1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế

124 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế phân tích năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình Y tế trong giai đoạn 2015-2019. Từ đó rút ra những yếu điểm, hạn chế và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế trong thời gian tới.

Trang 2

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

‘DAI HOC KIR!! TẾ QUOC DAN TT THONG TIN THU VIEN

NGUYEN DiNH HAI

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CUA VIỆN TRANG THIẾT BỊ VÀ CƠNG TRÌNH Y TE,

BỘ Y TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng, Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC: TS NGUYEN XUAN QUANG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẪN

TT THONG TIN THU VIEN

PHONG LUAN AN - TU LIEU

Hà Nội, năm 2020 “Hts : FIL,

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

'Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam

kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu

cầu về sự trung thực trong học thuật Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bắt kỳ một tài liệu nào Công trình nghiên cứu này được thực hiện trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc

dân Hà Nội dưới sự định hướng và chỉ dẫn của TS Nguyễn Xuân Quang Tác giả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo và các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung, Viện Ngân hàng - Tài chính, Viện Đào tạo Sau Đại học nói riêng đã tận tâm giảng đạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Xuân Quang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn các anh/chị đồng nghiệp đang công tác tại Viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế đã hỗ trợ, cung cắp số liệu và đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn

Tác gì a

Trang 5

'YÊU-CẦU CỦA HỘI ĐỒNG CHAM LUAN VAN THẠCSĨVỀ -

Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho 'Viện đào tạo SĐH Chủ tịch Hội đồng (Ký và ghỉ rõ họ tên) iW ï 7 Cam ¬ : _ fate : tà ¬- pe et i >

` NÊu học viên có rách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp không chỉnh, *

Trang 6

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BVI4 CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 BAO CÁO CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN LUẬN VAN

‘THEO YEU CAU CUA HOI DONG DANH GIA LUAN VAN TOT NGHIEP

Ho va tén: Nguyén Dinh Hai

'Người hướng din: Ts Nguyễn Xuân Quang

Mã HV: CH270301

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng,

Tên đề tài luận văn: Nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Viện Trang thiết bị và công trình y tẾ

Căn cứ quyết nghị tại buổi họp ngày 15/10/2020 của Hội đồng đánh giá luận văn tốt

nghiệp (được thành lập theo Quyết định số 1503/QĐ-ĐHKTQD ngày 30/09/2020 của Hiệu

trường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), học viên đã chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn theo

các nội dung như sau:

ar ă Nội dung HV đã chỉnh sửa, bổ sung_| Thể hiện tron

Yê hữa Pe raed x

SH mm eats fa hoặc giải trình lý do nếu muốn bảo _ | luận văn (gh ro

của Hội đồng đánh giá lưu ý kiến ban đầu số đồng số trang) 1 | Bổ sung nguồn trích dẫn, tài | Học viên đã bổ sung thêm các nguồn | Trang 6,7,8 bài

liệu tham khảo cho chương 1 _ | trích dẫn cơ sở lý luận và tài liệu | luận văn tham khảo chương 1

Bổ sung thêm chỉ tiêu cân đối | Học viên đã bổ sung thêm chỉ tiêu | Trang 17, 18

thu chỉ thường xuyên cân đối thu chỉ thường xuyên bài luận văn Cần làm rõ năng lực tự chủ tài | Học viên đã đánh giá và làm rõ năng | Trang 54,55 chính của Viện lực tự chủ tài chính của Viện bài luận văn Các giải pháp còn khá chung | Học viên đã làm rõ các giải pháp | Trang 64, 65, chung, cần làm rõ các giải pháp | nâng cao năng lực tự chủ tài chính tai | 66 bài luận văn

nâng cao năng lực tự chủ tài | chương 3 chính

Rà soát tài liệu tham khảo Học viên đã rà soát tài liệu tham | Trang 81,82

Trang 7

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Đồ tài: “Nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y tế,

Bộ Y TẾ”

Học viên: Nguyễn Đình Hải

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng- Thạc sỹ Kinh doanh và quản lý Phản biện 1: TS, Trương Thị Hoài Linh — Đại học Kinh tế Quốc dân

1 VỀ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của đề tài luận văn

Trong thời gian qua, cơ chế hoạt động và tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập

đã từng bước được đổi mới theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị; các đơn vị được huy động vốn, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư để cải tạo, mở rộng,

mua sim trang thiết bị và các cơ sở khám, chữa bệnh mới để nâng cao năng lực cung ứng dich vụ

và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Tuy nhiên, khi thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các đơn vị này cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhất định Thực tế này đang xảy ra ở Viện trang thiết bị và công trình y tế (sau đây gọi là Viện) Thuộc nhóm đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ đảm

bảo một phần chỉ thường xuyên, dù có nhiều nỗ lực để tăng nguồn thu, song, nguồn thu vẫn phụ

thuộc lớn vào nguồn NSNN và khó khăn trong đảm bảo cân đối thu chỉ thường xuyên Việc đánh giá năng lực tự chủ tài chính của Viện trong thời gian qua để có những điều chỉnh kịp thời cho siai đoạn tới nhằm cải thiện năng lực tự chủ của Viện là yêu cầu thực tiễn quan trọng

Do vậy, việc chọn đề tài “Nông cao năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và

công trình y tế, Bộ Y TẾ" của học viên Nguyễn Đình Hải là phù hợp trên cả quan điểm lý luận và thực tiễn Đề tài phù hợp với chuyên ngành Tài chính — Ngân hàng Do học viên nghiên cứu vấn

đề năng lực tự chủ tài chính tại Viện trang thiết bị và công trình y tế với cách tiếp cận và các số liệu khác biệt nên phần lớn nội dung của LV không bị trùng lặp với các nghiên cứu mà tôi được

biết

2 Những kết quả đạt được của luận văn

Thứ nhất, HV đã hệ thống cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu gồm khái quát về đơn vị

sự nghiệp công lập và năng lực tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập Quan điểm vẻ năng lực tự chủ TC sử dụng trong LV là khả năng tự tổ chức, phân phối và sử dụng nguồn TC trên cơ sở giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động TC cho các đơn vị theo tôi là quan điểm phù hợp

