1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn

101 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn là phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm phát triển cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn trong thời gian tới.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

eens ——

NGUYEN DUY QUANG

PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP

VUA VA NHO TẠI NGÂN iG TMCP

CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH SAM SON

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ~ _ wl

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu

`

5 Bố cục của luận văn

CHUONG I NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI

CAC DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI CAC NGAN HANG THUONG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm

1.1.3 Hoạt động cho vay của NHTM

1.2 Một số vấn đề cơ bản v È phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại các NHTM = " aD

1.2.1 Những vẫn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ a) 1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM l6

1.2.3 Phát triển cho vay đối với DNVVN oon 20

1.2.4 Các nhân tổ ảnh hướng đền việc phát triển cho vay đối với DNVVN 26

CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY ĐÔI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT

NAM - CHINHANH SAM SON 31

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn31

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31

Trang 3

2.1.3 Cơ cấu của tổ chức của Chỉ nhánh " 32

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh qua 3 năm 2016-2018 34 2.2 Thực trạng phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn - se -38

2.2.1 Hoạt động cho vay của Vietinbank chỉ nhánh ‘Sam Son voi DNVVN 38

2.2.2 Thue trang phat trién cho vay déi vai DNVVN tai Vietinbank chi nhanh Sam

Sơn 42

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển của hoạt động cho vay đối với DNVVN tại

Vietinbank chỉ nhánh Sầm Sơn = 55

CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CHO VAY ĐÔI VỚI CÁC

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

VIET NAM -CHI NHÁNH SÀM SƠN : - @

3.1 Định hướng hoạt đông cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn — ¬ -

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của Chỉ nhánh @ 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Chỉ nhánh 6 3.2 Một số giải pháp phát triển cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn trong thời gian tới se 65 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 65 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ - se 68 3.2.3 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng 2-2 69 3.2.4 Đảo tạo, nâng cao chuyên môn đội ngũ chuyên viên 70 3.2.5 Tăng cường hoạt động marketing +2 1z 1

3.3 Kiến nghị 7

3.3.1 Kién nghi déi voi NHNN MÌ

3.3.2 Kiến nghị với các tổ chức Hiệp hội oo B

KET LUAN 7 = 75

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

eens ——

NGUYEN DUY QUANG

PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP

VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÀM SƠN

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2019

Trang 5

1 Sự cần thiết của đề

Ngày nay, tại bắt kỳ một quốc gia trên thể giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa đều

có vai trò và vị trí quan trọng, sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp gắn

liền với sự phát triển kinh tế nói chung Với tính năng động linh hoạt, các doanh

nghiệp nhỏ và vừa len lõi vào mọi lĩnh vực hoạt động của nên kinh tẻ, cung ứng một khối lượng sản phẩm đáng kể, khai thác tối đa nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội,

hơn thế còn tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động ở mọi thành phần cũng như

mọi vùng miễn

Để thúc đây DNV&N phát triển đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải trong đó có khó khăn về vốn sản xuất, kinh doanh và đổi mới công nghệ Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DNV&N còn rất hạn chế vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau

cả từ phía các ngân hàng thương mại (viết tắt: NHTM) lẫn các doanh nghiệp Vì

vậy, để hỗ trợ vốn cho các DNV&N có điều kiện phát triển thì cần sự quan tâm

đúng mực từ phía NHTM

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm khách hàng tiềm năng của các ngân hàng

thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ

nhánh Sẳm Sơn nói riêng, dư nợ của nhóm khách hàng này luôn chiếm khoảng 50%

trong cơ cấu dư nợ tổng thể Tuy nhiên, chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và

vừa của Chỉ nhánh chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá

hạn và nợ xấu

Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra hiện nay trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sằm Sơn cũng như theo chi dao của Ban lãnh

đạo Ngân hàng là làm thế nào để vừa mở rộng cho vay, vừa nâng cao chất lượng

cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; do đó, tôi đã chọn đề tài “Phát triển cho

vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sằm Sơn” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu những van dé ly luận cơ bản về phát triển cho vay đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Phan tích, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển cho vay đối với doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn

Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm

Son trong thời gian tới

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển cho vay và nâng cao chất lượng cho

vay với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

Phạm vi nghiên cứu: Phát triển cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn Luận văn được

nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, định hướng đến năm 2023 4 Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển cho vay và nâng cao chất lượng cho

vay với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

Phạm vi nghiên cứu: Phát triển cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sẳm Sơn Luận văn được

nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, định hướng đến năm 2023

5 Phương pháp nghiên cứu

* Thu thập số liệu: Là số liệu thứ cấp, có thể được thu thập từ các nguồn sau:

Số liệu nội bộ

ố liệu từ các ấn phẩm của Nhà nước ~ Số liệu từ các ấn phẩm khác

* Các phương pháp thu thập thông tin:

~ Phương pháp tông hợp: Những số liệu thu thập được từ quá trình điều tra

rat rời rạc nên khó quan sát dé rat ra kết luận Do đó sau khi điều tra thống kê chúng

ta tiến hành tổng hợp những tài liệu thu thập được trong điều tra và trình bày dưới

những hình thức phù hợp và có hệ thống Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là

làm cho các đặc trưng riêng biệt trên từng đơn vị bước đầu chuyển thành các đặc

trưng chung của toàn bộ tổng thể

~ Phương pháp phân tích: qua quá trình phân tích các số liệu điều tra và tổng hợp được sẽ phản ánh những nội dung còn tiềm ẩn trong những con số cụ thể

CHUONG 1

NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAT TRIEN CHO VAY DOL VOI CAC

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THUONG MAL

1.1 Khái quất vỀ ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm

Trang 7

iii

chinh

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc

của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc đưới các hình thức khác và sử dụng tải

nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ vẻ chiết khấu, cho vay và tài chính”

Ở Việt Nam, Theo luật các tô chức tín dụng 2010: “ Ngân hàng thương mại

là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các

hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các

loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng

chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác”

1.1.2 Đặc điểm

'Về cấu trúc tài chính và tài sản: là doanh nghiệp có quy mô lớn, hệ số nợ rất

cao va câu trúc tài sản đặc biệt

Hoạt động của Ngân hàng thương mại luôn chứa đựng nhiều rủi ro và chịu

sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ của hệ thống luật pháp Tinh liên kết và ôn định của hệ thống Ngân hàng

1.13 Hoạt động cho vay của NHTM

NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi

và cho vay Tuy nhiên hiện nay, hệ thống ngân hàng đã phát triển mạnh và tham gia

vào hẳu hết các hoạt động kinh tế xã hội Sự đa dạng và phong phú về các nghiệp

vụ kinh doanh làm cho NHTM trở thành tổ chức kinh doanh không thể thiểu trong,

tiến trình phát tiển đất nước

~ Hoạt động cho vay vốn

~ Hoạt động tín dụng

~ Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

~ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và Ngân hàng nhà nước

1.2 Một số vấn đề cơ bản về phát triễn cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các NHTM

1.2.1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ø Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa Tiêu chí xác định theo

số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm và tổng doanh thu hoặc tổng

nguồn vốn trong đó tổng doanh thu là tiêu chí ưu tiên

Trang 8

iv a Uu diém

Thứ nhất, DNN&V có tính năng động và linh hoạt cao, tổn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề

“Thứ hai, DNN&V có bộ máy sản xuất quản lý gọn nhẹ Thứ ba, DNN&V có khả năng thu hồi vốn nhanh b Nhược điểm

Nang luc tài chính hạn chế

Trình độ quản trị doanh nghiệp và trình độ lao động thấp Trình độ công nghệ còn lạc hậu

Khả năng cạnh tranh trên thị trường chưa cao

1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 'Đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế

“Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Khai thác tối đa nguồn lực vốn

1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM

Ngan hang thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để: cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu và là trung gian thanh toán của nền kinh tế

1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay các DNVVN

Tính tin tưởng

“Tính hoàn trả Tính thời hạn

Tính rủi ro

1.2.2.3 Các phương thức cho vay áp dụng đối với DNVVN Phân loại theo thời gian:

Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài hạn

Phân loại theo hình thức cắp tín dụng: Cho vay trực tiếp từng lần

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay đầu tư dự án

Cho vay theo hạn mức thấu chỉ Cho vay gián tiếp

Cho vay luân chuyển

"Phân loại theo tài sản đảm bảo:

Trang 9

Cho vay có tài sản đảm bảo Cho vay không có tài sản đảm bảo

1.2.2.4 Những thuận lợi và khó khăn khi cho vay DNVVN

+ Thuận lợi

Thứ nhất, số lượng DNN&V chiếm tỷ trọng lớn

'Thứ hai, quy mô và giá trị khoản vay không lớn

“Thứ ba, thời hạn vay ngắn

Thứ tư, tăng thu phí dich vu

b Khó khăn

'Khó khăn về mặt pháp lý

Rủi ro lớn

Tai sin dam bio Báo cáo tài chính

1.2.3 Phát triển cho vay đối với DNVVN

1.2.3.1 Quan điểm về phát triển cho vay đối với DNVVN 1.2.3.2 Sự cần thiết của việc phát triển cho vay đối với DNVVN

Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đối với Ngân hàng

Đối với nền kinh tế

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay đối với DNVVN

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN

Số lượng DNN&V được cho vay Doanh số cho vay đối với DNN&V

Dư nợ đối với DNN&V

b Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay với DNVVN Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu e Một số chỉ tiêu khác 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay đối với DNVVN 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 'Khả năng cung ứng vốn của ngân hàng thương mại Chính sách cho vay Quy trinh cho vay Chất lượng nhân sự

“Thông tin cho vay Kiểm soát nội bộ

Trang 10

vi Trình độ công nghệ Hoạt động marketing 1.2.4.2 Nhân tố khách quan “Tình hình kinh tế- chính trị trong và ngoài nước Môi trường pháp lý

'Nhân tố văn hóa- xã hội

Các nhân tổ thuộc về phía DNN&V

CHƯƠNG2

'THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CHO VAY ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 'VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHANH SAM SON

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh

Sâm Sơn

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Công thương chỉ nhánh Sầm Sơn được thành lập từ năm 1988 và là chỉ nhánh cấp 2 của Ngân hàng Công thương tỉnh Thanh Hóa Tháng 7 năm 2006, ngân hàng Công thương CN Sầm Sơn chuyển đổi từ chỉ nhánh cấp 2 thành chỉ nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam VietinBank Sằm Sơn đã không ngừng phắn đấu, tìm tòi sáng tạo phát triển theo định hướng mới Đến nay, chỉ nhánh đã có sự phát triển vượt bậc, tổng số cán bộ nhân viên trong chỉ nhánh là 112 cán bộ, có 8 PGD, mạng lưới và thị trường hoạt động mở rộng hơn nhiều

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

2.13 Cơ cầu của tố chức của Chỉ nhánh

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh qua 3 năm 2016-2018 Hoạt động huy đông

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại Vietinbank Chỉ nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Huy động vốn (Tỷ đồng) 2.108 2219 2357 Tốc độ tăng trưởng (%6) 275 527 621

Hoạt động cho vay

Trang 11

vii Bang 2.3 Kết quả kinh doanh từ năm 2016 đến 2018 Don vj tinh: Ty Chỉ tiêu 2016 2017 2018 ~ Thu dịch vụ 1705 165 183 Tốc độ tăng trưởng (20) 24 -32 109 = Loi nhuận 348 474 1861 Tốc độ tăng trương (70) 5.7% ET] -60,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Sâm Sơn)

2.2 Thực trạng phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietinbank chỉ nhánh Sầm Sơn

2.2.1 Hoạt động cho vay của Vietinbank chỉ nhánh Sầm Sơn với DNVVN 2.2.1.1.Cách phân loại khách hàng DNVVN tại Chỉ nhánh

2.2.1.2 Quy trình cho vay đối với DNVVN tại Chỉ nhánh

2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay đối với DNVVN tại Vietinbank chỉ

nhánh Sầm Sơn

2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu mở rộng quy mô cho vay

Tốc độ tăng trưởng số lượng DNN&-

Bảng 2.5 Số lượng DNN&V có quan hệ tín dụng tại Vietinbank Sầm Sơn Đơn vị: Số lượng khách hàng F 2017 2018 im 2016 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Gis Py] Git eg

‘SO lugng DNN&V 3

quan hệ giao dịh với| 194 | 203 | 9 | 464] 209 | 6 | 296 Vietinbank Sim Son Số lượng DNN&V có mg DN} 90 % | 9 |100| Ho | HH fai quan hệ vay vốn Tỷ trọng (%) 464 | 487 - - 52,6 - -

ing tring doanh số cho vay DNNAT:

Trang 13

ix Đơn vi: Ty dong Nam | 3916 2017 2018 Chỉ tiêu Giá trị | #09) | Giá tị | +) -]Dự nợ DNN&Y đài hạn 93 | 85 | 8 | GI | 46 [Chiến p rong (2) 1435| 103 | 36 | 120 | 341

-Xếi theo loại hình doanh nghiệp

Bảng 2.11 Cơ cấu cho vay theo logi hinh DNN&V

Dom vi: Ty ding

Năm 2017 2018

STT| chititu 2016 [Gey [=o | Gaey [ 20

T [Doanh nghiệp Nhà nước Ty trọng Ø9 7 0 0 0-0 0 0 ø 0 ø 2 |Công ty Cé phim Ty trong (52) 278 | 284 | 30 | 274 | 28 I0 | 2M | §L.| ML | 6

3 [Cong ty TNH 3 | 3s | | 73 | 1š

Ty trọng (2) 563] 53 | 5292| 73 | 385

4 ]Doanh nghiệp nước ngoài Ty trọng (52) 0 ø ũ 0 T0 0 ø 0 0 3 [DNTN va HTX Ty trọng (54) 159 | 38 | 699 | ñ6 | 419 I3 LẠ |2 |8 |3

Tong dư nợ DNN&V 648 | 83 | 100 | H993 | 100

‘Xét theo tai sản đảm bảo: Bảng 2.12 Cơ cấu cho vay DNN&V theo tài Tỷ đẳng Năm Cu 2016 | 2017 | 2018 _ Tổng dưng DNN&V 648 83 | 1.092 Trong đó: ~ [Dựng DNN&Y có tài sản đảm bảo 356 708 | 966 Chiém 05 trong (26) 358 | 860 | 385

~ | Đư nợ DNN&V không có tải sản đảm bảo 92 115 | 126

Chiêm 05 trong (5) 142 | T0 | TIš

ri nhudn thuận từ hoạt động cho vay DÁN!

