ giá, cồng cụ lãi suất theo cơ chế thị trường, tính công khai, minh bạch trong chính sách tiền tệ cần được chú trọng
~ Ngoài ra, phải mở rộng đối tượng chịu sự điều tra, giám sát của Ngân hàng
Nhà Nước, nâng cao năng lực - đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ thanh
tra, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào công tác kiểm tra để nâng cao hiệu
quả, giảm chỉ phí và thời gian thanh tra, giám sát Ngoài ra, nên tăng cường vai trò của trung tâm thông tin tin dung CIC
- Tiếp theo, Chính phủ và các ban ngành cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi hệ
thống pháp luật sao cho phủ hợp để các khách hàng cá nhân yên tâm kinh doanh Hơn nữa, cần xây dựng một môi trường chính sách ổn định, tạo môi trường bình
đẳng với mỗi khách hàng cá nhân khi tiếp cận vốn để hoạt động kinh doanh
- Trong khi đó, Nhà nước cần hoàn thiện các văn bản, thủ túc pháp luật;
tránh các thủ tục rườm rà, mắt thời gian, tốn công, tốn chỉ phí, hạn chế khả năng
Trang 23
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
———-s& Ì@„<& —-
NGUYEN MINH DUNG
NANG CAO CHAT LUQNG TIN DUNG CA NHAN
TAI TECHCOMBANK DIEN CHAU
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYÊN VĂN NAM
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 241 Lý đo chọn đề tài
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại, Chất lượng của hoạt động tín dụng quyết định tới sự phát triển của NHTM Vì thế, mục tiêu của các nhà quản trị là không ngừng nâng cao chất lượng,
tín dụng đề phát triển một cách bền vững
Trong thời gian làm việc tại Techcombank Diễn Châu - Một địa bàn có số
lượng hơn 20 ngân hàng lớn nhỏ có mức độ cạnh tranh gay gắt, tôi nhận thấy rằng hoạt động tín dụng còn bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cao, chưa phát triển đúng với điều kiện hiện tại của Chỉ nhánh Nên việc nâng cao chất lượng tín dụng là rất cần thiết Chính vì vậy, với tư cách là một cán bộ tại Ngân Hang Thuong Mai Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Diễn Châu, dưới sự
hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Nam, tôi quyết định lựa chọn dé tai “Nang cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Techeombank Diễn Châu” làm luận văn tốt nghiệp của mình
Tại Techcombank Diễn Châu, các sản phẩm tín dụng cung cấp cho khách hàng của mình chỉ là các sản phẩm cho vay Chính vì vậy, thuật ngữ “tín dụng cá nhân” hay “tín dụng cá nhân” sẽ được hiểu là “cho vay cá nhân” Nói cách khác, trong luận văn thực tập của em, thuật ngữ “tín dụng” sẽ được hiểu tương tự như “cho vay” - "tín dụng” và “cho vay” có thể dùng thay thế cho nhau trong luận văn này,
2 Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, cũng như sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân của các Ngân hàng
Thương Mại nói chung và Techcombank Diễn Châu nói riêng Trên cơ sở nghiên
cứu - phân tích - đánh giá một cách khoa học và hệ thống, luận văn làm rõ các vấn
để sau:
(iv) Nhing lý luận về chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân của
Trang 25(v) Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Techcombank Diễn Châu, từ đó để thấy được những kết quả đạt được, hạn
chế và nguyên nhâ
(vi) Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng
tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Techcombank Diễn Châu 3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp so sánh, phương pháp tông
hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và một
số phương pháp khác đề phân tích, nhận xét đưa ra nhận thức riêng của mình 4 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
5 Phạm vi nghiên cứu
Dé tai tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động cho vay đối với khách hàng
cá nhân tại Teehcombank Diễn Châu
Các số liệu tham khảo cùng với các thông tin tài chính từ nội bộ 'Techcombank Diễn Châu từ năm 2017 đến 2019
6 Kết cấu của luận văn thực tập
Chương I: Tổng quan về chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trang chất lượng tin dụng cá nhân tại Techcombank Diễn Châu
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín khách hàng cá nhân tại
Trang 26CHUONG 1:
