Min 3
xuất bản ngày xưa để phân biệt với báo cũ thường được hiểu là báo đã đọc rồi, tức có thể đem “bán ve chai” Báo xưa nói tới trong bài này là những nhật báo, tuần báo, bán nguyệt san, nguyệt san xuất bản trước Cách mạng tháng Tám 1945
Thời Pháp thuộc, báo chí cũng bị kiểm duyệt, củng phải nộp lưu chiều, cũng được lưu trữ ở các thư viện nhưng vì nhiều lý do, công tác lưu trữ lại không được thực hiện tốt lắm Có thể nói hiện nay ngoài một số cá nhân thích sưu tập thì hầu như không có cơ quan lưu trữ, thư viện nào ở Việt Nam giữ được trọn vẹn một bộ báo xưa nào, kể cả với những tỡ chỉ có hai mươi số như Äiscellaneés tức Thông loại khóa trình (1888 - 1889), Phan Yên báo (1898), Nữ giới chung (1918) Những tờ báo tồn tại nhiều năm như Gïa Định báo (1865 - 1909), Nong cổ mín đảm (1901 - 1924), Luc tinh Tân văn (1907 -
1944), Tiếng Dân (1927 - 1943) thì càng không cần phải nói, có thể có thư viện lưu giữ được khá nhiều
nhưng đều thiếu lỗ chỏ Tình hình tư liệu như vậy
T: Báo xưa dùng ở đây là chỉ những báo chí
í nói chung lẫn việc tìm hiểu báo chí Việt mạng tháng Tám nói riêng Cho nên phần nhiều các công trình tìm hiểu báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, nhất là tìm hiểu một tờ báo cụ thể đều khó có được cơ sở vững chác về tư hãng hạn Nguyên Thành trong Tổng tập văn
(am, tập 20, Nxb Khoa học Xã hội, 1997, tr
13 đã khẳng định “Theo quyết định của Toản quyền
Cao Tự Thanh
Đông Dương Paul Doumer ngày 14-2-1901, báo ra
bằng hai thứ chữ Quốc ngữ và chữ Nho Nhưng tử
số đầu đến số cuối, báo chỉ in chữ Quốc ngữ (không kể bốn chữ tên báo ở trang 1)” Đáng tiếc vì thật ra tác giả chưa hề đọc từ số đầu đến số cuối, nếu không
đã thấy được chẳng hạn trong các số từ 208 ra ngày
14-9-1905 đến 214 ra ngày 25-10-1905 tờ báo này
đã liên tục đãng tải một bố cáo bằng chữ Hán Nôm
của “Trại hội Tổng cục Vị sĩ áo địa” thuê người phục vụ trong một nhà hàng của Ban Tổ chức Hội chợ Marseille Đông Dương tại Hội chợ Marseille nắm 1906 (trong văn bản nói trên, địa danh Marseille được viết bằng hai chữ Nôm Mạch sai thêm dấu nháy cá - ảnh 1) Tương tự, trước đây một số người,
kể cả kẻ viết bài này chỉ mới căn cứ vào số báo cuổi cùng hiện có ra ngày 4-11-1924 để tạm cho rằng đó
là ngày đình bản của tờ Nông cổ mín đàm Nhưng nếu đọc rộng ra những tờ báo khác xuất bản khoảng
tháng 11,12-1924 thì ít nhất cũng thấy được 3 bài
nói về việc đình bản của tờ bảo này, tức bài ký tên
Tu Phu, Điếu tờ Nông cổ mín đàm, Đông Pháp thời báo số 217 ra ngày 19-11-1924, bài ký tên Lê Quang Vân, Khóc Nông cổ mín đàm, Lục Tỉnh Tân Văn số 1889 ra ngày 27-11-1924 và bài ký tên Thanh Trước, Khóc Nông cổ mín đàm, Đông Pháp thời báo, số 222 ra ngày 1-12-1924, trong đó bài của Thanh Trước có câu “Tở Nông cổ mín đàm chết đã hơn hai tuần nay, ky gia dén bay giờ mới cất tiếng khóc " (ảnh 9), đủ thấy tờ Nông cổ mín đàm đình bản nhiều lắm
là 20 ngày trước 1-12-1924, tức có thể số cuối củng
ra ngày 11-11, vì rõ ràng số ra ngày 4-11 không nói
Trang 2
gì tới việc tờ báo sẽ đình bản Nhưng nhìn từ một khía cạnh khác, báo chí hiện đại trước Cách mạng tháng Tám với chức năng cập không thể chối cải trong việc ghỉ nhận các sự kiện và quá trình có thật dang dién ra trong sinh hoạt xã hội dù rằng nhiều khi chưa chính xác hay còn phiến diện Nói theo ngôn ngữ sử học thì các tin tức này chính là hệ thống tư liệu “thực lục” tư liệu cấp 1 được ghi nhận và giám định bởi chính người đương thời nhưng đáng tiếc là đến hiện nay vẫn chưa được
bao nhiêu người khai thác Chẳng
hạn ai cũng biết Đạm Phương nữ sử (1881 - 1947) là một nhà văn nữ có nhiều đóng góp trong phong trào vận động nữ quyền ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, nhưng nếu khong doc duge mau tin ba Dam
Phương bị bắt trên Thần chung số
182 ra ngày 28-8-1929 thì khó mà biết bà được cơ quan mật thám Pháp “quan tâm” tới mức nào Hay nếu so
ssánh loạt bài Thương cổ luận của 1Lương Khác Ninh trên Nông cổmín đàm thời gian 1901-1906 với những Tbài viết có cùng chủ đề trên Nam kỳ kinh tế báo (1920-1934), Canh nông luận (1929-1931), có thể thấy ở đây một bước tiến dài trong tư tưởng kinh tế của con người Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài Tình hình kính tế xứ Nam kỳ trên Nam kỳ kinh tế báo số ra ngày 25- 11-1922 nhận định “Tuy vậy, hiện nay có hai xứ sản gạo nhiều, cạnh tranh với Nam kỳ ta, đáng phải
lưu ý Ì lắm: Miến Điện và Xiêm La Gạo của ta, nếu nói về hóa chất, về sự bổ dưỡng, thời chẳng kém chỉ gạo hai xứ đó, có khi còn hơn, nhưng nếu nói về “bể ngoài” thời thiệt là xấu hơn của người Nếu chúng ta có thể xuất cảng gạo như của người, nhứt là lo cho đều hột như nhau, thời chúng ta sẽ thấy nhiều xứ ăn gạo chúng ta thêm nữa”, tức rất quan tâm tới hình thức hàng hóa để cạnh tranh trên thị trường nông sản quốc tế Tương tự, bài V? sao Canh nông luận ra đời trên báo Canh nông luận số 1 ra ngày 94-8-1929, nhấn mạnh việc áp dụng máy móc hiện đại trong sản xuất nơng nghiệp: “Trong hồn cầu này, biết bao nhiêu nước cũng lấy nông nghiệp làm nghề căn bổn như nước ta, song không có nước nào còn dùng những khí cụ cũ kỹ như ta cả Mấy nước gần ngay ta đây là nước Xiêm La, nước Miến Điện, đều lấy nghề nông làm gốc, mà họ đều theo phương pháp và cơ khí của đời này chế ra, cho nên hột gạo
nhật tin tức thời sự lại có ưu thế
NHỮNG BÁO CHÍ TRƯỚC
CACH MANG THANG TAM
1945 HIEN CON GIU ĐƯỢC CHINH LA MOT KHO SU
LIỆU QUÝ GIÁ MÀ NẾU ĐƯỢC KHAI THÁC ĐÚNG HƯỚNG _ 'ôi,
VA DUNG MUC CHAC CHAN
SE GOP PHAN TAO RA MOT
NGUỒN SINH KHÍ MỚI BÊN
CANH MỘT DUONG HUONG
MOI CHO NEN SU HOC HIEN
DAI VIET NAM
của họ ở trên thị trường thế giới, có giá tri hon hot gạo của ta” Cũng có thể nghĩ rằng những ý kiến nói trên là xuất phát từ nhu cầu của tư bản Pháp trong việc nâng cao hiệu suất bóc lột thuộc địa đối với kinh tế nông nghiệp Việt Nam ở Nam kỳ, nhưng thực tế đã cho thấy đó củng là đòi hỏi khách quan của lịch sử đối với sự phát triển của nông nghiệp Nam kỳ trong bối cảnh thị trường quốc tế không chỉ trước 1945
Cần nói thêm rằng báo xưa nói chung và báo xưa ở Nam kỳ nói riêng thường có các mục Văn uyển, Thỉ văn, Thơ xưa sưu tập thơ văn của tiền nhân, đây là nguồn tư liệu — văn bản tham khảo quan trọng đối với những người nghiên cứu văn học Hán Nôm Việt Nam Ví dụ hiện nay chưa thấy ai công bố văn bản chữ Nôm nào của bài Văn tế Châu Vấn Tiếp, nhưng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có nhiều người phiên âm và giới thiệu nó trên sách báo Quốc ngữ La tỉnh như Trương Vĩnh Ky trong Miscelanées số 9, 1889 với nhan đề Phụng dụ tế Khâm sai Ngoại tả Chưởng dinh quận công Châu Văn Tiếp văn, Võ Sâm trong Thi phú văn từ, Sài Gòn, 1912 với nhan đề Tế Châu Văn Tiếp, Bùi Kỷ trong Quốc văn cụ thể, Tân quốc văn thư xã, Hà Nội, 1923 với nhan dé Tế Châu Văn Tiếp, đều chỉ'có 18 câu Duy bản mà Nguyễn Liên Phong công bố trong bai Gia Dinh tam hùng trên Nông cổ mín đầm số 271 ra ngày 25-12-1906 là có 21 câu, đồng thời phân chia ba phần Tán, Thán và Ai rõ ràng nhất, trong đó phần A¡ có những câu không thấy trong cả ba bản kia như:
Trâm hồi vọng chỉ ngi, Ngươi hiển linh có biết
Chẳng qua ý Đô đốc muốn mau bình nghịch tặc, chốn hiểm nghèo bao nại đụt xông, mà củng mạng tướng quân đem gởi tại sa trường, niềm ngay thảo vẹn tròn danh tiết Trong 25 năm từ khi Việt Nam bước vào thời đổi mới đến nay, người ta đã được nghe không ít các khẩu hiệu loại đổi mới tư duy, đột phá nhận thức của giới sử học quan phương Nhưng không nói tới việc tìm hiểu lịch sử Việt Nam trước
thế kỷ XX vốn gặp nhiều khó khăn chưa thể khắc phục về tư liệu, ngay việc tìm hiểu lịch sử Việt Nam
thế kỷ XX vốn có nhiều tư liệu hơn cũng chưa thấy có
sự đổi mới hay đột phá nào đáng kể Cho nên đành
nhắc lại một câu đã củ, tức nhận thức sử học là cái
có thể theo thời mà thay đổi theo kiểu phủ định lẫn
nhau, chứ nhận thức sử liệu thì chủ yếu là bổ sung cho nhau Trong ý nghĩa này, những báo chí trước Cách mạng tháng Tám 194 hiện còn giữ được chính là một kho sử liệu quý giá mà nếu được khai thác
đúng hướng và đúng mức chắc chắn sẽ góp phần tạo ra một nguồn sinh khí mới bên cạnh một đường hướng mới cho nền sử học hiện đại Việt Nam