Bang 2.13 Ty trong lợi nhuận từ cho ï DNN&V

Trang 14

hoạt động cho vay toàn Vietinbank Sim Son

Lợi nhuận thuần từ

hoạt động cho vay với | 1448 | 1525 |0/77| 53 |177| 232 | 152 DNN&V

Ty trong (%) 264 | 322 | - - | 942] - -

2.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay DNVVN

Tình hình nợ quá hạn và nợ xâu doi voi DNN&V Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ quá hạn DNN&V Năm STT ni tiou 2016 | 2017 | 2018 1 |Tỗng dư nợ DNN&V (tý đồng) 648 | 833 | 1092 > |Ngnhóm2 0 | 0 | 0 ~ [No nhom 3 0T 0 T0 > |Ngnhóm 4 0 |0 | 4 > [No nhom 5 7,0 | 0

2_ |Dư nợ quá hạn DNN&V (Nhóm 2:5) (tý đồng) 0 |0 | 4 > [Bile ng qua han DNNA&W trên tông dư nợ DNN&T (2) | 0 | 0 | 4T 3 |Dư nợ xẫu DNN&V (Nhóm 3:5) (tý đồng) 0 [0 | 4 = [Ip TEngxâu DNNRT trên tông dư nợ DNNAT (76) 0 [0 | 41

Trang 15

xi Năm STT Chị gạy 2016 | 2017 | 2018 - Chiến p trọng 00| 0 | 0 341 Sie wo ah Toàn ngânhàng | 026 | 03 | 133 5 |Tỷ lệ nợ xấu (%) ——— s = n —

Cơ cấu nợ quá hạn

Trang 17

xiii

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển của hoạt động cho vay đối với DNVVN tại

'Vietinbank chỉ nhánh Sầm Sơn

2.3.1 Kết quả đạt được

Dư nợ đối với DNN&V ngày càng được mở rộng,

Chất lượng cho vay DNN&V đã được nâng cao

tượng, phương thức, ngành nghề cho vay được mở rộng

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng,

1.3.2 Những nguyên nhân, hạn chế

Mức độ khai thác nhu cầu khách hang còn hạn chế

Tỷ lệ nợ quá hạn & nợ xấu

'Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao

Các phương thức cho vay DNN&V

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Đội ngũ quan hệ khách hàng Chính sách cho vay của chỉ nhánh

Quản lý danh mục khách hàng chưa hiệu quả

Mức độ tập trung khách hàng quá cao

Chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ chưa cao

Công nghệ của ngân hàng còn yếu

Công tác marketing

Từ phía DNN&I

Kha nang quan lý tài chính

Phương án sản xuất kinh doanh

Tài sản đảm bảo

Trình độ công nghệ

Nguyên nhận khách quan khác

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CHO VAY ĐÓI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM - CHI NHANH SAM SON,

3.1 Định hướng hoạt động cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công,

thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của Chỉ nhánh

Nam 2018 được coi là năm của các chiến lược- năm chuyển giao chiến lược phát triển 03 năm (2019- 2022), Vietinbank tiếp tục đặt ra hoạch định chiến lược tài

Trang 18

xiv

chính ngân hàng cùng đồng hành đề xuất mô hình kinh doanh mới và phương hướng cải tổ hệ thống toàn diện nhằm đưa chỉ nhánh Sằm Sơn vươn lên vị trí đứng

đầu các chỉ nhánh trong tỉnh Thanh Hóa thuộc hệ thông Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Chỉ nhánh

Chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — CN

Sầm Sơn luôn xác định khách hàng DNN&V là một trong những nhóm đối tượng

khách hàng mục tiêu của mình Chính vì vậy, chỉ nhánh đã triển khai xây dựng định

hướng hoạt động cho vay đối với DNN&V trong những năm tiếp theo

3.2 Một số giải pháp phát triển cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn trong thời gian tới 3.2.1 Nâng cao chất lượng thắm định khách hang

Để kiểm soát chất lượng cho vay, ngân hàng không chỉ hoàn toàn phụ thuộc

vào việc tìm kiếm và phát triển những khách hàng DNN&V có hiệu quả hoạt động

tốt, những ngành nghề ít rủi ro mà bản thân ngân hàng cũng cần có quy trình thẳm định khách hàng chính xác, chuyên nghiệp Thắm định, phân tích trước khi ra quyết

định cấp tín dụng là một bước quan trọng cần phải thực hiện khi cho vay và nó ảnh

hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay

3.2.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ

DNN&V có đặc điểm hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực, khó theo dõi

đánh giá, vốn hoạt động chủ yếu là vốn vay, tài sản đảm bảo thường có giá tri thi và hay gặp khó khăn trước bắt kỳ biến động tiêu cực của nên kinh tế vĩ mô và chính sách nên có mức độ rủi ro cao Do đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát có ý nghĩa cực

kỳ quan trọng, đảm bảo cho hoạt động cho vay DNN&V phát triển hiệu quả, quản

trị được chất lượng và phải là một hoạt động thường xuyên của công tác quản trị

điều hành

Việc kiểm tra kiểm soát nội bộ cũng đảm bảo tính tuân thủ trong toàn hệ

thống, đảm bảo giám sát và kiểm soát hoạt động tuân thủ của các đơn vị kinh doanh

nhằm ngăn ngừa và xử lý những rai ro trong hoạt động cho vay DNN&V giảm thiểu

rủi ro tín dụng cũng như rủi ro hoạt động cho toàn hệ thống

'Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ phải được thực hiện đồng bộ trên toàn

hệ thống, liên tục và lượng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ cần được nâng cao nhằm ngăn ngừa và xử lý những rủi ro trong hoạt động cho vay nói chung và

hoạt động cho vay DNN&V nói riêng

Trang 19

xv

3.2.3 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng

Với mô hình tồn tại Khối Quản trị rủi ro độc lập với khối kinh doanh nên công tác quản trị rủi ro tại Viettinabank Sầm Sơn đã đạt được những kết quả khá tốt,

tuy nhiên hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng DNN&V luôn chứa đựng

những rủi ro tiềm ấn, vì vậy ngân hàng cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi

ro tín dụng

3.2.4 Đào tạo, nâng cao chuyên môn đội ngũ chuyên viên

Để có một đội ngũ chuyên viên tốt, ngân hàng cần tiếp tục thực hiện: Dam bao nguồn nhân lực đủ vẻ số lượng và chất lượng

Công tác tuyển chọn cán bộ từ ban đầu phải đảm bảo lựa chọn được đúng người, có trình độ và đảm bảo làm được việc