TONG QUAN VE CHAT LUQNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó - kinh tế thị trường - thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thẻ thiếu được
Theo giáo trình NHTM của trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2017) định
nghĩa: “Ngân hàng là các tố chức tài chính cung cắp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bắt kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên
kinh tế"
Nhu vay, định nghĩa trên đã khẳng định Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là tiền tệ Để thực hiện được
các hoạt động của mình, NHTM được huy động vốn trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, NHTM sử dụng vốn huy động được đề cho vay, chiết khấu và thực
hiện các dịch vụ tài chính khác
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Trung gian tin dung
Day được xem như là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại 'NHTM là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Vì vậy, NHTM vừa đóng vai trò là chủ thể đi vay, vừa là chủ thể cho vay và hưởng lợi nhuận từ những khoản chênh lệch lãi suất (lãi suất nhận tiền gửi và lãi suất cho vay) hay hoa
hồng môi giới, đồng thời tạo lợi ích cho tất cả các chủ thể kinh tế tham gia và lợi
Trang 27vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đây và mở rộng sản xuất
kinh doanh
1.1.2.2 Trung gian thanh toán
NHTM là một trung gian thanh toán được hiểu là ngân hàng là thủ quỹ cho các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, tức là nó thực hiện các yêu cầu của khách
hàng như trích một khoản tiền từ tài khoản tiền gửi của họ đề thanh toán tiền hàng hóa - dịch vụ, hay nhập vào tài khoản tiền gửi của họ một khoản tiền thu bán hàng
hoặc các khoản thu khác Như vậy, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng phương
thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt; tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho
mình phương thức thanh toán phủ hợp như: séc, ủy nhiệm thuchi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Chức năng này vô hình chung đã làm tăng tốc đồ lưu thông hàng hóa,
luân chuyển vốn và quá trình tái sản xuất xã hội 1.1.2.3 Chức năng tạo tiền
Chức năng này là hệ quả của hai chức năng trên Khi khách hàng gửi một
khoản tiền gửi vào một ngân hàng thì trên tài khoản tiền gửi của khách hàng đó sẽ thông báo số dư Ngân hàng này sẽ đem số tiền đó đi đầu tư, cho vay sau khi để lại một khoản dự trữ bắt buộc; số tiền đem đi đầu tư, cho vay đó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác Cứ như vậy, lượng tiền gửi mới sẽ được tạo ra và nó sẽ lớn hơn lượng dự trữ ban đầu - đây là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng
“Tóm lại, các chức năng của NHTM có mối quan hệ với nhau, chức năng này
bổ sung, hỗ trợ cho chức năng kia Trong đó, chức năng trung gian tín dụng là cơ bản nhất, tạo điều kiện cho việc phát triển các chức năng sau; cùng với đó,việc thực hiện tốt chức năng thanh toán sẽ góp phần tăng nguồn vốn tín dụng, quy mô hoạt
đông của ngân hàng ngày càng được mở rộng 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
NHTM là một tô chức trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng nhất Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về các dịch vụ tài chính ngân
hàng ngày càng đa dạng và để đáp ứng sự thay đổi đó, các nghiệp vụ của NHTM cảng phải được chú trọng, phát triển hơn nữa VỀ cơ bản, các nghiệp vụ chủ yếu của
Trang 281.1.3.1 Hoat déng huy déng von
Hoạt động huy động vốn là một nghiệp vụ cơ bản trong NHTM, nguồn vốn
huy động được này chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM Nguồn vốn này không thuộc sở hữu của ngân hàng, nhưng họ có quyền sử dụng có thời hạn cả vốn lẫn lãi, nó bao gồm các loại sau:
a) Vốn huy động từ tiền gửi:
- Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản tiền của các cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Có hai hình thức gửi tiền tiết kiệm phổ biến
ở Việt Nam là:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi có thể gửi
vào nhiều lần và được rút ra bắt cứ lúc nào
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút ra sau một thời hạn nhất định; dù vậy, khách hàng có thể rút trước hạn nhưng phải chịu một mức lãi suất thấp hơn
~ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào Khách hàng sử dụng hình thức gửi tiền này nhằm mục
đích bảo đảm an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi có thời hạn nhất định, người gửi chỉ được rút tiền khi đến hạn, tuy nhiên ngân hàng chó phép người gửi có thê rút trước hạn nhưng phải báo trước với ngân hàng và có thể phải chịu mức lãi suất thấp hơn Khách hàng sử dụng hình thức gửi tiền này chủ yếu là để lấy lãi
b) Vốn vay
Ngoài huy động từ các loại tiền gửi, ngân hàng có thể huy động từ các khoản
vốn vay sau:
- Phát hành các chứng từ có giá: Ngân hàng có thể phát hành các loại trái
phiếu, kỳ phiếu theo quy định của NHNN Hai loại chứng từ có giá này có thời hạn
cụ thể và chỉ đến hạn mới được thanh toán
~ Vay của các tổ chức tín dụng: Ngân hàng có thể vay từ các TCTD khác thông
Trang 29~ Vay của NHNN: NHNN được coi là cứu cánh cuối cùng của ngân hàng khi
họ không đảm ứng đủ nhu cầu thanh toán thị trường với hình thức phô biến là: tái
cấp vốn, tái chiết khấu, cằm có, thế chấp
©) Nguôn vốn bồ sung khác:
~ Vốn nhận ủy thác: Đây là nguồn vốn do ngân hàng nhận ủy thác từ các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước để tài trợ cho các chính sách kinh tế - văn hóa - xã
hội hay là nguồn vốn từ NSNN cấp để cho các tổ chức, doanh nghiệp vay trong trung và đài hạn theo kế hoạch của nhà nước Khi ngân hàng nhận được vốn ủy
thác mà chưa giải ngân hết theo kế hoạch hay vốn đã cho vay nay đã được thu hồi nhưng chưa đến hạn chuyển lại cho chủ đầu tư, trong khoảng thời gian đó, ngân
hàng sẽ có một khoản vốn để hoạt động kinh doanh
- Vốn trong thanh toán: Đây là số vốn ngân hàng có được do làm trung gian thanh toán, cụ thể hơn là số vốn đã trích khỏi tài khoản của khách hàng (người trả) để chuyển vào tài khoản của khách hàng khác (người nhận) nhưng chưa chuyển được do phải mất thời gian chứng thực, xử lý các chứng từ thanh toán Hay là số
vốn khách hàng lưu kí tại ngân hàng để nhằm mục đích thanh toán như: thẻ thanh toán, kí quỹ, séc bảo chỉ
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Đây là nghiệp vụ có khả năng tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cũng như phải sử
dụng lượng vốn nhiều nhất Hoạt động tín dụng được thực hiện qua các hình thức phổ biến sau:
4) Cho vay: cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động tín dụng, lợi nhuận tạo ra từ hình thức này cũng nhiều nhất, cho vay ở Việt Nam chủ yếu bao gồm:
= Cho vay tiêu dùng: đây là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của dân cư như mua/ sửa nhà cửa, mua ô tô, du lịch
- Cho vay hạn mức thấu chi: đây là hình thức cho phép khách hàng được chỉ
Trang 30- Cho vay trực tiếp (cho vay ứng trước): đây là hình thức cho vay trong đó
ngân hàng sẽ cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay và khách hàng sẽ hoàn trả nợ vay trực tiếp cho ngân hàng trên cơ sở hợp đồng tín dụng
b) Chiết khấu thương phiếu: ngân hàng sẽ mua những thương phiếu của khách hàng mà chưa đến hạn thanh toán với giá trị bằng giá trị thương phiếu trừ đi
lợi tức chiết khấu và phí hoa hồng (nếu có); đến hạn thanh toán thương phiếu, ngân hàng sẽ đòi con nợ theo giá trị thương phiếu
©) Cho thuê tài chính: đây là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cho phép
khách hàng thuê máy móc thiết bị của mình Khi hết hạn thuê, người thuê có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó
4) Bao thanh toán: là hình thức tín dụng phát sinh từ việc mua - bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua - bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; trong
đó ngân hàng mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu - phải trả của khách hàng
©) Bảo lãnh: là hình thức tín dụng mà ngân hàng sẽ dùng sự uy tín của
mình để tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn của người khác và ngân hàng cam kết sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính nếu khách hàng không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình theo đúng như trong hợp
đồng tín dụng
Ngoài ra, còn có các hình thức tín dụng khác như: tín dụng chứng từ, tín dụng chấp nhận thanh toán hối phiếu nhưng về bản chất đều giống như hình thức bảo lãnh, tức là ngân hàng không trực tiếp giải ngân cho khách hàng mà dùng sự uy