Thứ hai, HV đã phân tích và đánh giá thực trạng triển khai cơ chế tự chủ TC tại Viện trang thiết bị và công trình Y tế giai đoạn 2015-2019 bao gồm thực trạng về quy mô và cơ cấu các

nguồn thu, quy mô và cơ cắu các khoản chỉ, chênh lêch thu chi hàng năm Đồng thời, HV cũng

phân tích các biện pháp mà Viện đã thực hiện trong thời gian qua để nâng cao mức độ tự chủ TC Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tự chủ TC cũng đã được HV phân tích ở cuối chương 2 dựa trên các chỉ tiêu đưa ra tại phần lý luận

Thứ ba, HV đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ TC của Viện trang, thiết bị và công trình Y tế trong thời gian tới

Trang 8

Luận văn gồm 3 chương, nhiều bảng, biểu và sơ đồ trong khuôn khổ 79 trang Nội dung,

luận văn thể hiện học viên biết vận dụng các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Phần tóm tắt của luận văn tôn trọng nội dung cơ bản của luận văn 4 Những điểm cầnlưuý Luận văn sẽ hoàn thiện hơn nếu học viên khắc phục được các vấn đề sau đây: -_ Lời mở đầu + Phương pháp nghiên cứu: không có "lý thuyết về tự chủ tài chính từ các văn bản pháp luật hiện hành” = Chuong 1

+ Bổ sung nguồn trích dẫn cho các vấn đề lý luận và trình bày trích dẫn theo đúng quy định;

+ Mục 1.2.2 về nội dung và mức độ tự chủ TC, HV không nên trích gần như toàn bộ trong văn

bản hiện hành của Việt Nam (Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính Phủ) mà nên tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác như các nghiên cứu, bài viết về vấn đề này để đảm bảo tính khái quát, toàn diện của nội dung này

+ Mục 1.3 về các chỉ tiêu đánh giá năng lực tự cha TC: (i) xem lại tên mục 1.3.1 và 1.3.2 vì dường như trùng nhau, (ii) can làm rõ cách đo lường của các chỉ tiêu định tính gồm Trình độ quản lý của

đơn vị, Khả năng phối hợp; luận giải sự phù hợp của các chỉ tiêu định lượng (gồm Tốc độ tăng,

trưởng bình quân về doanh thu không phụ thuộc vào NSNN và Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu phụ thuộc vào NSNN) đối với năng lực tự chủ TC của tổ chức Nếu HV đưa thêm được chỉ tiêu phản ánh năng lực tự chủ TC trên khía cạnh cân đối thu chỉ thường xuyên thì đóng góp của LV sẽ cao hơn

-_ Chương2

+ Phần chính của chương 2 là phân tích và đánh giá năng lực tự chủ TC của Viện trang thiết bị và công trình Y tế giai đoạn 2015-2019, tuy nhiên các nội dung phân tích tại 2.4.1 khá sơ sai, chưa làm rõ được Viện có năng lực thế nào trong tự chủ TC thời gian qua Phần đánh giá năng lực tự chủ TC tại 2.4.2 và 2.4.3 không rõ HV đánh giá thực trạng tự chủ TC hay năng lực tự chủ TC hay biện pháp nâng cao năng lực tực chủ TC vì các luận điểm đánh giá lẫn lộn giữa các vấn đề này

- Chong 3

+ Các giải pháp khá sơ sài và đôi khi trùng lặp, ví dụ các giải pháp về nguồn thu Cần đảm bảo sự nhất quán giữa các hạn chế về năng lực tự chủ TC với các giải pháp để nâng cao năng lực tự chủ TC

5 Kếtluận

Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y tế, Bộ Y TẾ” của học viên Nguyễn Đình Hải là một công trình nghiên cứu độc lập, hội đủ các yêu cầu và điều kiện để được bảo vệ trước hội đồng cắp nhà nước Nếu học viên bảo vệ thành công và chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu của HĐ, kính đề nghị Hội đồng công nhận kết quả nghiên cứu và kính đề nghị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cắp bằng Thạc sỹ Kinh tế cho học viên

Hà nội, ngày Ö5 tháng}8 năm 2020

Trang 9

Nhận xét luận văn thạc sĩ Tài chính ~ Ngân hàng

Hạc viên: Nguyễn Đình Hải

lâng cao năng lực tự chủ tài chính của viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ

Yee

Chuyên ngành: Tài chính ~ Ngân hàng 'Người nhận xét: PGS TS Nguyễn Văn Định

Đơn vị công tác của người nhận xét: Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

'Vai trò của người nhận xét trong hội đồng: Phân biện 2

Sau khi đọc bản luận văn, tôi có ý kiến sau

1 VỀ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềt

“Thực hiện tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập lầ một trong những chủ trương quan trọng trong cải cách hành chính nói chung, trong Quản tr tài chính các đơn vị này nói riêng Thự tế tại nhiều đơn vị cho thấy việc thực hiện tự chủ tài chính đã làm tăng tính chủ động năng động cho đơn vị, nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công cũng,

như góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động ở các đơn vị này Mức độ thành công của tự chủ tài chính ở các đơn vị phụ thuộc vào năng lực tự chi cia chinh don vi

Viện Trang thiết bị và Công tình y tế, Bộ Y tế là một đơn vị sự nghiệp công lập mới được thành lập năm 2014 và đi vào hoạt động theo cơ chế tự chủ tải chính với nội dung là tự chủ một phần chỉ thường xuyên theo nghị định 43/2006 và nghị định 16/2015 Việc tự chủ tài chính tại đơn vị đã có những thành công, nhất định như vẫn chưa đạt được như kết quả mong muốn và tiềm năng của đơn vị

Việc nghiên cứu để có những giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện nhiệm vụ của đơn vị rong thời gian tới

là cần thiết

“ôi cho rằng đề tài học viên lựa chọn phù hợp với chuyên ngành tài chính - ngân hàng ở bậc thạc sĩ Đề tài là cần thiết với đơn vị mà học viên nghiên cứu

Đề tài có ý nghĩa về khoa học và thực tiến 2 Về độ tin cậy và sự phù hợp của đề tài

Trang 10

Luận văn không trùng lắp hoàn toàn với các đề tài ở cấp tương đương mà tôi được biết; Nội dung luận văn phù hợp với tên đề tài

Về phương pháp nghiên cứu, học viên sử dụng phương pháp định tính trong nghiên cứ tài liệu thứ cấp, phương pháp phân tích thống kê trong xử lý dữ liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy

3 Ưu nhược điểm về nội dung, kết cấu và hình thức luận văn:

3.1 Cácưuđiểm:

Luận văn được kết cấu thành 3 chương truền thống với các nội dung tác giả truyền tải là đáp ứng yêu cầu của chương trình, phù hợp với vấn đề nghiên cứu và mục tiêu đặt ra

Các thành công cơ bản của luận văn bao gồm:

~ ˆ Một là: tác giả đã tập hợp, hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

Hai là: tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng triển khai tự chủ tài chính của viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế trong giai đọn 2015 ~ 2012 và đưa ra một số nhận xét về thực trạng này làm cơ sở cho đề xuất các ha

- _ Ba lầ: tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tải chính của viện Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế trong thờ gian tới Một số giải pháp

có tính thực tiễn

3.2 Một số hạn chế:

Bén cạnh các thành công trên, luận văn còn một số hạn chế sau:

~ Phin lý thuyết nhìn chung còn sơ sài, các khái niệm và nội hàm của "năng lực tự chủ tài chính” của đơn vị sự nghiệp công lập chưa được phân tích sâu nên chưa tạo

được cơ sở cho các phân tích thực trạng Học viên đi sâu vào “nội dung ty chi” chứ chưa đi sâu vào “năng lực tự chủ”, trong khi đề tài là “nâng cao năng lực tự

chủ

~ ˆ Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá năng lực tự chủ tài chính được học viên liệt kê (ở mye 1.3, chương 1) chưa phân tích sâu và chưa làm rõ ý nghĩa, cách đo lường 'Ngoài ra chưa có phân biệt rõ giữa tiêu chí và chỉ tiêu;

Trang 11

chính chưa được phân tích và đánh giá đủ sâu Đó là do các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá năng lực cò chung chung, chưa gắn với nội hàm “năng lực tự chủ”; ~_ iột số đánh giá, đặc biệt về hạn chế còn chug chung về hoạt động và kết quả tự

chủ tài chính mà chưa có đánh giá cụ tổ về “năng lực tự chủ tài chính” Một số đánh gi còn chưa gắn với các phân tích thực trạng nên tính thuyết phụ không cao; ~ ˆ Các giải pháp nên tập trung hơn vào nâng cao năng ực tự chủ tài chính, ngoài các

giải pháp chug chung về quản lý và nội dung của tự chủ;

~_ Cần rà soát lại danh mục TLTK các tác giả/tài liệu trích dẫn trong bài không thể hiện trong danh mục tài liệu tham khảo, ngược lại một số TUTK được liệt kê

không được đề cập đến trong nội dung bài

4 Kếtluận:

Luận văn với đề tài “Nâng cao năng lực tự chủ tài chính của viện Trang, thiết bị và

Công trình y tế, Bộ Y tế" với các thành công trên cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu của một luận văn thạc sĩ Tài chính — Ngân bàng Kính đề nghị đơn vị đào tạo cho học viên được bảo vệ trước hội đồng chính thức và công nhận kết quả nghiên cứu của học viên nếu học viên bảo vệ thành công và chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng

Hà Nội ngày 12/10/2020

Người nhận xét

Trang 12

sii plociobte amg a Agen Bh He

Luân văn bời Đình Hải Nguyễn ng

“Từ luận vin K 27 (Thạc sỹ K27) ‘88 var ly vdo 28-thg 10-2020 12:40 +07 Cải s6 Tương đồng | „vợ, i (Eee ‘Ba ce Hoe Sint: R om 1 eur

Đếm Chữ: 30320

nguồn:

[T] 4% ah à của học snh từ 02g 11-2016)

Submited to National Economics University on 2016-11-02 [a] 10 mah (emeltừ 24th 1-2018)

1% match (Internet tir 30-thg 8-2018)

[4] ématch Submited to Thuong Mal Unversity) ‘Submitted to Thuona Mai University

Trang 13

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC SƠ ĐÒ, BANG BIEU

LỜI MỞ ĐÀU

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VẺ NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LAI

1.1 Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập

1.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập trong nên kinh tế 1.1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

1.2 Những vấn đề lý luận về năng lực tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

1.2.1 Khái niệm về năng lực tự chủ tài chính

Trang 14

1.3.2 Bài học kinh nghiệm KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN TRANG THIET B] VA CONG TRINH Y TE, BQ Y TE TRONG GIAI DOAN NAM 2015-2019

2.1 Khái quát về Viện trang thiết bị và công trình y tế 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỗ

2.1.2 Mô hình tổ chức

2.1.3 Kết quả hoạt động giai đoạn 2015-2019

2.2 Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại Viện trang thiết bị và công trình y tế giai đoạn 2015-2011 2.2.1 Thực trạng nguồn tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế

trong giai đoạn 2015-2019 34

2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn tài chính của Viện Trang thiết bị và Công

trình y tế trong giai đoạn 2015-2019 40

2.2.3 Thực trạng phân phối kết quả tài chính của Viện trang thiết bị và công

trình y tế giai đoạn 2015-2019 s1

2.3 Các hoạt động nhằm nâng cao mức độ tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y tế giai đoạn 2015-2019

2.3.1 Xây dựng đề án nâng cao mức độ tự chủ tài chính

2.3.2 Thúc đây gia tăng các nguồn thu không phụ thuộc vào ngân sách nhà 33 2.4 Đánh giá năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị va công trình y tế giai đoạn 2015-2019 244.1 Các chỉ nude

Trang 15

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

CUA VIỆN TRANG THIẾT BỊ VÀ CƠNG TRÌNH Y TÉ, BỘ Y TE 64 3.1 Mục tiêu, định hướng về tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế 3.2 Giải pháp đẩy mạnh năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y tế 3.3.1.Tăng cường, khai thác và quản lý các ngư Sử lử dụng có hiệu quả các nguôn thu 3.3.3 Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý của Viện

3.3.4 Nâng cao nhận thức của

3.3.5 Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực

3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ về quản lý tài chính của

Viện 72

Trang 17

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Viện Trang thiết bị và công trình y tí 30 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức quản lý tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế etal Sơ đồ 2.3 Các khoản chỉ của Viện Trang thiết bị và công trình y tế phân theo mức độ chỉ hàng năm wl Biểu đồ 2.1 Tổng hợp các khoản thu của Viện giai đoạn 2015-2019

Biểu đồ 2.2 Các khoản chỉ của Viện TTB và CTYT giai đoạn 2015-2019

Bang 1.1 Tổng hợp tình hình thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP trong ngành y tế 23 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của Viện giai đoạn 2015-2019

Bảng 2.2 Các nguồn thu của Viện TTB và CTYT giai đoạn 2015-2019

‘Trang thiết bị và Công trình y tế giai đoạn 2015-2019

Bảng 2.4 Mức chỉ tiền điện thoại tại phòng làm việc của Viện TTB

và CTYT

Bang 2.5 Định mức chỉ các ngày lễ tết của Viện TTB và CTYT

Bảng 2.6 Cơ cấu các khoản chỉ của Viện TTB và CTYT giai đoạn 2015-2019 48 Bảng 2.7 Bảng so sánh chênh lệch giữa tổng thu tir HDSN, SXKD va thu tir NSNN

với tổng chỉ thường xuyên 50

Bảng 2.8 Bảng so sánh chênh lệch giữa tổng thu không thường xuyên với tổng chỉ

không thường xuyên thường xuyên sI

Bảng 2.9 Bảng bù đắp chỉ phí hoạt động chỉ thường xuyên từ nguồn chênh lệch thu chỉ không thường xuyê:

Bảng 2.10 Bảng tổng nguồn thu từ NSNN của Viện giai đoạn năm 2015-2011

Trang 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN DiNH HAI

Trang 19

TOM TAT LUAN VAN 1 Lý do lựa chọn đề tài

KỂ từ năm 2006 đến nay, hơn 10 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP cho thấy việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập đã góp phần

nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công Tuy nhiên, thực tế triển khai nghị

định đã phát sinh nhiều vấn đề chưa phù hợp với tỉnh thần của Nghị định Nhằm hạn chế những bất cập, ngày 14/02/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của Đơn vị sự nghiệp công lập, kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động Đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị định 16/2015/NĐ-CP điều chỉnh cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khuyến khích các đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ ở mức cao, giảm áp lực tài chính cho ngân sách nhà nước

'Viện Trang thiết bị và Công trình y tế là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế (Theo quyết đỉnh số 246/QĐ-TTg ngày 12/02/2014) Trong quá trình hoạt động thực hiện cơ chế tài chính ở mức độ tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên, Viện đã chủ động trong việc huy động các nguồn thu hợp pháp để nâng cấp trang thiết bị, tạo điều kiện tăng thu.Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn một số các hạn chế như: nguồn thu vẫn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn thu từ ngân sách nhà nước, chưa đảm bảo cân đối thu-chỉ thường xuyên Điều này đã đặt ra những vin đề cho các cắp lãnh đạo trong việc nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện trong thời gian tới Từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn: “Nâng cao năng lực tự chủ

tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình Y tế, Bộ Y tế” làm đẻ tài luận

văn thạc sĩ của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Muc dich nghiên cứu: Phân tích năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế trong giai đoạn 2015-2019 Từ đó rút ra những ưu điểm, hạn

Trang 20

thiết bị và Công trình y tế trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế

Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về năng lực tự chủ tài chính tại Viện Trang thiết bị và Công trình y té trong giai đoạn 2015-2019

4 Phương pháp phân tích 4.1 Thu thập dữ liệu:

Luận văn sử dụng những lý thuyết về tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập từ các văn bản pháp luật hiện hành và các công trình nghiên cứu của các tác giả uy tín trong nước Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các dữ liệu thứ cấp về cơ chế, đề án, số liệu tài chính được cung cấp từ Viện Trang thiết bị và Công trình y tế làm căn cứ và nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu

4.2 Phương pháp phân tích:

Luận văn sẽ sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế trong giai đoạn 2015-2019, những kết quả đạt được và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế trong thời gian tới

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Dựa trên lý luận và nghiên cứu thực tế tại Viện Trang thiết bị và Công trình y tế, đề tài góp phần:

~ Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về năng lực tự chủ tải chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Trang 21

- Chỉ ra những hạn chế, tồn tại và đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Viện Trang thiết bị và Công trình y tế

6 Kết cầu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn kết cấu thành 3 chương:

Chương I Tổng quan về năng lực tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2 Thực trạng năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị va Cong trình y tế, Bộ y tế trong giai đoạn 2015-2019

Chương 3 Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN VẺ NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ

NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1 Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập

Đơn vị sự nghiệp: là thuật ngữ dùng để chỉ chung các đơn vị, các tổ chức tham gia thực hiện các dịch vụ công đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của xã hội, không trực tiếp sản xuất ra các vật chất cho xã hội

Đơn vị sự nghiệp công lập: Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cắp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước (Theo khoản 1 điều 9 Luật viên chức số 58/2010/QH12)

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập trong nền kinh tế

Trang 22

Mục tiêu hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ xã hội vì mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội ròng

Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập phải tuân thủ theo những quy

định pháp lý của Nhà nước Từ những đặc điểm đó có thể thấy được vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập được thể hiện:

"Một là, đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp các dich vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân

Hai là, thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ cao; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe cho người dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ: cung cấp các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Ba là, đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công

lập đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bồn là, thông qua các hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của nhà nước đã góp phần tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đa dạng hóa và xã hội hóa nguồn lực thúc đẩy sự phát triển xã hội

1.1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

~ Căn cứ vào năng lực tự chủ về thực hiện tài chính, tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, nhân sự và phạm vi hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại thành:

+ Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyên tự chủ sự nghiệp + Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ

- Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp được phân loại để thực hiện

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính như sau:

Trang 23

đầu tư;

+ Đơn vị có nguồn thu tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên;

+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp;

+ Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động

~ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp:

+ Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế;

+Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ; + Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dye .;

1.2 Những vấn đề lý luận về năng lực tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

1.2.1 Khái niệm về năng lực tự chủ tài chính

Năng lực: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc

tính cá nhân khác như niềm tin, ý chí, "

Tự chủ tài chính: ne chil tai chính đối với đơn vị sự nghiệp là phương thức quản lý tài chính trong nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính cho các đơn vị, các đơn vị tự quyết định việc huy động, phân bé và sử dụng các nguàn tài chính, đảm bảo cắn đối thu chỉ

ích cực, không ngừng mở rộng và phat triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ Nhà nước giao cho đơn vị

Năng lực tự chủ tài chính là: Khả năng tự tổ chức, phân phối và sử dụng nguồn tài chính dựa trên cơ sở giao quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính cho các đơn vị, phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị sự

Trang 24

vi 1.2.2 Nội dung và các mức độ tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập ¡ dung: Tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập là việc các

đơn vị này được quyền quyết định hoạt động tài chính của đơn vị

Mức độ tự chủ: tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập được chia thành 4 mức độ: (¡) Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và

chỉ đầu tư; (ii) Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên (do giá, phí

dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chỉ phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chỉ phi); (iv) Tự chủ tài chính đối với đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp)

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tự chủ tài chính trong don vị sự nghiệp công lập

Năng lực tự chủ tài chính trong các đơn vị là một tắt yếu do yêu cầu phát triển

đặt ra Nếu năng lực TCTC được xây dựng theo hướng đề cao, tăng cường tính tự chủ, những quy định phù hợp với quy luật vận động các phạm trù tài chính, kinh tế, xã hội thì nó tác động tích cực đến đơn vị, bao gồm:

Một là, nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các đơn vị trong ngành, góp

phần cải thiện nâng cao dịch vụ công Bởi một đơn vị muốn giữ vững và nâng cao

uy tín, danh tiếng thì phải chú trọng đến các hoạt động của mình từ chất lượng sản phẩm, dịch vụ,

Hai là, thúc đẩy các đơn vị nâng cao hiệu quả hoạt động, khuyến khích các đơn vị làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, giảm được thời gian và chỉ phí vô ích

Ba là, thúc đẩy tăng thu tiết kiệm chỉ, nâng cao hiệu quả hoạt động tăng thu nhập cho cán bộ viên chức và người lao động

Trang 25

vii nghiệp công lập 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực tự chủ tài chính cña đơn vị sự nghiệp cong lập ~ Trình độ quản lý tài chính của đơn vị - Khả năng phối hợp

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tự chủ tài chính

- Tắc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu không phụ thuộc vào NSNN

~ Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu phụ thuộc vào NSNN ~ Mức độ đảm bảo cân đối thu chỉ thường xuyên

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

1.4.1 Nhân tố khách quan

Thứ nhất, chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thông

pháp luật chuyên ngành liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Thứ hai, tổ chức bộ máy, biên chế 1.4.2 Nhân tố chủ quan

Thứ nhất, đặc điểm và tính chất nhiệm vụ của đơn vị

Thứ hai, nhận thức của các đơn vị sự nghiệp công lập vé tự chủ tài chính Thứ ba, chất lượng nguôn nhân lực

1.5 Kinh nghiệm triển khai cơ chế tự chủ tài chính trong lĩnh vực y tế 1.5.1 Kinh nghiệm triễn khai cơ chế tự chủ tài chính trong lĩnh vực y tế

Trang 26

viii

Theo nguồn số liệu tổng hợp của Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ y tế: Số lượng các đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên ngày càng tăng: từ 36 đơn vị (chiếm 1,7%) năm 2015 lên 89 đơn vị (chiếm 4,2%) năm 2017 Số lượng các đơn vị do ngân sách nhà nước bảo đảm chỉ hoạt động thường xuyên giảm, từ 641 đơn vị (chiếm 29,9%) năm 2015 xuống 592 đơn vị (chiếm 27,9%) năm 2017

Bệnh viện K là bệnh viện hạng I, một trong bốn bệnh viện được giao thực

hiện thí điểm cơ chế tự chủ hoàn toàn Báo cáo kết quả tài chính cho thấy doanh thu

của bệnh viện K có mức tăng trưởng tốt: năm 2017 tăng hơn 40% và năm 2018 tăng

gan 20%,

Đạt được kết quả tích cực trên cho thấy sự quyết tâm của lãnh đạo ngành Y tế trong công tác tư tưởng và chỉ đạo các đơn vị trong ngành đẩy mạnh hoạt động tự chủ tài chính, phát huy nội lực và nâng cao chất lượng địch vụ, tạo thương hiệu cho

đơn vị nói riêng và ngành y tế nói chung

1.5.2 Bài học kinh nghiệm -

Một là, hạn chế vai trò quản lÿ của nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp công lập

Hai là, gia tăng các nguồn thu không phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Ba là, sử dụng hiệu quả nguồn thu đảm bảo tránh lãng phí, đảm bảo cân đối thu chi hang nam

Bắn là, kiện toàn bộ máy về mặt cơ cấu, nhân sự, đường lối đẻ các chính

sách triển khai một cách có hiệu quả

CHƯƠNG 2

'THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN TRANG THIET BJ VA CONG TRINH Y TE, BO Y TE TRONG GIAI DOAN

NAM 2015-2019

Trang 27

'Viện Trang thiết bị và Công trình y tế (viết tắt là Viện TTB và CTYT) tiền thân là Vign nghiên cứu thiết kế tiêu chuẩn hóa trang thiết bị và công trình y tế trực thuộc Cục vật tư và xây dựng cơ bản, được thành lập ngày 21 tháng 4 năm 1982 theo Quyết định

số 340/BYT-QĐ của Bộ y tế Ngày 08 tháng 01 năm 1991, Viện Trang thiết bị và

Công trình y tế được chuyển là đơn vị trực thuộc Bộ y tế theo quyết định số 1010/QĐ- BYT của Bộ y tế Viện được chuyển đổi thành tổ chức khoa học công nghệ tự trang trải kinh phí theo Quyết định số 1926/QĐ-BYT ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Bộ y tế Ngày 12 tháng 02 năm 2014, Viện được xác lập lại là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ y tế thuộc thẩm quyền quyết định của thủ tướng Chính phủ theo Quyết định 246/QĐ-Tte của thủ tướng Chính phủ

2.1.2 Mô hình tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế tương đối đầy đủ

theo các quy định của pháp luật về tổ chức của các đơn vị sự nghiệp công lập

Bên cạnh đó, Viện cũng có các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

Trang 28

BẠN LÃNH ĐẠO VIỆN

CÁC PHÒNG KHÔI NCKH, PTCN KHÔI KPHC, KHÔI PHÁT TRIÊN CHỨC NẴNG VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ SX KD VA DICH VU 1 ông Tả hức nb 1 Koa Cing ngệ iế 1, ng tâm Kiến đph 1.Trmgtảm sa set vệ

-2 Phòng Hành chính tổng hợp ‘Phong ma nee `1 Phêng Tả chin tồn, + Tơng Quản Kou edo || my Quine varrtnieh, |] 2 xen diye Cng web cing vả “hiệu chuẩn trang thiết bị 3 Tang im Dink it chất lượng trưng hết bị "hảo hành, hide by 3 Tang ‘itera tứm cơg ông bảo trì trang hit bi

Sarees sẽ

chi độc TP HCM

Trang 29

xi

Về cơ cấu nhân sự của Viện: Tính đến thời điểm hiện tại, Viện có 69 công

chức, viên chức và hợp đồng lao động, trong đó 02 công chức, 17 viên chức và 50

hợp đồng lao động được phân bổ các phòng, khoa, trung tâm theo đề án vị trí việc làm được Bộ y tế phê duyệt

2.1.3 Kết quả hoạt động giai đoạn 2015-2019 -

~ Tổng thu: Hoạt động thu của Viện có xu hướng giảm dần trong giai đoạn

2016-2019, điều này cho thấy Viện đang gặp khó khăn trong việc thúc đẩy doanh

thu Doanh thu của Viện giảm từ 16,5 tỷ đồng năm 2016 xuống 11,8 tỷ đồng năm 2019

~ Tổng chỉ: Hoạt đông chỉ của Viện được căn cứ trên quy chế chỉ tiêu nội bộ Trong giai đoạn 2015-2019, mặc dù nguồn thu không ổn định nhưng vẫn đảm bảo

hoạt động chỉ không bị thiếu hụt

- Kết quả hoạt động: Với chính sách chỉ tiêu tiết kiệm đã giúp Viện có kết quả

tài chính đương trong giai đoạn 2015-2019 Đây là một kết quả hoạt động tuy không cao và ôn định nhưng thể hiện được sự nỗ lực của lãnh đạo Viện và tập thể cán bộ nhân viên trong việc đẩy mạnh hoạt động tự chủ tài chính, cố gắng phát huy năng lực của Viện trong thời gian qua

2.2 Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại Viện trang thiết bị và công trình y tế giai đoạn 2015-2019

Trang 30

Bing 2.3 Các nguồn tì cia Vin TTB vi CTYT giai đoạn 2015-3019

om vi tinh: triệu đẳng, %

Năm 201% Năm20l6 "Năm 2017 "Năm 2018 "Năm 2019

chua shut] | séata| 7 | séite| ™ | stoma] 7 | gam | 7 a

Trang 31

xiii

Tổng nguồn thu của Viện biến động không én định qua các năm Theo đó,

nguồn thu của Viện tăng mạnh trong giai đoạn 2015-2016 và sau đó giảm mạnh trong giai đoạn 2017-2019 Cụ thể: Nguồn thu giai đoạn 2015-2106 lần lượt là

9.839 triệu đồng, 16.535 triệu đồng với tốc độ tăng là: 68,05% Nguồn thu giai đoạn

2017-2019 lần lượt là: 14.644 triệu đồng, 12.263 triệu đồng, 11.856 triệu đồng với tốc độ giảm của năm sau so với năm trước lần lượt là -1 1,43%; -16,26%; -3,32% 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn tài chính cña Viện Trang thiết bị và Công trình

y té trong giai đoạn 2015-2019

a Cơ cấu các khoản chi tiêu của Viện Các khoản chỉ

bộ hàng năm của Viện và các khoản chỉ theo quy định của pháp luật

iêu của Viện được thực hiện căn cứ vào Quy chế chỉ tiêu nội

Việc sử dụng nguồn tài chính của Viện được chia ra thành các nguồn chỉ: chỉ thường xuyên và chỉ nhiệm vụ không thường xuyên Viện chủ động sử dụng các nguồn tài chính từ hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh, nguồn tài chính từ

ngân sách nhà nước cấp để chỉ thường xuyên bao gồm: tiền lương, chỉ cho hoạt

động chuyên môn, chỉ quản lý Còn chỉ nhiệm vụ không thường xuyên sẽ được lấy

từ nguồn tài chính từ ngân sách cho nhiệm vụ không thường xuyên

b Quy chế chỉ tiêu nội bộ của Viện

Là đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên, theo quy

định của Nhà nước, Viện Trang thiết bị và công trình y tế được phép xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ làm cơ sở pháp lý cho các nội dung chỉ hoạt động thường xuyên của đơn vị

~ Chỉ thường xuyên:

s* Chỉ tiền lương:

Căn cứ vào nguồn thu tài chính hàng năm, Viện xây dựng tổng quỹ tiền lương

cho công chức, viên chức và người lao động trong năm theo quy định của Nhà nước

Trang 32

xiv

+ Chỉ công tác phí trong nước + Chỉ nhiệm vụ khoa học công nghệ

+ Chỉ tiền điện thoại tại phòng làm việc

+ Chỉ khoán cước phí sử dụng điện thoại cá nhân

+ Chỉ vật tư văn phòng phẩm:

+* Chỉ nghiệp vụ chuyên môn:

+ Chỉ nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, sáng kiến

+ Chỉ công tác kiểm định, thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá, hiệu chuẩn, phân

loại trang thiết bị y tế

+ Chỉ công tác nghiệp vụ tư vấn đầu tư chuyên ngành Trang thiết bị y tế

+ Chỉ phí cho hoạt động sản xuất, sản xuất thử nghiệm, bảo dưỡng, bảo hành,

bảo trì, cung ứng thiết bị y tế

+ Chỉ phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tân, chỉ phí giao dịch, đối

ngoại, chỉ hoa hồng, môi giới, chỉ phí hội nghị khách hàng và các khoản chỉ phí khác

- Chi không thường xuyên:

+ Chỉ nhiệm vụ không thường xuyên:

Chỉ nhiệm vụ không thường xuyên được lấy từ nguồn Ngân sách nhà nước cấp

cho nhiệm vụ không thường xuyên $3 Chỉ khác:

~ Chỉ mua sắm TSCĐ

- Chi khác:

e Thực trạng sử dụng nguồn tài chính của viện trang thiết bị và công trình y tế

Trang 33

Bảng 36 Cơ cấu các khoản chí cân Viện TTP và CTYT giá đoạn 2052019 Đơn| ii: ru đng 36

Năm 2015 ‘Nim 2016 Năm 20I8 —

Chu sánh | T | soute| | séaite| 7 | state) % | gu, | TỶ 7 :

trọng trọng trọng trọng trọng

“Chỉ thường xuyên G7 | 738 | 9068 | 71.2 | 1048 #32 | 9.402 | 803 | 850 | 801 “Cn tinwong | 4334 | 509 | 6410 | so3 | 7462 | 52 | 653 | SA | 639 | %3 ~ CHÍ hoạ! động chuyền mơn, aun 2003 | 239 | 26s | 209 | 3006 | 24 | 2939 | 249 | 2219 | 209 a Chi khong thurimg auyén | 2356 | 265 | 3664 | 288 | 2102 | 168 | 2323 | 19,7 | 2109 | 199

Tangent 993 | 100 | rz | 100 | T20 189 | HN | 109 | 10619 | 100

Trang 34

Mức chỉ thường xuyên của Viện biến động qua các năm và luôn chiếm tỷ

trọng cao từ 70% đến hơn 80% so với tổng chỉ Trong đó chỉ tiền lương chiếm tỷ

trọng hơn 70% tổng mức chỉ thường xuyên và hơn 50% tổng chỉ của cả Viện hang

Trang 35

xvii

2.2.3 Thực trạng phân phối kết quả tài chính của Viện trang thiết bị và công

trình y tế giai đoạn 2015-2019

Căn cứ vào Nghị định 16/2015/NĐ-CP và quy chế nội bộ, Viện thực hiện phân

phối kết quả tài chính từ phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ thường xuyên Tuy nhiên,

do hoạt động chỉ thường xuyên của Viện luôn cao hơn nguồn thu thường xuyên và

phải bổ sung, bù đắp bằng nguồn dư của hoạt động chỉ không thường xuyên cho

nên kết quả tài chính cuối năm của Viện trong giai đoạn 2015-2019 không đến từ

hoạt động thường xuyên Vì vậy, hiện tại Viện không thực hiện phân phối và trích lập các quỹ theo quy định

2.3 Các hoạt động nhằm nâng cao mức độ tự chủ tài chính của Viện trang

thiết bị và công trình y tế giai đoạn 2015-2019

2.3.1 Xây dựng đỀ án nâng cao mức độ tự chủ tài chính

Xây dựng đề án nâng mức tự chủ tài chính sẽ là tiền đề quan trọng giúp Viện

phát huy được hết nội lực và năng lực của mình trong thời gian tới

2.3.2 Thúc đẩy gia tăng các nguồn thu không phụ thuộc vào ngân sách nhà

nước

'Việc phụ thuộc vào các nguồn thu ngân sách nhà nước đã khiến cho Viện gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo các hoạt động chỉ thường xuyên

2.4 Đánh giá năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y

tế giai đoạn 2015-2019

2.4.1 Các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá năng lực tự chủ của Viện trang thiết bị và

công trình y tế giai đoạn 2015-2019

Trang 36

xviii

- Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu không phụ thuộc vào NSNN ~ Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu phụ thuộc vào NSNN

~ Mức tự đảm bảo cân đối thu chỉ thường xuyên 2.4.2 Những kết quả đạt được

.Một là, cơ chế quản lý tài chính của Viện đã và đang từng bước chuyển sang

cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ

Hai là, Viện đã chủ động hơn trong việc tăng cường các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh, đảm bảo ngân sách cho các hoạt động của

Viện

Ba là, Viện đã kiểm soát tốt hơn trong vấn đề sử dụng nguén thu tai chính theo

hướng nâng cao chất lượng sử dựng

Bồn là, cơ cấu nguồn thu của Viện đang dần thay đồi theo chiều hướng nâng cao đần tỷ trọng nguôn thu từ hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh, giảm dan tỷ trọng nguồn thu từ NSNN

Năm là, phát huy tính năng động, sáng tạo của đơn vị và đội ngĩ công chức, viên chức và người lao động trong việc chủ động các biện pháp, giải pháp để thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao

Sáu là, sắp xếp, tổ chức lại nhân sự, vị trí việc làm trong đơn vị, bồ trí công

việc một cách khoa học, sử dụng có hiệu quả nguôn nhân lực

2.4.3 Những hạn chế và nguyên nhân

.Một là, hoạt động sự nghiệp của Viện bị cắt giảm dẫn đến nguôn thu từ hoạt

động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh của Viện không tăng mạnh, tính thương hiệu

của Viện cũng chưa được phát huy mạnh dẫn đến nguôn thu còn hạn hẹp

Hai là, quản lý chỉ tiêu còn nhiều bắt cập

Ba là, Viện đang khó khăn trong việc tính giá đủ chỉ phí đối với các dich vụ sự

nghiệp công

Trang 37

xix

Năm là,công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tài chính của Viện còn hạn chế

Nguyên nhân của hạn chế: - Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, do nhận thức về cơ chế tự chủ tài chính của tồn thể cơng chức,

viên chức và người lao động của Viện chưa thực sự cao

Thứ hai, chất lượng nguôn nhân lực

Thứ ba, quy chế chỉ tiêu nội bộ của Viện còn tồn tại một số bất cập, chưa thực sự đáp ứng hết các yêu cầu về thu chỉ tài chính

Thứ tư, Viện vẫn chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện công tác kiểm tra,

kiểm soát nội bộ

Thứ năm, việc ứng dụng khoa học công nghệ và công tác quản lý tài chính của

Viện vẫn gặp nhiều hạn chế

- Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, cơ chế chính sách liên quan đến vấn đề tự chủ tài chính tại các đơn

vị sự nghiệp công lập chưa được hoàn thiện

Thứ hai, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của nhà nước chưa

đạt hiệu quả cao

Thứ ba, tiêu chuẩn, định mức, chế độ chỉ của Nhà nước ban hành chưa đây đi, rõ ràng và chậm đổi mới theo kịp sự thay đổi của tình hình phát triển kinh tế xã

hội

Thứ tư, Nhà nước chưa xây dựng được tổ chức/bộ phận chuyên trách kiểm tra, kiểm định chất lượng và xếp hạng Viện

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN

Trang 38

3.1 Mục tiêu, định hướng về tự chủ tài chính của Viện Trang thiết bị và Cong

trình y tế

* Mục tiêu tăng cường và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính:

* Mục tiêu đổi mới tổ chức quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ

* Mục tiêu phát triển cơ sở vật chất:

* Mục tiêu phát triển trong nước và hợp tác quốc tế * Cơ chế giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động

3.2

pháp đẩy mạnh năng lực tự chủ tài chính của Viện trang thiết bị và công trình y tế

Đổ nâng cao năng lực tự chủ tài chính của Viện đòi hỏi chúng ta đề ra các giải

pháp từ hạn chế nguyên nhân nêu trên Các giải pháp cụ thể như sau:

3.2.1.Tăng cường, khai thác và quản lý các nguén thu Thứ nhất, tích cực đa dạng hóa các nguồn thu

Thứ hai, nâng cao chất lượng các nguồn thu: để nâng cao năng lực TCTC của

Viện

3.2.2.Sử dụng có hiệu quả các nguôn thu

Thứ nhất, các hoạt động chỉ tiêu của Viện chủ yếu thực hiện tuân thủ theo Quy chế chỉ tiêu nội bộ hàng năm của Viện

Thứ hai, đối với các khoản chỉ tiêu như mua sắm trang thiết bị, xây dựng, sửa chữa tài sản, cần được lên kế hoạch một cách cụ thé

Thứ ba, Viện cần thực hiện việc công khai tình hình tài chính của mình trong đó có hoạt động chỉ tiêu của Viện

3.2.3 Tiếp tục kiện toàn tỗ chức bộ máy quãn lý của Viện

- Xây dựng bộ máy tổ chức hoạt động của Viện theo hướng đơn giản, khoa học, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Viện và trình độ chuyên môn của từng cán bộ

Trang 39

xxi

đánh giá gắn với phân công bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ

~ Trong công tác quản lý của Viện thi Ban lãnh đạo Viện cùng các Trưởng bộ phận là đội ngũ lãnh đạo giúp Viện nâng cao chắt lượng của các hoạt động

3.2.4 Nâng cao nhận thức của Viện về tự chủ tài chính

'Việc tăng cường năng lực TCTC của các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và Viện Trang thiết bị và công trình y tế nói riêng không chỉ là trách nhiệm, nhiệm vụ của bất kỳ cá nhân hay bộ phận nào, mà nó đòi hỏi sự thay đổi của tồn bộ đội

ngũ cơng chức, viên chức và người lao động toàn Viện

3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bắt kỳ một tổ chức nào muốn phát triển một cách bền vững thì chất lượng

nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng và Viện TTB và CTYT cũng là một

trong số đó

3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ về quản lý tài chính của

Viện

Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ về quản lý tài chính giúp Viện kịp thời phát hiện các sai sót trong quá trình tác nghiệp của các cán bộ phòng Tài chính kế tốn, ngồi ra việc thường xuyên thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn giúp đảm bảo sự trong sạch trong quản lý tài chính của Viện, hạn chế các rủi ro đạo đức có

thể xây ra

3.2.7 Chú trọng việc đầu tư, nâng cấp ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác hạch toán Äế toán và quản {ý tài chính của Viện

Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính của Viện không chỉ giúp các cán bộ phòng Tài chính kế toán rút ngắn thời gian làm việc, tăng năng suất và độ chính xác cho việc thực hiện các

nghiệp vụ kế toán tài chính của mình mà nó còn hỗ trợ rất lớn cho Ban lãnh đạo

trong công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các cán bộ phòng Tài chính kế

toán của Viện

Trang 40

xxii

3.3 Kién nghi

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ

~ Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan cơ chế TCTC ~ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các ĐVSNCL

3.3.2 Đề xuất và kiến nghị với Bộ y tế

Bộ y tế cần phối hợp với Chính phủ đưa ra Nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện TCTC trong đơn vị sự nghiệp ngành y tế

Ngày đăng: 27/10/2022, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w