Day mạnh và đa dạng hóa các hình thức đào tạo phù hợp với từng đối tượng

cán bộ, từng đối tượng công việc: tự đảo tao, đào tạo tại chỗ, cử cán bộ đi học, đi

tập huấn nghiệp vụ

Đi đôi với công tác đào tạo bồi dưỡng, ngân hàng cũng phải chú trọng tới việc phân công, sắp xếp công việc hợp ly, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của

mỗi người, bên cạnh đó cần có chế độ khen thưởng kịp thời, thỏa đáng, kích thích

tinh than làm việc của cán bộ Tổ chức các đợt thỉ chuyên môn và nghiệp vụ để cán

bộ trau dồi nghiệp vụ và kinh nghiệm

3.2.5 Tăng cường hoạt động marketing

Trước tiên là những ấn phẩm quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại

chúng: trang web nội bộ, tạp chí, banner tại các đơn vị kinh doanh về các sản

phẩm của mình với DNN&V

'Phục vụ khách hàng hiện tại tốt khách hảng hiện tại sẽ giới thiệu cho các đối tác, bạn hàng của khách hàng về ngân hàng đây cũng là một cách marketing hiệu

qua cao

Ngân hàng tân dụng mối quan hệ với các Hiệp hội như Hiệp hội DNN&V,

Hiệp hội Doanh nghiệp trẻ, các hiệp hội ngành nghề, để chủ động tìm kiếm khách

hàng thông qua các cuộc hội thảo

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với NHNN

Thứ nhất, với vai trò của cơ quan cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương, Ngân hàng Nhà nước cần để xuất và tệ thận trọng, linh hoạt nhằm én

thực hiện các giải pháp điều hành chính sách

Trang 20

xvi

Thứ hai, NHNN cũng cần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm cung cấp thông tin và phòng ngừa rủi ro CÍC

Thứ ba, NHNN nên tăng cường nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra Thị trường tài

chính Việt Nam còn non trẻ, thiéu tinh minh bach

3.3.2 Kiến nghị với các tổ chức Hiệp hội KẾT LUẬN

Từ trước đến nay, các ngân hàng thương mại vẫn coi DNVVN như là một thách thức vì thiếu hụt thông tin, không có tài sản thế chấp và chi phí dịch vụ cao

hơn do cần phải thực hiện các giao dịch có qui mô nhỏ hơn Tuy nhiên, vi thi phan

giao dịch ngân hàng doanh nghiệp tiếp tục co hẹp và thị phần DNVVN lại đầy tiềm năng nên các ngân hảng bắt đầu tiếp cận và khai thác thị phần này Ở thị trường các nước phát triển, các ngân hàng đã có bước tiến đáng kể trong việc phục vụ thị

trường DNVVN trong vải thập kỷ gần đây Song, ở thị trường các nước đang phát „ nhiều ngân hàng mới đang bắt đầu mở rộng các hoạt động sang lĩnh vực này

Phát triển cho vay của ngân hàng đối với các DNN&V được xác định trên nhiều

ía cạnh như khả năng thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của khách hàng, sự đa dạng

hóa các đối tượng khách hàng hay việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, và luôn

phải đi kèm với chất lượng cho vay Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển cho vay DNN&V ca vé chiều rộng và chiều sâu sẽ góp phần đưa ra các

giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho cả ngân hàng và khách hàng

DNN&V, nó đặc biệt có ý nghĩa với hoạt động cho vay của ngân hàng

“Trong quá trình nghiên cứu, với lợi thế đang công tác trực tiếp tại khối khách

hàng DNN&V, thấu hiểu hoạt động cho vay DNN&V tại Ngân hàng TMCP Công

thương Việt Nam - chỉ nhánh Sầm Sơn, luận văn đã đạt được các kết quả:

~ Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về DNN&V, phạm trù phát

triển cho vay DNN&V, vai trò của hoạt động cho vay DNN&V đối với nền kinh tế

nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng, từ đó khẳng định sự cần thiết phải

phát triển hoạt động cho vay với DNN&V

~ Thứ hai, đánh giá và phân tích thực trạng phát triển cho vay DNN&Vai

'Vietinbank Sầm Sơn, từ đó rút ra những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên

nhân ảnh hưởng tới việc phát triển cho vay DNN&V tại Ngân hàng TMCP Quân

Đội làm cơ sở đưa ra các giải pháp

~ Cuối cùng, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển

hoạt động cho vay DNN&V đi đôi với nâng cao chất lượng cho vay, phù hợp với

định hướng phát triển DNN&V của Nhà nước và định hướng chiến lược DNN&V

của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Phát triển hoạt động cho vay là phạm trù khá rộng và phụ thuộc vào nhiều

Trang 21

xvii

yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau, cùng với sự phát triển của kinh tế và

những biế động khó lường, hơn nữa bản thân nhận thức của tác giả cũng có những

giới hạn nhận định, vì vậy luận văn này khó tránh khỏi thiếu sót nhất định Tác giả

mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà quản lý, đồng nghiệp và

người đọc quan tâm để tác giả tiếp tục được hoàn thiện dé tài ở cắp độ cao hơn

Trang 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

eens ——

NGUYEN DUY QUANG

PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP

VỪA VÀ NHỎ TẠI NGAN HANG TMCP

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÀM SƠN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍN

HÀ NỘI - 2019

Trang 23

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, tại bất kỳ một quốc gia trên thé giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có vai trò và vị trí quan trọng, sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế nói chung Với tính năng động linh hoạt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa len lỏi vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, cung ứng một khối lượng sản phẩm đáng kẻ, khai thác tối đa nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội., hơn thế còn tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động ở mọi thành phần cũng như mọi vùng miễn

Để thúc đây DNV&N phát triển đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó

khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải trong đó có khó khăn về vốn sản xuất, kinh doanh và đồi mới công nghệ Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DNV&N còn rất hạn chế vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau cả từ phía các ngân hảng thương mại (viết tắt: NHTM) lẫn các doanh nghiệp Vì vậy, để hỗ trợ vốn cho các DNV&N có điều kiện phát triển thì cần sự quan tâm đúng mực từ phía NHTM

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm khách hang tiém năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ

nhánh Sầm Sơn nói riêng, dư nợ của nhóm khách hàng này luôn chiếm khoảng 50% trong cơ cấu dư nợ tổng thể Tuy nhiên, chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và

vừa của Chỉ nhánh chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu, thé hiện ở tỷ lệ nợ quá

hạn và nợ xấu

Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra hiện nay trong hoạt động của Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sẳm Sơn cũng như theo chỉ đạo của Ban lãnh

đạo Ngân hàng là làm thế nào để vừa mở rộng cho vay, vừa nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; do đó, tôi đã chọn đề tài “Phát triển cho

vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn” làm đè

Trang 24

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục

Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển cho vay đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm

Sơn Trên cơ sở đó để ra một số giải pháp nhằm phát triển cho vay với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sim

êu chung

Sơn trong thời gian tới

3.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu những vấn để lý luận cơ bản về phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

~ Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển cho vay đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh

Sầm Sơn

~ Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sằm

Sơn trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển cho vay và nâng cao chất lượng cho

vay với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Pham vi về nội dung: Phát triển cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Ngan hing TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn

+ Phạm vi không gian: Luận văn được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sam Sơn Sau đây gọi tắt là Vietinbank chỉ

nhánh Sầm Sơn

+ Phạm vi thời gian: Luân văn được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2016

Trang 25

4, Phuong pháp nghiên cứu

* Thu thập số liệu: Là số liệu thứ cắp, có thể được thu thập từ các nguồn sau: ~ Số liệu nội bộ: Được ghi chép cập nhật thường xuyên như số liệu từ báo cáo

kết quả hoạt đông kinh doanh, báo cáo hoạt động của phòng Tín dụng, phòng Kế

toán - Ngân quỹ, tỉnh hình Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn

của đơn vị, bảng Cân đối kế toán của

~ Số liệu từ các ấn phẩm của Nhà nước: Là các thông tin về kết quả sản xuất nên kinh tế do cơ quan thống kê Nhà nước phát hành

~ Số liệu từ các ấn phẩm khác: Thông tin từ báo, tạp chí chuyên ngành

* Các phương pháp thu thập thong tin:

~ Phương pháp tổng hợp: Những số liệu thu thập được từ quá trình điều tra

rất rời rạc nên khó quan sát dé rút ra kết luận Do đó sau khi điều tra thống kê chúng

ta tiến hành tổng hợp những tài liệu thu thập được trong điều tra và trình bày dưới

những hình thức phủ hợp và có hệ thống Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là

làm cho các đặc trưng riêng biệt trên từng đơn vị bước đầu chuyển thành các đặc

trưng chung của toàn bộ tồng thé

~ Phương pháp phân tích: qua quá trình phân tích các số liệu điều tra và tổng hợp được sẽ phản ánh những nội dung còn tiềm ẩn trong những con số cụ thể Các

phương pháp phân tích chuyên môn như:

+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là nguồn tài liệu đầu tiên để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, là cơ sở để tính các chỉ tiêu quan hệ khác được biểu hiện bằng số tương đó, số bình quân Đây cũng là căn cứ quan trọng để

đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Số tuyệt đối là loại chỉ

tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu và gắn liền với điều

kiện vẻ thời gian, không gian cụ thé

+ Phương pháp so sánh số tương đối: Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh

giữa các mức độ của hiện tượng nghiên cứu

+ Phương pháp dãy số thời gian: Dãy số thời gian là một dãy các giá trị của

Trang 26

động của từng hiện tượng xét về mặt tỷ lệ Biến động của dãy số thời gian được xem như là kết quả hợp thành của 4 yếu tố xu hướng, thời vụ, chu kỳ và ngẫu nhiên § Bố cục của luận văn

Ngoài phần phụ lục, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn gồm

3 chương:

Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về phát triển cho vay đối với doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại các NHTM

Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Sầm Sơn

Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển cho vay đối với doanh nghiệp

Trang 27

CHUONG 1

NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.LL Khái niệm

Ngân hàng thương mại đã hình thành tổn tại và phát triển hàng trăm năm gin liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá

Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM

cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tải chính không thể

thiếu được

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

Ở Mỹ, Ngân hàng thương mại được định nghĩa là công ty kinh doanh tiền

tê, chuyên cung cắp dịch vụ tài chính và hoạt đông trong ngành công nghiệp dịch

vụ tài chính

Đạo luật ngân hang của Pháp (1941) cũng định nghĩa: “Ngân hang thương mại

là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của

công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác va sử dụng tài

nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ vẻ chiết khấu, cho vay và tài chính”

Ở Việt Nam, Theo luật các tổ chức tín dụng 2010: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tin dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt

động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đẳu tư, Ngân hảng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” [13]

Từ những khái niệm trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài

Trang 28

là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dich vụ thanh tốn Ngồi ra, NHTM còn

cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ

của xã hội

1.1.2 Đặc điểm

Về cẩu trúc tài chính và tài sản: là doanh nghiệp có quy mô lớn, hệ số nợ rắt

cao và cầu trúc tài sản đặc biệt

Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp có quy mô lớn trên cả giác độ vốn

chủ sở hữu và tổng tài sản Ở Việt Nam, vốn chủ sở hữu của các Ngân hàng thương mại là hàng nghìn tỷ đồng

Đối với các Ngân hàng thương mại trên thế giới, vốn chủ sở hữu lên tới nhiều tỷ đô la Mỹ Mạng lưới các chỉ nhánh Ngân hàng thường rất lớn và phân tán

chủ sở hữu đã

rộng về địa lý Trong khi quy mô lớn, nguồn vốn của Ngân hàng thương mại lại chủ yếu là nợ được huy động từ bên ngoài Ngân hàng

trúc tài sân của Ngân hàng thương mại đặc biệt hơn so với các doanh

nghiệp sản xuất, kinh doanh khác là ở tỷ trọng tai sản tài chính Phần lớn tải sản của Ngân hàng thương mại là tài sản tài chính, mang đặc trưng trừu tượng, hình thái vật chất giản đơn chỉ là giấy tờ hoặc thậm chí chỉ là dữ liệu điện tử được lưu giữ trong

một thiết bị nhất định

Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại thường có xu hướng liên tục phát triển

các sản phẩm, công cụ tài chính mới

Hoạt động của Ngân hàng thương mại luôn chứa đựng nhiễu rủi ro và chịu

sự kiểm soát, giám sắt chặt chẽ của hệ thống luật pháp

Trên giác độ tài chính doanh nghiệp, doanh nghiệp có hệ số nợ cao sẽ dẫn

đến rủi ro trong hoạt động cũng cao Bên cạnh đó, nguồn vốn nợ chủ yếu của Ngân

hàng thương mại lại là tiền gửi với đặc trưng có thể bị rút ra trước hạn với khối

lượng khó xác định

Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng không được hưởng quy chế bảo hộ độc quyền

và mang tính phức tạp, trực tiếp Hơn nữa, Ngân hàng thương mại tham gia vào

Trang 29

phong phú và đa dạng điểm này là một đặc trưng khác biệt với các loại hình doanh

nghiệp khác

'Vì những lý do này, hoạt động của Ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro hơn các ngành kinh doanh khác Rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng

thương mại đa dạng, ở mức độ cao, tích luỹ nhanh và dễ lây lan Rui ro trong hoạt

động của Ngân hàng thương mại bao gồm các loại rủi ro đặc thù như rủi ro tín

dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro vốn khả dụng, rủi

ro đạo đức,

Là doanh nghiệp có quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp, hoạt động chịu nhiều rủi ro, ảnh hưởng đáng kế đến nhiều hoạt động kinh tế xã hội, Ngân hàng thương, mại chịu sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ của hệ thống phát luật Các quy định pháp

doanh như: điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn của người lãnh đạo NH, dự trữ bắt

với Ngân hàng thương mại được phổ rộng trên nhiều mặt của hoạt động kinh

bude, bao hiém tiền gửi, an toàn trong hoạt động, phân loại nợ và trích lập dự phòng

rủi ro, sử dụng vốn tự có đầu tư cho tài sản có định,

Tinh liên kết và ồn định của hệ thống Ngân hàng

Hệ thống Ngân hàng có tính phụ thuộc lẫn nhau rất lớn Hơn bất cứ ngành kinh doanh nào trong nền kinh tế, rủi ro trong hoạt động Ngân hàng có tính lan toa rất nhanh Hoạt động như một hệ thống các mắt xích liên kết chặt chẽ, chỉ cần một ngân hàng thương mại, dù yếu và nhỏ nhất, gặp khó khăn trong hoạt đông, đặc biệt là khó khăn về thanh khoản, là có thể dẫn đến nguy cơ phá sập hệ thống