tín của mình để khách hàng có thê vay được tiền từ các nguồn khác
1.1.3.3 Quản lý ngân qu?
Với một lượng vồn đồi dào huy động được, ngân hàng không phải dùng hết số tiền này đi đầu tư mà cần có một khoản tiền nhất định để đáp ứng nhu
cầu chỉ trả của mình Chính vì vậy, với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng, nghiệp vụ quản lý ngân quỳ ra đời và nghiệp vụ này thể hiện
Trang 31
4) Tiền mặt tại quÿ: đây là khoản dự trữ tại kho của ngân hàng, khoản tiền này nhằm đáp ứng các nhu cầu vẻ chỉ trả tức thời, nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng Do khoản tiền này nằm tại quỹ của ngân hàng nên không sinh lời, vì thế mọi ngân hàng đều muốn giảm khoản mục này xuống càng thấp càng tốt
b) Tiền gửi tại NHNN: đây là khoản mục mà ngân hàng bắt buộc phải gửi tại NHNN gọi là các khoản dự trữ bắt buộc Khoản tiền này sử dụng cho việc như
thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng, mua bán chứng từ kho bac Ty lệ dự trữ bắt buộc do NHNN quy định và khoản tiền này hầu như khơng hưởng lãi
©) Tiên gửi tại ngân hàng khác: khoản tiền này một mặt hỗ trợ việc thanh
toán tức thời của ngân hàng khi tiền mặt tại quỹ của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu chỉ trả, mặt khác để giao dịch ngoại tệ, mua bán chứng khoán hay là trung gian thanh toán cho các khách hàng của mình
1.1.3.4 Các nghiệp vụ trung gian khác
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn, hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng Các ngân hàng còn mở rộng các nghiệp vụ sau:
~ Trung gian thanh toán: ngân hàng có thể phát hành các hình thức thanh
tốn khơng dùng tiền mặt như séc, uỷ nhiệm thu/chị, thư tín dụng để tiết kiệm
thời gian và giảm các khoản chỉ phí có liên quan khác
- Nghiệp vụ uỷ thác: ngân hàng thực hiện việc bảo quản tài sản cho khách hàng như vàng, đá quý, các giấy tờ có giá và các tai sản tài chính khác; khách hàng phải trả một khoản phí cho việc bảo quản Ngoài ra ngân hàng còn
thực hiện các uỷ quyền, uỷ nhiệm thực hiện di chúc, chuyển quyền tài sản thừa kế; thu hộ tiền cho khách hàng dưới dạng séc, các chừng từ có giá, chứng từ
hàng hoá
~ Nghiệp vụ phát hành chứng khoán: với mục đích thu hút vốn, các ngân
hàng có thể phát hành các loại chứng khoán như cổ phiếu, kỳ phiếu; hoặc khi Nhà
nước phát hành công trái sẽ nhờ các ngân hàng làm trung gian giúp họ tiêu thụ và
Trang 321.2 Tín dụng của NHTM - tín dụng cá nhân 1.2.1 Khái niệm tín dụng - tín dụng cá nhân 1.2.1.1 Tín dụng
“Tím dụng là khái niệm thể hiện mỗi quan hệ giữa người cho vay và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyên sử dụng tiền
hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người đi
vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm
hoặc không kèm theo một khoản lãi” Theo bài viết Tín dụng ngân hàng? Phân loại tín dụng ngân hàng (2019) <https:/thebank.vn/blog/8659-the-nao-la-tin-dung-ngan- hang-phan-loai-tin-dung-ngan-hang.html>
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên đi vay), trong đó các tổ chức tín
dụng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho tô chức tín dụng khi đến hạn thanh toán
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung
gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi vay
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2017 định nghĩa: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận đề tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ
cấp tin dụng khác ” Như vậy, tín dung thể hiện dưới các hình thứ
tín dụng cho thuê tài chính, tín dụng bảo lãnh Mặc dù vậy, trong hoạt động tín dụng
thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở các NHTM;
ín dụng cho vay, chính vì thế “tín dụng” và “cho vay” thường được dùng thay thế cho nhau
1.2.1.2 Tín dụng cá nhân
Tin dụng cá nhân có thể coi là loại tín dụng mà trong đó NHTM là người
Trang 3310
nhân hay hộ gia đình, số vốn này được sử dụng trong một thời hạn nhát định và phải
hoàn trả cả gốc và lãi khi hết thời hạn vay Ngoài ra, khách hàng cá nhân vay phải với mục đích phục vụ đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh cá thé
1.2.2 Đặc điễm tín dụng cá nhân
'Từ khái niệm tín dụng cá nhân đã nêu ở trên, ta có thể thấy tin dụng cá nhân mang 3 đặc điểm chính sau:
Đầu tiên, tín dụng phải dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tín dụng
cho những khách hàng mà mình tin tưởng, tức là tin họ sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, sử dụng vốn một cách hiệu quả và khả năng trả được nợ cao
Thứ hai, tín dụng là việc chuyển nhượng quyền sử dụng vốn có thời hạn Nguồn vốn ngân hàng để cho vay được lấy từ nguồn vốn huy động; cho nên, mọi
khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng đều có thời hạn, đảm bảo cho ngân
hàng có thể hoàn trả vốn huy động Đối với khách hàng cá nhân, thời hạn vay thường là ngắn và trung hạn vì các khoản vay thường nhỏ, nhằm trang trải cho các nhu cầu tiêu dùng cần thiết
'Và cuối cùng, tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn trên nguyên tắc hoàn trả gốc và Người đi vay phải trả thêm một khoản tiền gọi là chỉ phí sử dụng vốn vay, hay gọi là một khoản lãi ngoài gốc
Ngoài ra, hoạt động tín dụng cá nhân còn mang một số đặc điểm riêng như: ® Quy mô: các khoản tín dụng cấp cho khách hàng cá nhân là tương đối nhỏ so với tín dụng cấp cho doanh nghiệp Nhưng đối tượng vay là mọi người dân trong xã hội với nhu cầu đa dạng, vì vậy, tổng quy mô các khoản tín dụng các nhân là khá lớn
Trang 341H
® Ngn trả nợ: nguồn trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào chính thu nhập
của họ, do đó, sự kiểm soát của nguồn thu này thường rất khó khăn
© Ruii ro: cdc khoản vay cá nhân thường có độ rủi ro cao hơn cho vay doanh nghiệp vì những thông tỉn tài chính do khách hàng tự cung cấp nên thường khơng
cao Ngồi ra, nguồn trả nợ của khách hàng cá nhân chủ yếu từ nguồn thu nhập của họ, đây là nguồn tiền có biến động lớn, khó thu hồi nếu người vay lâm vào những chết
trường hợp đặc biệt như: óm đau, bệnh tật hay thậm chí
1.2.3 Phân loại tín dụng cá nhân
Trong nên kinh tế hội nhập, các ngân hàng đều phát triển và đưa ra nhiều hình thức tín dụng khác nhau nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, mặt khác cũng góp phần đa dạng hoá danh mục đầu tư và giảm thiểu rủi ro Về cơ bản, các
tiêu chí để phân loại tín dụng cá nhân cũng giống như các tiêu chí để phân loại tín
dụng chung Như vây, có thể phân loại tín dụng cá nhân theo các tiêu chí sau:
1.2.3.1 Phân loại theo nguôn gốc của khoản cho vay
© Tín dụng trực tiếp: là loại hình tin dụng mà trong đó ngân hàng cấp vốn
trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay và khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp
cho ngân hàng Khi khách hàng sử dụng loại tín dụng này, khả năng họ sẽ sử dụng thêm các dịch vụ khác của ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi, dịch vụ chuyển tiền như vậy, lợi ích của ngân hàng sẽ được tăng thêm khi khách hàng sử dụng loại hình tín dụng này
© Tin dung gián tiếp: là loại hình tín dụng mà ngân hàng cấp vốn cho khách
hàng qua một trung gian uỷ thác Đối với các khách hàng cá nhân, trung gian uỷ
thác là các nhà bán lẻ hàng hoá - dịch vụ; và các nhà cung cắp hàng hoá - dịch vụ này sẽ bán chịu hàng hoá cho khách hàng (người tiêu dùng) dựa trên hợp đồng ký
kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp đó (thực chất là hợp đồng mua những khoản nợ
của ngân hàng) Khách hàng mua chịu hàng hoá của nhà cung cấp phải dựa trên
những điều kiện của hợp đồng như: đối tượng khách hàng được bán chịu, loại hàng
Trang 3512
1.2.3.2 Phân loại theo tính chất bảo đảm của khoản cho vay
© Tin dung có tài sản đảm bảo: Đây là loại tín dụng áp dụng với những
khách hàng không có đủ uy tín, khi vay vốn phải có tài sản đảm bảo (cẩm cố, thế chấp) hoặc phải có bảo lãnh của người thứ ba Đấy là những nguồn thu dự phòng
khi khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ, tạo áp lực buộc
người vay phải trả nợ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
«Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo: ngược lại với loại hình tin dụng có tài
sản đảm bảo, đây là loại tín dụng không có tài sản cầm có, thế chấp hoặc không có
bảo lãnh của bên thứ ba Chính vì vậy, loại hình này chủ yếu áp dụng với những khách hàng có việc làm và thu nhập én định nhưng những món cho vay thường có
giá trị nhỏ và thời hạn vay ngắn 1.2.3.3 Phân loại theo thời gian
© Tin dung ngắn hạn: là loại tin dụng có thời hạn 12 tháng trở xuống Khoản tín dụng này cung cấp chủ yếu cho những người không có nhu cầu sử dụng vốn
thường xuyên, đa số là sử dụng tài trợ cho tài sản lưu động Với tín dụng cá nhân thì
tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng chủ yếu vì nó phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cần thiết của cá nhân và hộ gia đình Rủi ro đối với ngân hàng là khá nhỏ vì trong 1 khoảng thời gian ngắn ít có biến động và nếu có thì ngân hàng vẫn có thể dự
tính được
© Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng Đối với cá nhân, tín dụng trung hạn phục vụ cho nhu cầu vốn có thời hạn
tương đối dài như: vay vốn để xây dựng nhà cửa, mua ơ tơ
© Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, được cung
cấp khi các khoản vay của cá nhân có quy mô lớn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
mua sắm đất đai và tín dụng dài hạn tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng
1.2.3.4 Phân loại theo mục đích tín dụng
* Cho vay bat dong san: là loại sản phẩm tín dụng dành cho các khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà cửa nhưng chưa thể thực hiện
Trang 3613
© Cho vay tiêu dùng: là loại sản phẩm tín dụng dành cho các khách hàng cá
nhân có nhu cầu chỉ tiêu và mua sắm đồ đạc, tiện nghỉ sinh hoạt gia đình với mục đích nâng cao đời sống Đối tượng vay chủ yếu là những người có thu nhập trung bình khá và ổn định, đối tượng vay này thường chiếm rất đơng
® Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại sản phẩm tín dụng với mục đích bổ
sung một số lượng vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những cá nhân, hộ gia đình kinh doanh Nhu cầu vay là khá lớn nhưng doanh số cho vay lại
không cao do trình độ của khách hàng thường hạn chế 1.3 Vai trò của tín dụng cá nhân
1.3.1 Đối với khách hàng
Tín dụng cá nhân đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng, giúp cho
khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết nhu cầu tiêu dùng của mình Nghĩa
là họ sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vay vốn ngân hàng rồi tích lũy và hoàn trả sau cho ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
“Tin dụng cá nhân còn là kênh cho các NHTM tải trợ vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của các hộ gia đình có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuắt, nâng,
cao khả năng cạnh tranh
1.3.2 Doi với ngân hang
© Phan tán rủi ro cho ngân hàng
Giả sử một ngân hàng chỉ tập trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp, và nếu hoạt động kinh doanh của các khách hàng này gặp khó khăn làm ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến họa động kinh doanh của
ngân hàng
Vi vậy, các ngân hàng phát triển tín dụng cá nhân như một sự phân tán rủi ro
vì với số lượng khách hàng cá nhân đông, số tiền vay ít thì khi có một số ít khách
ít gây ảnh hưởng đến tình hình
hàng gặp rủi ro dẫn đến mất khả năng trả nợ
hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trang 3714 Nhu da biét, khách hàng cá nhân là mọi người dân trong xã hội nên phát triển sn rộng khắp Việc cấp tín dụng cho khách hàng và cung cắp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: tiền gửi
tín dụng cá nhân sẽ giúp hình ảnh của ngân hàng được phổ
tiết kiệm, giao địch thanh toán, chuyển khoản, phát hành thẻ thanh toán và các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác sẽ tạo ra một nét khác biệt cho ngân hang - tạo lợi thể cạnh tranh - góp phần phát triển thương hiệu cho ngân hàng
1.3.3 Đối với nền kinh tế
Tín dụng cá nhân góp phần luân chuyên vốn, lưu thông hàng hóa, từ đó tạo
điều kiện thúc đây tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống dân cư
Tín dụng cá nhân giúp kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thu hút nhiều lực lượng lao động tham gia xây dựng, sản xuất tạo công
ăn việc làm, thực hiện xóa đói, giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội góp phần ổn định
trật tự xã hội
1.4 Chất lượng tín dụng của NHTM - chất lượng tín dụng cá nhân
1.4.1 Khái niệm
Có thể nói, chất lượng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều được biểu hiện ở mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích về mặt tài chính cho
người cung cấp Vì vậy, trong kinh doanh tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng
được thể hiện ở sự thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
ngân hàng
Theo bài viết Chất lượng tín dụng ngân hàng (2019)
<httpsz//voer.edu.vn/m/chat-luong-tin-dung-ngan-hang/>: “chất lượng rín dụng được hiểu là sự đáp ứng các yêu cầu hợp lí của khách hàng có lựa chọn, đồng
thời thúc đầy tăng trưởng kinh tế xã hội và đâm bảo sự tôn tại và phát triển của
ngân hàng Nói cách khác, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghỉ của ngân hàng đối với sự phát triển của môi trường bên
Trang 3815
Nói cụ thể hơn, chất lượng tín dụng chính là chất lượng các món vay,được đánh giá là có chất lượng tốt khi vốn vay được khách hàng sử dụng có mục
đích,phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn,bù đắp được chỉ phí và có lợi nhuận, có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế,
ra đem lại hiệu quả xã hội
Dựa vào lợi ích các bên tham gia trong quan hệ tín dụng,có thể xem xét khái niệm chất lượng tín dụng trên ba khía cạnh:
- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn nợ hợp lý Thủ tục giản đơn thu hút được khách
hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng ~ Đối với sự phát triển kinh tế xã hị
hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuắt
Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông
- Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi
của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại
lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng
1.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân
1.4.2.1 Chỉ tiêu định tính
Chỉ tiêu định tính đẻ đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân được hiểu là những ấn tượng ban đầu mà ngân hàng tạo được cho khách hàng như: có bãi gửi
xe, có bảo vệ, nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp Ngoài ra còn cả: cách bố trí,
sắp xếp không gian phòng làm việc, đặc biệt là thái độ; cư xử; tác phong của cán
bộ tín dụng
1.4.2.2 Chỉ tiêu định lượng
Để phán ánh về chất lượng tín dụng cá nhân, có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng nói chung người ta thường xét một số chỉ tiêu cơ bản như sau:
® Dự nợ tín dụng:
Trang 3916
cho vay cao thường phản ánh một hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại; nếu
tổng dư nợ tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay
và mở rộng thị phần
Mặc dù vậy, tông dư nợ cho vay cao trong một số trường hợp chưa chắc đã
phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng tốt vì có thể nó là biểu hiện cho sự tăng
trưởng nóng của hoạt động tín dụng dẫn đến vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng Hoặc do lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm
«Từ lệ no quá hạn
Đầu tiên ta cần hiểu, nợ quá hạn phát sinh khi khách hàng khơng hồn trả được một phần hay toàn bộ tiền gốc và lãi vay theo đúng hạn Nợ quá hạn thường là sự biểu hiện yếu kém về tài chính của khách hàng và là dấu hiệu rủi ro tín dụng cho
ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi, nếu tỷ lệ nợ quá hạn vượt quá tỷ lệ cho phép (thường > 5%) thì sẽ
dẫn đến mắt khả năng thanh toán của ngân hàng
Nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng Các ngân hàng có chỉ số này thấp được coi là có chất lượng tín dụng cao và
ngược lại
Số dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quáhạn= | —_——— x 100% Tổng dư nợ
Từ công thức trên, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồi được Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng dư nợ hiện hành có bao nhiêu đồng đã quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp và ngược lại; tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng tốt
Mặc dù vậy, chỉ tiêu này đôi khi cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng
Trang 4017
* Từ lệ nợ xấu:
Theo quyết định số 22/VBHN - NHNN - quy định vẻ phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự phòng để xử lý rải ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của t chức tín dụng Nợ của NHTM được chia thành 5 nhóm như sau:
4) Nhóm 1 - nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm:
~ Các khoản nợ trong hạn và tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn
~ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi quá han va thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn
còn lại
b) Nhóm 2 - ng cain chi ¥ bao gm
~ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
~Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tô chức thì tô chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đẩy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần dau)
©) Nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm:
~ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
~ Các khoản nợ cơ cầu lại thời gian trả nợ lần đầu
~ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
d)_ Nhóm 4 - nợ nghỉ ngờ bao gồm:
~ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
~ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
~ Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần hai
e)_ Nhóm 5 - nợ có khả năng mắt vốn bao gồm:
~ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày