1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của nhật bản đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của việt nam

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn
Trường học Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 405,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Phạm Thị Hiếu VAI TRÒ CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN QUANG THUẤN Hà Nội 2007 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đại Sứ quán Nhật Bản Việt Nam giúp đỡ tư liệu để viết luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy tơi suốt khóa học vừa qua, đặc biệt thầy Nguyễn Quang Thuấn nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cao học viên: Phạm Thị Hiếu i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… ……… ……… Trang v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH…………………… ………………………….… vi LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… … 01 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ODA NHẬT BẢN…………………………………………………… 05 1.1 Một số vấn đề lý luận chung ODA….……………… ……… 05 1.1.1 Khái niệm ODA …………………….…………… ……… 05 1.1.2 Các hình thức ODA……………………………………………… 07 1.1.3 Đối tác cung cấp ODA ……………………………………… 08 1.2 ODA Nhật Bản………………………… ………… ….… … 09 1.2.1 Những đặc điểm chủ yếu ODA Nhật Bản……………… 09 1.2.2 Chính sách ODA Nhật Bản cho Việt Nam………………….… 13 1.3 Vai trò ODA phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển…………………………………………………… 19 1.3.1 Bổ sung nguồn vốn…………………………………… ….… 19 1.3.2 Chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật……………………… .20 1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực………………………………………… 20 1.3.4 Điều chỉnh cấu kinh tế……………………………………….… 21 1.3.5 Thúc đẩy FDI mở rộng đầu tư ………………………………… 21 1.4 Sự cấn thiết ODA Nhật Bản Việt Nam…… ………… 22 Kết luận Chƣơng 1…………………….…………… ……………… 23 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM…………………………………… ……… 26 2.1.Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam……………… 26 2.1.1 Tình hình ký kết vốn ODA……………………………… …… .26 2.1.2.Tình hình thực giải ngân ODA……………………………… 28 2.1.3.Tình hình quản lý sử dụng ODA ………………………… … 32 ii 2.2 Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế xã hội Việt Nam………………………………………………………………… 34 2.2.1 Bổ sung nguồn vốn……………………………………………… 34 2.2.1.1 ODA cho cải thiện hạ tầng kinh tế……………………………… 34 2.2.1.2 ODA Nhật Bản cho cải thiện môi trường xã hội…………… 38 2.2.2 Chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật………………………… 42 2.2.3 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực .45 2.2.4 Điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa .46 2.2.5 Thúc đẩy FDI mở rộng đầu tư 52 2.2.6 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 54 2.2.7 Góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo .56 2.3 Một số nhận xét, đánh giá 57 Kết luận Chƣơng 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng dự báo thu hút ODA Nhật Bản 64 3.1.1 Cơ hội, thách thức thu hút ODA Nhật Bản .64 3.1.2 Định hướng thu hút, sử dụng ODA .67 3.1.3 Triển vọng thu hút, sử dụng ODA Nhật Bản 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò ODA Nhật Bản .69 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 69 3.2.2 Giải pháp phía Bộ, Ngành 73 3.2.3 Giải pháp phía tỉnh, thành phố 75 Kết luận Chƣơng 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương BOT Hợp đồng hợp tác kinh doanh CCKT Cơ cấu kinh tế CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada DAC Ủy ban viện trợ phát triển tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFID Bộ phát triển quốc tế Anh DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSC Cam kết Hà Nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế IRR Tỷ suất hoàn vốn nội JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản LMC Nhóm nước thu nhập trung bình FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi NGOs Tổ chức phi Chính phủ ODA Hỗ trợ phát triển thức ODF Tài phát triển thức OECF Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TA Hỗ trợ kỹ thuật UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục Bảng Bảng 2.1: Vốn ODA cam kết Nhật Bản cho Việt Nam 1992 - 2006 Bảng 2.2: Tỷ lệ vốn giải ngân ODAcủa Nhật Bản giai đoạn 2001 – 2005 Bảng 2.3: Dự án đứng đầu giải ngân ODA Nhật Bản 2001 – 2005 Bảng 2.4: Dự án đứng đầu giải ngân ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển kinh tế giai đọan 2001-2005 Trang 26 29 30 36 Bảng 2.5: Tỷ trọng kinh tế Nhà nước khu vực 50 Danh mục Hình Trang Hình 2.1: Tỷ lệ vốn ODA cam kết Nhật Bản tổng ODA cam kết Hình 2.2: ODA giải ngân Nhật Bản tổng vốn ODA giải ngân cộng đồng tài trợ Quốc tế 2001-2005 Hình 2.3: Đóng góp ODA Nhật Bản cho GDP Việt Nam giai đoạn 1992 - 2000 28 32 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm đổi (1986-2006) Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất mặt Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP liên tục qua năm bình quân khoảng 7,5%/năm Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống 20,7%, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng lên gần 41% tổng GDP Trong lĩnh vực xã hội, nhiều vấn đề giải Có thành tựu kết nhiều yếu tố, đường lối đổi Đảng nhằm chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giữ vai trò quan trọng Trong quan hệ quốc tế, việc khai thác sử dụng cách có hiệu ODA nói chung, ODA từ Nhật Bản nói riêng tác động tích cực nhiều mặt đến thành tựu Nhật Bản thức nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992 Cho đến khối lượng ODA Nhật Bản cho Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng Nhật Bản đánh giá nhà tài trợ lớn cho Việt Nam năm gần Trong thời gian qua, ODA Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế góp phần tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế,… Tuy nhiên, tăng cường thu hút, sử dụng có hiệu nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam vấn đề quan trọng cần phát triển tiếp Vấn đề Chính phủ hai nước Việt Nam Nhật Bản đặc biệt quan tâm Với lý vậy, chọn vấn đề “Vai trị hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Vấn đề ODA nói chung, ODA Nhật Bản cho Việt Nam nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Từ năm 1992 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách tạp chí Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Vũ Ngọc Uyên, (2006), Vai trò viện trợ phát triển thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế học, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội Tác giả khái quát “Những vấn đề lý thuyết phân tích đóng góp viện trợ phát tiển thức vào tăng trưởng” đánh giá, phân tích số tác động ODA tầm vi mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2004 Tài liệu đưa số sách nhằm tăng cường đóng góp ODA cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Yến Hải, (2000), Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) với q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tác giả đánh giá khái quát hiệu vĩ mô ODA phát triển kinh tế xã hội đến năm 1999 đưa số giải phát nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Trần Tuấn Anh, (2004), ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Tác giả đánh giá tình hình ký kết giải ngân ODA Nhật Bản cho Việt Nam đến năm 2002 Tài liệu cung cấp số học kinh nghiệm số nước thu hút sử dụng ODA Việt Nam 4.Nguyễn Duy Dũng, (2003), “Vai trò Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 4/2003 Tác giả nêu số vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế Việt Nam số vấn đề tồn quản lý sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam,… Nhìn chung tài liệu nghiên cứu phần lớn nghiên cứu ODA nói chung ODA Nhật Bản cho Việt Nam góc độ sách phân bổ nguồn vốn Ngồi ra, có số viết đề cập đến vai trị ODA Nhật Bản phát triển kinh tế Việt Nam đăng tải tạp chí kinh tế chun ngành, có riêng trang Web đăng tải thơng tin ODA Nhật Bản cho Việt Nam [20], Bộ ngoại giao Nhật Bản Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động ODA Nhật Bản Việt Nam [45] Song nghiên cứu tập trung đánh giá theo chương trình dự án ODA để điều chỉnh sách ODA cho Việt Nam Luận văn kế thừa kết nghiên cứu đạt được, kết hợp với tình hình thực tế, luận văn tiếp tục sâu phân tích vai trị ODA Nhật Bản trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn, đặc biệt giai đoạn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi áp dụng Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam vấn đề rộng, luận văn sâu nghiên cứu vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam số nội dung như: ODA Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu vốn, chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật, điều chỉnh cấu kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi mở rộng đầu tư, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo từ Nhật Bản thức nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp thống kê số học để xử lý số liệu Ngồi ra, cịn sử dụng kế hợp phương pháp định tính, định lượng nội suy, vấn chuyên gia, điều tra để giải mục tiêu nghiên cứu đề tài Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng - Phân tích, làm rõ vai trị ODA Nhật Bản trình phát triển kinh tế xã - hội Việt Nam - Phân tích hội, thách thức thu hút ODA Nhật Bản, từ dự báo triển vọng ODA Nhật Bản cho Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Vấn đề lý luận thực tiễn ODA cần thiết ODA Nhật Bản Chương 2: Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA VÀ SỰ CẦN THIẾT Rà soát lại chương trình, dự án sử dụng vốn ODA ngành, địa phương đánh giá tổng thể nhằm phát tác động tiêu cực phát triển kinh tế, xã hội 3.2.3 Giải pháp phía tỉnh, thành phố Phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành để đảm bảo thực mục tiêu dự án đề ra, qua góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án Cần đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán khơng giỏi ngoại ngữ mà cịn có lực chuyên môn lĩnh vực liên quan… Nâng cao nhận thức chất ODA, phát huy tinh thần làm chủ thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ mục tiêu phát triển nước, Bộ, ngành địa phương Cụ thể: - Nâng cao trình độ hiểu biết lãnh đạo cán quản lý không sách, quy trình thủ tục, lực chuẩn bị chương trình, dự án ODA cách thức thực chương trình, dự án Việt Nam nhà tài trợ, mà am hiểu luật phát quốc tế, nâng cao trình độ thẩm định dự án, đấu thầu lĩnh vực liên quan - Tăng cường lực cho Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững - Phải thay đổi nhận thức số người cho ODA “tiền chùa”, kể cán lãnh đạo quản lý ODA sử dụng cách vơ tội vạ, gây lãng phí lớn Chúng ta không nên phấn khởi thấy ODA Nhật Bản đổ vào Việt Nam ngày nhiều, mà phải ý thức khoản tín dụng ưu đãi Chính phủ Nhật Bản, khơng nên để trở thành nợ cho hệ sau Kết luận Chƣơng 3: Trong thời gian qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn hai phương diện kinh tế xã hội Vai trò làm chủ Chính phủ chiến lược phát triển quốc gia, hội nhập kinh tế nhanh chóng vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam kết nạp vào WTO, thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, mốc quan trọng khẳng định Việt Nam hội nhập sâu rộng hai lĩnh vực kinh tế - thương mại trị - an ninh, góp phần tạo đà cho đất nước bước sang giai đoạn phát triển Năm 2007 năm kinh tế Nhật Bản đánh giá phục hồi phát triển sau thập kỷ phát triển trì trệ mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày phát triển trở thành đối tác chiến lược Đó hội tạo nhiều triển vọng cho nước ta việc thu hút sử dụng thời gian tới Bên cạnh đó, cịn vượt qua nhiều cách thức, thách thức làm để chống thất lãng phí, giảm bớt phụ thuộc vào ODA, sử dụng ODA mục đích, đạt mục tiêu dự án, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, vấn đề nguồn nhân lực có trình độ cao cho phát triển hội nhập đặt Do vậy, để nắm bắt hội, vượt qua thách thức, biến thách thức thành hội hơn, nâng cao vai trò ODA Nhật Bản Việt Nam cần phải thực đồng giải phát từ phía Nhà nước đến Bộ, Ngành đơn vị Cụ thể giải pháp: Kiện tồn mơi trường pháp lý thu hút, quản lý sử dụng ODA nhằm đảm bảo quy trình đơn giản, rõ ràng quán; Cần sớm có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đất nước dài hạn, đồng thời cần có chiến lược thu hút sử dụng ODA Nhật Bản mang tính trung dài hạn Sử dụng ODA mục đích, xem xét thứ tự ưu tiên dự án vào lĩnh vực, vùng kinh tế quan trọng; Hồn thiện sách tài nước ODA Đồng thời, cần nâng cao chất lượng chiến lược quốc gia vay trả nợ nước ngồi; Phối hợp chặt chẽ từ Chính phủ, Bộ, Ngành đến tỉnh, thành phố để đảm bảo thực mục tiêu dự án ODA, sử dụng ODA mục đích giải ngân theo tiến độ; Tăng cường quan hệ đối tác với Nhật Bản Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho dự án ký kết, đồng thời yêu cầu quan trực thuộc thường xuyên đánh giá báo cáo tính khả thi tính hiệu dự án, đặc biệt dự án xây dựng mang tính chiến lược quốc gia Cần đẩy mạnh công tác chống tham nhũng, đặc biệt tham nhũng xảy dự án xây dựng quan trọng đất nước Nên Chính phủ sớm xây dựng ban hành Luật chống tham nhũng nước ta Quản lý nguồn vốn ODA cách minh bạch có trách nhiệm Thực chương trình giải pháp cụ thể để phòng chống tham nhũng 10 Tăng cường việc theo dõi, đánh giá báo cáo Chính phủ hiệu dự án ODA theo dự án định kỳ 11 Cần đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ nhận thức chất ODA, KẾT LUẬN Kể từ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992, mười lăm năm qua, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam liên tục tăng Trong xu Nhật Bản phải cắt giảm ngân sách ODA kinh tế rơi vào trì trệ, lượng ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng mạnh, nguồn vốn có vai trị lớn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: bổ sung nguồn vốn, chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật; điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy FDI, mở rộng đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp tích cực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Những vai trị có ý nghĩa to lớn việc nâng cao vị Việt Nam thị trường giới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Hơn nữa, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày phát triển trở thành đối tác chiến lược nhau; ODA Nhật Bản sử dụng có hiệu Việt Nam đánh giá ngài Đại sứ Nhật Bản Việt Nam: “Khi nói tới hiệu ODA, cần đề cập ba điểm Thứ nhất, mục tiêu dự án có đạt được? Thứ hai, tiền có sử dụng đắn không? Thứ ba, việc giải ngân tiến hành trôi chảy sao? Xét ba khía cạnh này, việc sử dụng ODA Việt Nam hiệu qua so với nước” ngài Norio Hattori nói Những thuận lợi tạo cho nước ta nhiều hội triển vọng việc thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Tuy nhiên, việc thu hút ODA Nhật Bản hay nâng cao vai trò ODA Nhật Bản đặt nhiều vấn đề Chẳng hạn, tăng lệ thuộc vào hỗ trợ bên ngoài, tăng nợ nước ngoài, gây méo mó phát triển ngành, tham nhũng lãng phí xảy ra, quan trọng đất nước, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tê, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, để nâng cao vai trò ODA Nhật Bản Việt Nam đòi hỏi cần có giải pháp phù hợp Luận văn đưa nhóm giải pháp Nhà nước, Bộ, Ngành tỉnh, thành phố chi tiết Hi vọng thực giải pháp Việt Nam không thu hút nhiều ODA Nhật Bản mà nâng cao vai trò ODA Nhật Bản Việt Nam, góp phần ngày nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều đồng nghĩa với việc nâng cao vai trò ODA thị trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tuấn Anh, (2004), ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Ngô Xn Bình, (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình, (1999), Quan hệ Nhật Bản- Asean: Chính sách tài trợ ODA, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr278, 279, 296, 298 Bộ Bế hoạch Đầu tư, (2007), Cơ sở liệu viện trợ phát triển Việt Nam, hội nghị kỳ nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Tr5 Bộ Bế hoạch Đầu tư, Báocáo tình hình kinh tế xã hội năm 20012005 Bộ Bế hoạch Đầu tư, Báocáo tình hình kinh tế xã hội năm 20062010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, ngày tháng 11 năm 2006, “Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Khung chiến lược ODA giai đoạn 2006-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2006), “Định hướng thu hút sử dụng nguồn ODA thời kỳ 2006-2010”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 6/2006 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, (2006), “Nguồn vốn ODA việc thực mục tiêu thiên niên kỷ”, http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx? mod=News&cat=115&nid=3177 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2006), “Quản lý nhà nước ODA”, http://www.mpi.gov.vn/oda/odainvn/2005/6/56067.vip 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006, “Chất lượng ODA”, http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=New&cat=71&nid=3326 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2002), “Chính sách Nhật Bản cung cấp tín dụng ODA”, http://www.mpi.gov.vn/Download/ODA/Untitled/Bantin.aspid=114&BantinsoID=64.htm 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Báo cáo tình hình quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản”, http://www.mpi.gov.vn/Download/ODA/Untitled/specificbilateral.aspid=13.htm 15 Bộ ngoại giao, (2007), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước”, Điểm báo Tháng http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr060726082726/ns07020609450 9/newsitem_print_preview 16 Bộ Tài chính, (2005), “ODA - cần thiết phải thận trọng”, http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=2560 17 Bộ xây dựng, (2006), “Một số kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giới Việt Nam”, http://www.moc.gov.vn/Vietnam//Management/BuildPut/51492006080 91112000/ 18 Hoàng Thị Chỉnh, (2006), “Từ vụ PMU 18 nghĩ cơng tác cán nước ta”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 19 Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 TrươngVăn Diện, (2005), “Bàn sở khoa học, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta nay”, Tạp chí Công nghiệp, số 9, tr32 21 Nguyễn Duy Dũng, (2003), “Vai trị Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 4/2003 22 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, “Những nội dung Viện trợ phát triển thức Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam (ODA)”, http://www.vn.emb- japan.go.jp/html/v_oda_top.html 23 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, “Hợp tác kinh tế Nhật Bản”, http://www.vn.emb-japan.go.jp/html/voda_jp.html 24 Hồng Xn Hịa, (2006), “Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nước Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335 – tháng 4, tr76 25 Nguyễn Yến Hải, (2000), Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) với q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Vũ Văn Hà, (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Diễm Hạnh, (2003), “ODA Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng”, Hội niên sinh viên Viêt Nam, Nhật Bản, http://www.vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=jpq a&sid=740 28 Phạm Huyền, (2007), “Giải ngân ODA phải phấn đấu nhiều”, Báo Anh ninh Thủ đô, Số 2052 (2887) 29 JICA Việt Nam, (2006), tr12 30 Kiểm toán, (2006), “Kinh nghiệm quản lý ODA số nước giới”, http://www.kiemtoan.com.vn/modules.php? name=News&file=save&si d=371 31 Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, (2007), “Diễn văn khai mạc hội nghị bàn tròn quốc tế lần thứ ba quản lý theo kết phát triển”, Hà Nội 32 Hồ Quang Minh, (2006), “Nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức”, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 12/2006 33 Trần Quang Minh, (2005), “Vai trò viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 34 Ngân hàng Thế giới, (2005), Báo cáo PGAE- Nhóm tư vấn nhà tài trợ 35 Phan Thị Bích Nguyệt, (2006), “Vay nợ nước ngồi, vai trị rủi ro việc trì mức nợ vay q cao”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 36 Ngân hàng Thế giới, (1999), Báo cáo nghiên cứu sách 37 Ngân hàng giới (WB), (1998), Bình luận đánh giá viện trợ: Khi có tác dụng, khơng, tai sao, Hà Nội, Khung Định nghĩa viện trợ, tr2, 3, 38 Trần Anh Phương, (2006), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 18, Tr71,72 39 Ngọc Quang, “Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động chưa hết mình”, http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/10/3B9D7AF9/ 40 Quyết định 94/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 27/6/2007 phê duyệt kế hoạch hành động thực Đề án "Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010" 41 Quyết định 290/2006/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 2006 42 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nôi, (2007), “10 dự án FDI lớn năm 2006”, http://www.hapi.gov.vn/portals/default.aspx? portalid=1&tabid=17&n ewsid=1343 43 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, (2005), “ODA - Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển Việt Nam”, http://www.hapi.gov.vn/portals/default.aspx?portalid=6&tabid=73&n ewsid=1073 44 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội, 2005, Cam kế Hà Nội hiệu viện trợ 45 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nôi, (2003), “Hội thảo kết nghiên cứu đánh giá tác động ODA Nhật Bản Việt Nam”, http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/12-2k4-21.htm 46 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, “ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam”, http://www.hapi.gov.vn/portals/default.aspx? portalid=6&tabid=91&d onorId=1041 47 Sở Kế hoạch Đầu tư Lào Cai, “Chính sách vay nợ Trung Quốc thời kỳ mở cửa”, http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010007_010.htm 48 Thông xã Việt Nam, (2007), “VN-Nhật Bản hướng tới quan hệ đối tác chiến lược”, http://www.vnanet.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/196693/Default.aspx 49 Đỗ Canh Thìn, (2007), “Nhìn từ thảm họa sập cầu Cần Thơ”, Cổng thơng tin điện tử Thanh tra Chính Phủ, http://www.thanhtra.gov.vn/Desktop.aspx/Tin-tuc/thanh-tra-chinhphu/Nhin_tu_tham_hoa_sap_cau_Can_Tho/ 50 Ths Phạm Thị Túy, (2007), “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thu hút nguồn vốn ODA”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 4/2007 51 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, (2007), “8 tháng, 8,3 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam”, http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/tin_tuc_thi_truong/tin_tuc/tin_t rong_nuoc/folder.2007-01-02.0112346049/folder.2007-0801.8691876158/news_item.2007-08-27.4247653247 52 Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Chương 4, Viện trợ nước ngồi, tr138 53 Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia, (2006), “Chất lượng ODA”, http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=71&nid=3226 54 Ths Phạm Thị Túy, (2006), “Kinh nghiệm chống tham nhũng sử dụng vốn ODA học rút cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 25, tr14, 15, 16 55 Thơng xã Việt Nam, (2006), “Chính sách ODA Nhật Bản”, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=18&nid=5031 56 Trần Văn Thọ (2006), “Vụ PMU 18 ODA Nhật”, Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản, http://www.kiemtoan.com.vn/modules.php? name=News&file=article&s id=210 57 Phạm Thị Túy, (2005), “Giải ngân vốn ODA Việt Nam mức thấp, nguyên nhân biện pháp khắc phục”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, Số (109) 58 Phương Thanh, (2003), “90% dự án ODA Việt Nam thiếu tiêu thực tế'', Vietnam net, http://www.vnn.vn/kinhte/2003/6/16161/ 59 Lê Diệu Thúy, “ODA Nhật Bản hướng tiếp cận triển vọng để đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường”, http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/12-2k4-21.htm 60 Thanh tra Chính phủ, “Tình hình vận động sử dụng ODA thời kỳ 2001 - 2005 học rút ra”, http://www.isgmard.org.vn/Information %20Service/Report/General/M obilization%20and%20use%20of %20ODA%202001-2005.doc 61 Vũ Ngọc Uyên, (2006), Vai trị viện trợ phát triển thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế học, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 120 100 62 Nam”, 63 2006”, 64 Vietnamnet, (2007), “32,6 tỷ USD xây dựng đường sắt cao tốc Bắc – http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/04/681932/ VietNamNet, (2006), “Bàn tròn: Quan hệ Việt-Nhật năm đột phá http://vietnamnet.vn/chinhtri/doingoai/2006/03/548705/ Vietnamnet, “ODA: Để tiền vay biến thành tiền lãi”, http://vietnamnet.vn/nhandinh/2006/12/645925/ Tiếng Anh 65 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, “Japan's Official Development Assistance Charter”, http://www.mofa.go.jp/policy/oda/reform/charter.html 66 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, “Japan's Medium-Term Policy on Official Development Assistance”, http://www.mofa.go.jp/policy/oda/reform/charter.html 67 World Bank, (1998), Assessing Aid: What Works, What Doesn’t and Why, Oxford University Press, tr Thank you for evaluating AnyBizSof PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... cần thiết ODA Nhật Bản Chương 2: Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam CHƢƠNG 1:... phạm vi áp dụng Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam vấn đề rộng,... tích, làm rõ vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh t? ?xã hội Việt Nam Đối tƣợng

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w