Thực tiễn đã cho thấy, thanh khoản được ví như hơi thở của sự sống của hoạt

động ngân hàng thương mại Mọi rủi ro, tôn thất trong hoạt động của ngân hang

thương mại đều có thể dẫn đến hậu quả cuối cùng là Ngân hàng mắt khả năng thanh

toán rồi phá sản

Trang 30

nắm bắt được cơ chế hoạt

động, ánh hưởng lẫn nhau của các phần tử trong hệ thống tải chính là một trong

hàng đối với công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế, vi

những vấn đề cốt yếu, quyết định thành bại

1.1.3 Hoạt động cho vay của NHTM

'NHTM là một tô chức tài chính trung gian, hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi

và cho vay Tuy nhiên hiện nay, hệ thống ngân hàng đã phát triển mạnh và tham gia

vào hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội Sự đa dạng và phong phú về các nghiệp vụ kinh doanh làm cho NHTM trở thành tổ chức kinh doanh không thể thiếu trong tiến trình phát tién dat nước

~ Hoạt động cho vay vốn: NHTM huy động vốn qua các hình thức sau: + Nhận tiền gửi của tổ chức, các nhân vả các tổ chức tín dụng khác dưới

gửi khác nhau;

hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn va các loại tỉ

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn từ các tỗ chức, các cá nhân từ trong và ngoài nước;

+ Vay vốn của tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tơ chức

nước ngồi,

+ Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước;

+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng nhà nước

~ Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập cơ bản cho

ngân hàng Bao gồm:

+ Cho vay ngắn hạn;

+ Cho vay trung và dài hạn;

+ Bảo lãnh: khách hàng được NHTM bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực

hiện hợp đồng và các hình thức bảo lãnh khác bằng uy tín và khả năng tài chính của

minh đối với người nhận bảo lãnh;

+ Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn đối với tổ chức, cá nhân và có thể chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ

Trang 31

~ Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm:

+ Mỡ tài khoản giao dịch cho khách hàng là pháp nhân hay thể nhân trong và ngoài nước; + Cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng: Séc, ủy nhiệm chỉ, thẻ ATM ; + Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước và quốc tế: séc, ủy nhiệm chỉ, chuyển tiền, ,

+ Thực hiện các nghiệp vụ thu, chỉ hộ;

+ Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỳ: thu phát tiền mặt, kiểm đếm, phân loại, bảo quản và vận chuyển tiền mặt,

+ Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng,

~ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và Ngân hàng nhà nước

1.2 Một số vấn để cơ bản về phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp vừa

và nhỏ tại các NHTM

1.2.1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.1.1 Khải niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Mỗi một nền kinh tế đều có sự tham gia hoạt động của nhiều doanh nghiệp

với loại hình, quy mô và lĩnh vực khác nhau Nếu xét theo quy mô doanh nghiệp

chúng ta sẽ phân biệt thành: doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa Các quốc gia, các nền kinh tế khác nhau hoặc trong từng giai đoạn của ni

kinh tế, việc định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa thường không có tính chất

định Các tiêu chuẩn phân biệt mang tính định tính như trình độ quản lý, trình độ chuyên môn hóa, máy móc công nghệ, sức cạnh tranh trên thị trường, lịch sử quan hệ với các ngân hàng có ưu điểm là phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp

nhưng lại mang tính chất chủ quan, khó xác định chính xác Chính vì thế, người ta

thường sử dụng các tiêu chí định lượng: vốn điều lệ, số lao động trung bình và

Trang 32

10

Hiện nay, khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có sự khác nhau giữa các

nước trong cùng một khu vực Mặc dù tùy điều kiện và tình hình kinh tế mà mỗi nước sẽ quy định số lượng công nhân mà một doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có Tuy nhiên, chúng ta có thể tạo ra mẫu số chung về quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa các nước trong cùng một khu vực để có thễ hợp tác nhằm thực hiện chương,

trình doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt

giới tại các khu vực khá 'Bảng sau đây là định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số nước trên thế nhau: Bang 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhö và vừa ở một số nước STT Tên nước Định nghĩa đoanh nghiệp nho và vừa

~ DN sản xuất dưới 100 lao động ~ DN phi sản xuất: dưới 20 lao động, ~ DN sản xuất đưới 300 lao động hoặc vôn góp đưới 100 triệu JPY

~ DN bán lẻ địch vụ: dưới 50 lao động hoặc vốn góp dưới 10 triệu JPY

~ Đoanh nghiệp nhỏ: đưới 100 lao động

~ Doanh nghiệp vừa: từ 101 ~ 499 lao động

Đức ~ Dưới 500 lao động,

Đài Loan

~ Ngành công nghiệp xây đựng: vốn góp dưới 40 triệu NTSva dưới 300 lao động,

- Ngành khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NTS và dưới 500 lao động,

~ Ngành thương mại, vận tai và các dịch vụ khác: vốn

sóp dưới 40 triệu NTS và đưới 50 lao động

Nam Phi ~ Dưới 500 lao động,

Chi Lé va Colo ~ Dưới 200 lao động,

Trang 33

"

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp

siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa Tiêu chí xác định theo số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm và tổng doanh thu hoặc tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn và tổng doanh thu được xác định trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp) trong đó tổng doanh thu là tiêu chí ưu tiên, cụ thể tại bảng 1.2 sau đây:

Bing 1.2 Dịnh nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa

[Doanh nghiệp siêu nhỏj_ Doanh nhỏ |_ Doanh nghiệp vừa

wy Teng doanh] 4,4, [Tong doanh| Sé | Téngdoanh | Số

thu hoặc thuhoặc | lao | thuhoặc | lao

hu ve | neườmvốn| SẾPẼ Í nguồn vốn | động | mguàn vẫn | động

1 Nông, |3 tỷ đồng trờ| 10người | Doanhthu | Từ | Đoanhthutừ | Từ

lâm nghiệp| xuống |trởxuống| từ50tỷ trên | 200tÿđổng | trên và thủy sản đồng trở 10 trở xuống 100 xuống hoặc | người | hoặc nguồn | người nguồn vốn | đến | vốn từ 100tỷ | đến từ20tÿ | 100 | đồngưở | 200 déngtro |người| xuống | người xuống

II Công|3tyđôngưở| I0người | Doanhthu | Từ | Đoanhthutr| Từ

nghiệp và| xuống |ưởxuống| từ50ty | trên | 200tyđổng | trên xây dựng đồng trở 10 trởxuống | 100 người | hoặc nguồn | người nguồn vốn | đến | vốn từ 100tỷ | đến từ20ty | 100 | đồngrở | 200 đồng trở | người xuống người xuống

1 Doanh thu ti] 10 người | Doanhthu | Từ | Doanhthutừ | Từ

Thương 10tỷ đồng |ưrở xuống| từl00tÿ | trên | 300tÿđổng | trên

mại và| trởxuống đồng trở 10 trở xuống 50

Trang 34

12

1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

a Ưu điểm

Thứ nhất, DNNK&V có tính năng động và linh hoạt cao, tôn tại và phát triển ở mọi thành phân kinh tế, mọi ngành nghề:

Các DNN&V có thể là doanh nghiệp nhà nước, công ty cô phần, công ty

trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hay công ty tư nhân Xuất phát tử tính chất hoạt động trong quy mô nhỏ và vừa, số lượng lao động không lớn, nên các DNN&V thường dễ dàng chọn lựa ngành nghề sản xuất kinh doanh và có thể hoạt động tại mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội như: thương mại dịch vụ, gia công chế biến, nông sản, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ, hàng hóa tiêu dùng

DNN&V có thể sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cho nhiều đối tượng

khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chuyên biệt, những phân đoạn thị

trường nhỏ

Đặc biệt, DNN&V có thể dễ dàng thay đổi ngành nghề kinh doanh trước

những khó khăn nội tại hoặc những biến động khó lường của thị trường Họ có thể

phản ứng nhanh trong việc chuyển hướng kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh linh hoạt theo sự thay đổi của thị trường để đạt giảm thiểu tốt thất và hiệu quả kinh doanh cao nhất

Thứ hai, DNN& có bộ máy sản xuất quản lý gọn nhẹ

Mô hình tổ chức của các doanh nghiệp này thường đơn giản, linh hoạt, dễ

quản lý, dễ quyết định với số lượng lao động không nhiều Theo quy định, với số lượng lao động tối đa là 300 người thì việc bồ trí sản xuất cũng như đội ngũ quản lý điều hành không quá khó khăn và phức tạp

Thực tế

trung bình trong một doanh nghiệp dưới 50 lao động chiếm tới 49% tổng số

DNN&V trên thị trường Với ưu điểm này, các DNN&V tiết kiệm đáng kể chỉ phí hành chính Đây là một lợi thế để tăng doanh thu, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 35

13

Thit ba, DNN&V cé khả năng thư hỏi vẫn nhanh: Là loại hình doanh nghiệp

có quy mô trung bình nên lượng vốn yêu cầu ban đầu để thành lập doanh nghiệp không quá lớn Hơn thế chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp này thường ngắn, nên vòng quay của mỗi đồng vốn nhanh, hiệu quả kinh tế thường sẽ cao hơn các doanh nghiệp lớn Khi các ngân hàng tài trợ vốn cho nhiều DNN&V thì khả năng thu hồi

vốn nhanh hơn nên các ngân hàng phân tán được rủi ro hơn với việc tài trợ cho một

doanh nghiệp lớn có cùng dư nợ

b Nhược điểm

Năng lực tài chính hạn chế:

Vốn luôn là yếu tốt quan trong để thực hiện sản xuất kinh doanh đối với bắt kỳ một doanh nghiệp nảo Tuy nhiên, nguồn lực tài chính của các DNN&V hẳu hết

còn gặp nhiều khó khăn Tài

đều hạn chế; hơn thế khả năng tiếp cận các nguồn

chính của DNN&V xuất phát từ ba nguồn chính: vốn tự có, tín dụng thương mại và các khoản vay từ các tô chức tín dụng Trong đó, tỉ lệ vốn tự có, tự huy động thường rất thấp Vì vậy, hai nguồn tài chính còn lại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động

kinh doanh của DNN&V

“Tín dụng thương mại được hình thành trong quan hệ mua bán chịu, mua bán

trả chậm hay trả góp DNN&V cần có quan hệ hợp tác lâu dài, uy tín với nhà cung cấp thì mới có thễ khai thác được phương thức tiếp cận vốn tiện dụng và linh hoạt này Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tạo lập và duy trì được nguồn

tín dụng thương mại Khi đó, giải pháp của doanh nghiệp là vay vốn ngân hàng

Theo nghiên cứu của VCCI, có đến 75% doanh nghiệp muốn tìm vốn bằng hình

thức vay ngân hàng, nhưng thực chất không phải đơn vị nào cũng tiếp cận được

Các DNN&V thường gặp nhiều khó khăn về thủ tục vay, tài sản đảm bảo, thế

chấp, và hiện chỉ có khoảng 30% số có nhu cầu tiếp cận được vốn vay ngân hàng

Trình độ quản trị doanh nghiệp và trình độ lao động thắp:

Nhà quản lý của các DNN&V thường hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như năng lực quản lý Phần lớn họ điều hành doanh nghiệp theo bản năng, ít được

Trang 36

14

nghiệp theo định hướng thị trường hiện đại Hơn nữa, với một quy mô hoạt động

nhỏ, chưa có uy tín lớn trên thị trường nên DNN&V không thu hút được nhiễu lao động có tay nghề

Phần lớn lao động trong các DNN&V là lao động phổ thông, thiếu kỹ năng, trình độ văn hóa thấp Cộng với chế độ lương và thưởng của doanh nghiệp chưa thỏa đáng nên tính ổn định của nguồn lao động chưa cao

Trình độ công nghệ còn lạc hậu:

Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm có chất lượng với chỉ phí thấp Để đạt được thành công trong thị trường đầy cạnh

tranh, doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng phải thường xuyên ứng dụng

các khoa học kỹ thuật hiện đại, thực hiện đổi mới công nghệ, máy móc Rất nhiều DNN&V ứng dụng khoa học kĩ thuật đều gặp những thách thức về mặt chỉ phí, nhận thức, nguồn nhân lực

Trên thực tế, năng lực tài chính của DNN&V còn hạn chế nên chỉ phí để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến gặp nhiều khó khăn Các nhà quản lý cũng không chú trọng đến việc đảo tạo kiến thức vả kĩ năng cho người lao động tiếp cận với công nghệ mới nên hiệu quả sản xuất chưa cao Một điểm yếu

nữa đối với các DNN&V là các nhà quản lý vẫn chưa đủ kinh nghiệm nên vẫn

thường gặp trường hợp mua phải dây chuyền công nghệ đã lỗi thời

Khả năng cạnh tranh trên thị trường chưa cao:

Kha nang cạnh tranh có được là do sự kết hợp của các yếu tố về vốn, công nghệ và nhân lực Do còn yếu kém về nhiều mặt, hạn chế về nguồn vốn, công nghệ

chưa tân tiến, khả năng lập phương án kinh doanh chưa thực sự hiệu quả nên chất

lượng sản phẩm chưa cao

Phần lớn sản phẩm của các DNN&V nhằm phục vụ nhu cầu tại một khu vực

thị trường nhất định hoặc đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng tại những phân khúc

“thị trường ngách” Hơn nữa, các DNN&V mới chỉ chú trọng vào khâu sản xuất,

chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động Marketing như truyền thông, quảng bá,

Trang 37

15

trường của các doanh nghiệp này hạn chế, vị thế của các DNN&V thấp kém và còn cần một thời gian dài để khẳng định

1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nên kinh tẺ a Đồng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế

Sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng của DNN&V có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng nền kinh tế Theo Hiệp hội DNN&V Việt Nam,

hiện cả nước có trên 500.000 doanh nghiệp, trong đó 95% là doanh nghiệp nhỏ

và vừa

Mỗi năm, khối này đóng góp 50% giá trị xuất khâu cả nước, trong đó chủ yếu xuất khẩu hàng tiêu dùng, và đóng góp trên 30% GDP; 32% giá trị sản lượng công nghiệp Các doanh nghiệp này lại tham gia hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực

kinh doanh, chính vì

trường là rất lớn và đáp ứng nhu cầu của nhiều phân đoạn thị trường khác nhau san x mà khả năng cung ứng hàng hóa sản phẩm ra thị Các DNN&V còn góp phần đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế,

đặc biệt là khu vực nông thôn Nếu như các doanh nghiệp lớn thường tập trung ở

các thành phố, khu vực thành thị thì céc DNN&V lai len lỏi có mặt ở khắp các vùng miền thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình, khôi phục và phát triển các làng nghề, tạo sự phát triển đồng đều, bền vững giữa các vùng vả tích

lay vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

b Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

DNN&V có mặt ở nhiều nơi, loại hình kinh doanh lại đa dang, hơn thể họ lại

không đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề quá cao Chính vì thế, các doanh nghiệp

này là nơi tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động ở mọi thành phần cũng như

mọi vùng miễn; tạo nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên người lao động, góp

phần giảm bớt chênh lệch vẻ thu nhập giữa các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển

tương đối đồng đều giữa c¿

khu vực kinh tế khác nhau

Theo Hiệp hội DNN&V Việt Nam, hiện khối doanh nghiệp này đang sử

dụng 50% số lao động trong tổng số các doanh nghiệp

Trang 38

16

© Khai thác tối đa nguồn lực vốn

Trong dân cư còn chứa đựng nhiều tiểm năng nhưng chưa được khai thác

đúng mức như: tài chính, trí tuệ, kinh nghiệm, lao động Việc thành lập DNN&V

không yêu cầu một lượng vốn ban đầu quá lớn, điều đó tạo cơ hội cho nhiều tầng

lớp dân cư tham gia góp vỗi

sản xuất kinh doanh

'Hơn nữa, từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã và đang duy trì một môi trường

lầu tư, từ đó thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi vào

chính trị 6n định và xây dựng một hành lang pháp lý để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Trong khi đó, DNN&V chứa đựng điều kiện phù hợp như: yêu cầu vốn không quá lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, giá lao động rẻ và dần trở thành mục tiêu mà các nhà đầu tư nước ngoài tập trung hướng tới

1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừu và nhỏ cs

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM NHTM

Ngân hàng thương mại là tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yết

và thường xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu và là trung gian thanh toán của nẻn kinh tế

Cho vay là một hình thức cắp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho

khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa

thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi 1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay cic DNVVN

Tink tin aưỡng: NHTM khi quyết định cho vay có niềm tin rằng bên đi vay

sẽ hoàn trả tiền vay (cả gốc và lãi) đúng hạn và sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng một cách hiệu quả nhất Niềm tin này thể hiện ở sự uy tín

của khách hàng, hàng hóa, tài sản đảm bảo của người đi vay hay sự bảo lãnh của

'bên thứ ba Đây là yếu tố hết sức quan trọng vì nó tạo nên sự an toàn cho hoạt động

của ngân hàng thương mại

Trang 39

17

trả vốn cho ngân hàng Mặt khác, ngân hàng cũng cần phải có nguồn để bù đắp chỉ

phí hoạt động nên giá trị hoàn trả thường phải lớn hơn giá trị vay ban đầu, hay nói

cách khác ngoài việc trả gốc người vay còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi

tiền lãi chính là giá phải trả cho việc sử dụng vốn trong thời gian nhất định Tính thời hạn: Thời hạn cho vay được quy định trong hợp đồng vay vốn

giữa ngân hàng với khách hàng Để xác định thời hạn cho vay, ngân hàng căn cứ rủi ro thanh

tính hợp lí giữa kỳ hạn bên nguồn và kỳ hạn cho vay để giảm thiết

khoản Còn khách hàng xác định thời hạn vay dựa trên cơ sở chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời điểm hình thành nguồn thu của minh,

Tính rãi ro: Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro

tiềm ẩn, đặc biệt là rủi ro tín dụng — sự hoàn trả gốc/lãi không đúng hạn của khách hàng Nguyên nhân có thể do đạo đức của người đi vay, cũng có thể do sự chủ quan

trong việc đánh giá thông tin khách hàng từ phía ngân hàng, hoặc do những nguyên

nhân khách quan từ phía thị trường, thiên nhiên, môi trường,

1.2.2.3 Các phương thức cho vay áp dụng đối với DNVVN ~_ Phân loại theo thời gian:

Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay có thời gian nhỏ hơn 12 tháng Mục đích sử dụng vốn chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng

Cho vay trưng và dài hạn: Cho vay trung han là hình thức cho vay có thời

hạn từ 1 đến 5 năm và dài hạn là từ 5 năm trở lên Mục đích sử dụng vốn chủ yếu là

để mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị, công nghệ, nhằm tăng cường sức sản xuất

và cạnh tranh trên thị trường

~_ Phân loại theo hình thức cắp tín dung

Trang 40

18

Cho vay theo hạn mức tin dụng: là hình thức cho vay theo đó ngân hàng kí

một hợp đồng hạn mức tín dụng với khách hàng vay trong đó quy định những điều kiện cho vay cơ bản như số tiền hạn mức, doanh số cho vay, lãi suất, thời gian cho vay tối đa cho từng lần giải ngân, thời gian duy trì hạn mức Dựa trên quy định của hạn mức tín dụng, khi phát sinh nhu cầu vay từng lần trong kì, khách hàng chỉ cả trình phương án sử dụng tiền vay, cung cắp các chứng từ chứng minh phù hợp đề đề

nghị được ngân hàng giải ngân

Cho vay dau te dw án: Là việc ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu

hình thành tài sản cố định/bất động sản của doanh nghiệp như đầu tư mới, đầu tư mở rộng công suất, đầu tư đổi mới công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường, các khoản cho vay đầu tư dự án được trả dẫn từ nguồn khấu hao, lợi nhuận của chính dự án cho vay và các nguồn thu hợp pháp khác của doanh nghiệp

Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Thấu chỉ là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho vay người vay được chỉ trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của minh đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chỉ Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi Các khoản chỉ quá hạn mức thấu chỉ sẽ chịu lãi suất phạt

và bị đình chỉ hình thức vay nay

Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian

Các tổ chức này có thể nhận vài khâu của hoạt động cho vay từ ngân hàng hoặc đứng ra bảo lãnh cho các thành viên vay vốn Hình thức cho vay này thường áp,

dụng với những món vay nhỏ, người vay phân tán hoặc cách xa ngân hàng

“Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng

hóa Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thẻ cho vay đề mua thường áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ uy tín hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Cho vay luân chu; với ngân hàng

~_ Phân loại theo tài sản đảm bảo

Ngày đăng: 27/10/2022, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN