Luận văn Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Namhệ thống một số vấn đề cơ bản về rủi ro thanh khoản, đo lường và giám sát rủi ro thanh khoản, phân tích và đánh giá thực trạng thanh khoản tại BIDV, đề xuất một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV, đồng thời phân tích và đánh giá các nguyên nhân của thực trạng đó từ hoạt động đo lường và giám sát rủi ro thanh khoản tại BIDV trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hoạt động đo lường và giám sát rủi ro thanh khoản tại BIDV.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
PHAN VĂN HƯNG
QUAN TRI RUI RO THANH KHOẢN TẠI
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN
VIET NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGAN HANG Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍN!
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS
2018 | PDF | 112 Pages
buihuuhanh@gmail.com
HÀ NỘI, 2018
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc vã iể về các hành vi vi phạm sự trung thực rong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cửu này này do tôi tự thực hiện và không vỉ phạm yêu cầu về sự rung thực rong học thuật
Hà Nội ngày - tháng ` năm 2018
Tác giã luận văn
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Công cùng các Thầy Cô giáo Viện Ngân bằng Tài chính trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tân tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra các ý kiến góp ý để tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu của mình
Toi xin chân thành cảm ơn bạn
„ đồng nghiệp đã cung cấp thêm tài liệu giúp tơi hồn thiện thêm những ý kiến, đề xuất trong luận văn
Toi xin chân thành cảm ơn gia đình tôi, những Người đã luôn sắt cánh bên
tôi, tạo điều kiện cho tôi về thời gian, giúp đỡ tôi có các điều kiện cần thiết để được
Trang 4MỤC LỤC MỤCLỤC Ï MỤC TỪ VIẾT TÁT NH MUC CAC BANG 'NH MỤC CÁC ĐÔ THỊ DANH MỤC CÁC SƠĐÒ \M TÁT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
LOT MO DAU sensi CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN TRI RỦI RO THANH KHOẢN TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI so
1.1 Ri ro thanh khodn trong kinh doanh NHTM
1.1.1 Khai niệm rải ro thanh khoản 5
1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủ ro thanh khoản 6
1-1-3 Hậu quả của rũ ro thanh khoản 8
1.2 Quân trị rũi ro thanh khoăn cia Ngân hang Thuong Mai
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản 10 1.2.2, Sw cin thiết quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM 10 1.2.3 Noi dung quan tr rai ro thanh khoản của NHTM "
1.3 Kinh nghiệm trong quản trị RRTK của một số NHTM và bài học dối
với NHTM Việt Nam và BIDV 18
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTK tại một số NHTM 18
1.3.2 Bai hoc cho NHTM Viet Nam và BIDV 20
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẦN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM 22
2.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV 2
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2
2.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động 23
2.1.3 Vi thé và mạng lưới hoạt động của BIDV 23
Trang 52.1.4, Hoat dong kinh doanh giai đoạn 2013-2017 25
22 Hệ thống các văn bản lên quantới công tác QTRRTK
2.3 Thực trạng quản trị rấ ro thánh khoản tại BIDV từ năm 2013-3017 30 2.3.1 Thực trạng thành khoản của BIDV 30 2.32 Đánh giá kết quả quản tr rủi ro thánh khoản của BIDV, 40 2.4, Phân tíh và đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tối kết quả quản
trị rủi ro thanh khoản tại BIDV 43
24.1 Nguyên nhân chủ quan 4 2.42 Nguyên nhân khách quan $6
CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CONG TAC QUAN TRI RUT RO “THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM S8
3.1 Định hướng phát triển và yêu cầu tăng cường quản trị RRTK của BIDV S8 3.1.1 Định hướng phát triển chung của BIDV sẽ 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro thanh khoản 6 3.3 Giải pháp tăng cường quản trị RRTK của BIDV
3.2.1 Nhóm giải pháp đo lường RRTK 6
3.2.2 Nhôm giải pháp về kiểm soát ro thanh khoản 6
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan
3.32 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 16
3.3.3 Đồi với khách hàng của Ngân hàng BIDV n
Trang 6
DANH MUC TU VIET TAT NHNN | Nain hing Nhà nước VietNam RMC — THộiđồngquảnlýniimo ‘ALCO | Hoi ding quan Ty tai sin —No HĐQT | Hoi ddng quan tr NH "Ngân hàng,
Agribank _ | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIS "Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
NHTM | Ngan hing Thương mại
BIDV | Nein hing TMCP Dau tr va Phat trign Viet Nam QTRRTK | Quản trị rủi ro thanh khoản
‘ALM [Quântritải sản Có tài sin No RRTK TRRTK RRTK — [Riirothanhkhoản TSC Tai sin 06 TSN Tai sin ng TCD | TCID TK “Thanh khoản cc “Trung tâm thông tin tin dung CAR — [Tyltantồnvơntơithiểu TDR _| Ty lédung tn von huy dong TDR | Ty 1é ding trén von huy động
Pr "Tỷ lệ lam phát
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1: Hoat déng dau tu tai BIDV giai doan nim 2013-2017 z7 Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt dịch vụ tại BIDV giai đoạn năm 2013201 29 Bang 2.3: Trang thai thanh khoản ròng cuối năm 2013-2017 tại BIDV 31 Bang 2.4: Tỷ lệ khả năng chỉ trả của BIDV giai đoạn 2012-2014 33 Bảng 2.5: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản và tỷ lệ khả năng chỉ trả trong 30 ngày của
BIDV giai đoạn 2015-2017 33
Bảng 2.6 Tỷ lệ dự dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của BIDV giai đoạn 2013- 2017 34 Bảng 2.7: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn của BIDV giai đoạn 2012-2014 35 Bảng 2.8 Chỉ số trạng thải tiền mặt của BIDV giai đoạn 2013-2017 36 Bang 2.9: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các ngân hàng giai đoạn 2013-2017 7
Trang 8DANH MỤC CAC ĐÔ THI
Bigu d3 2.1: Hoạt động huy động vốn tại BIDV giai đoạn năm 2013-2017 25 Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng tại BIDV giai đoạn năm 2013-2017 26 Biểu đề 2.3: Hoạt động địch vụ tại BIDV giai đoạn năm 2013-2017 28 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và di hạn của BIDV
giai đoạn 2015-2017 35
Biểu đồ 2.5: Chỉ số chứng khoán thanh khoản các NHTM giai đoạn 2013-2017 38
Biểu đồ 2.6:
ấu trúc huy động vốn của BIDV tử năm 2013-2017 45
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ trái phiếu chính phủ trên tổng danh mục đầu tư chứng khoán của
BIDV từ năm 2013 đến 2017 4g
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình quân tr rủ ro trong ngân hàng thương mại "
lõi của Ngân hàng BIDV 58
Trang 9
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
PHAN VĂN HƯNG
QUAN TRI RUI RO THANH KHOẢN TẠI
Trang 10TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
'Yếu tổ rủi ro là một phần của hầu hết mọi giao dịch tài chính Nói cách khác, ii ro trải rộng tong hệ thống tải chính của các nền kinh tế khác nhau Do đó quản trì rủ ro là một việc lâm không thể thiểu đối với sự sống côn của thị trường và các định chế tài chính Tắt nhiên, điều này không thể loại trừ với ngành Tài chính -
"Ngân hàng, nơi cũng đã trải qua những thách thức của chính mình trong thời gian
gần đây liên quan đến quản trị rủi ro
Theo nhiều học thuyết
chính tổn tại do có hai mục tiêu cơ bản; cụ thể là cung cắp thanh khoản (quỹ) và sau
đô là cung cấp các dịch vụ tài chính khác Tuy nhiên, cũng bởi vai trồ trung gian tài chính mà các định chế tải chính rắt dễ phải đối mặt với RRTK
OTRRTK là yếu tổ quyết định sự an toàn tong hoạt động của bất kỷ NHTM
nào
Ở các nước dang phát triển như Việt Nam, môi trường kinh tế chưa thực sự ổn định thì công tác quản trị ngân hàng trong đó công tác QTRIKTK lại cảng cần thiết hơn Đặc biệt đối với một ngân bàng lớn như ngân hing TMCP Diu tu va Phat triển Việt Nam, bên cạnh việc phái đối mặt với những cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hằng thì ngân hàng cũng gặp nhiều những khó khăn trong quá trình hoạt động như tỉnh trạng dư thửa hay thiếu hụt thanh khoản đã gây ra những tốn thất không nhỏ cho ngân hing Xác định tầm quan trọng của vẫn đề, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản tị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đẳu tự và Phát tiễn
Việt Nam” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình
Mục đích nghiên cứu đề tài
Trang 11gian qua, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hoạt động đo lường và giám sát RRTK tại BIDV
Đối tượng và phạm
'QTRRTK tạ BIDV Pham vi nghi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động
p trúng nghiên cứu về mặt dòng
Chương 1: TONG QUAN VE QUAN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1,1 Rủi ro thanh khoản trong kinh doanh NHTM
Luận văn đã nêu định nghia vé RRTK nhu sau: “RRTK ld Ähá năng xáy ra
những tấn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến của ngân hàng, làm gia tăng các chỉ phí đồ đáp ứng như cầu thanh khoản hoặc lâm cho ngân hàng mắt khả năng thanh toán "
Nguyên nhân của RRTK có thể đến từ nhiều phía trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng như: Vì mục tiêu lợi nhuận ngắn bạn, tăng trưởng nóng tin dung
và mắt giá tải sản, không cân đối trong cơ cấu kỳ hạn, tính liên kết hệ thống giữa
các NHTM nhằm đảm bảo an toàn thanh toán còn yếu, quản tị thanh khoản tại các
'NHTM chưa tốt, Xuất phát từ phía khách hàng được, rủi ro từ tính lỏng của tài sản
không ôn định
Hậu quả của RRTK: Đối với ngân hàng thương mại: NHTM sẽ phải chấp
nhận những phí tổn cao để có được nguồn cung thanh khoản, ngân hằng còn có thể
đối mặt với việc đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập, mắt khách hàng và có
nguy cơ bị các cơ quan quản lý kiểm soát chất, rủi ro cao nhất NHTM sẽ bị sụp đổ
nếu nhu cầu thanh khoản không được đáp ứng khẩn cắp Đối với khách hàng của
'NHTM: Tác đông xấu đến tỉnh hình tài chính của khách bảng, ảnh hướng đến các
kế hoạch chỉ tiêu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Đối với nền kinh tế - xã
hội: RRTK gây tác động tiêu cực đối với nền kinh tế và xã hội, gây căn trở đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống xã hội,
Trang 121.2 Quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng Thương Mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rấi ro thanh khoản
QTRRTK là một ạ
việc ngân hàng không thể đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nhu cầu thanh khoản cho trình nhận diện, đo lường, giám sắt và xử lý rủi ro về
ngân hàng
1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM
Thứ nhắt, có sự dn đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời Thứ hai, nếu RRTK xảy ra, tùy theo mức độ mà ngân hàng phải chịu chuyển hóa tài sản có thanh khoản thành tiền với chỉ phí cao, iếp cận với thị trường tiền tệ để
tăng vốn với những điều kiện khắt khe hơn, có thể dẫn tới đến giảm thu nhập
hoặc cao hơn nữa là phá sản và gây hiệu ứng lay lan sang toan hệ thẳng ngân hàng
1.2.3 Nội dung quần trị rũi ro thanh khoản của NHTM
OQTRRTK bao gồm 4 nội dụng chính: Nhận biết rủ ro, đo lường rủ ro, giám sắt và xử lý rủi ro Trong phạm vỉ luận văn, tác giả đỉ sâu vào nghiên cứu 2 nội dung của ‘quy trinh QTRRTK là đo lường và giám sit RRTK
Đo lường RRTK: Trong phạm vi luận văn, tác giả đi sâu vào nghiên cứu hai phương pháp sau: Phương pháp chỉ số thanh khoản, phương pháp đo thang đáo hạn
.®Phương pháp tiếp cân chỉ số thanh khoản
Các chỉ số thanh khoản được xác định từ các dữ liệu trên bảng cân đối của NH kh
NH va được so sánh với các c c có cùng quy mô hoạt động, tỔng tài sản và cùng địa bàn Hiện nay, có rất nhiều chỉ số thanh khoản đang được các ngân hằng thương mại sử dụng để đo lường RRTK Mỗi chỉ số phản ánh một khía cạnh của RRTK trong NH, do vậy các NH thường sử dụng kết hợp một số chỉ số để đo lường thanh khoản Luận văn đã nêu ra một số chỉ số thanh khoản các NH thường hay sử dụng:
4 Phucomg pháp thang đồn han
Š RRTK, Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) đã đề xuất phương pháp *thang đáo hạn” để đo lường và theo dõi thanh khoản NH
Trang 13
Thực chất, phương pháp này dựa vào việc so sánh các luỗng tiền ra và vào trong mỗi ngày hoặc trong một thời kỳ nhắt định để xác định được trạng thái thanh khoản rồng (nhu cầu tải trợ) mỗi ngày hoặc trạng thái thanh khoản ròng tích lũy cho một thời kỳ Hơn nữa, phương pháp này cũng có thể được sử dụng để dự báo trạng thái thanh khoản cho các kịch bản khác nhau như điều kiện kinh tế bình thường, điều kiên NH gặp khó khăn, điều kiện cả nền kinh tế gặp khó khăn
1.3.3.2 Giảm sắt rủi ro thanh khoản
Giám sắt rủi ro là nhiệm vụ trọng tâm của quản tr rủi ro Đó là việc sử dụng
sắc biện pháp nhằm giảm thiểu những tổ thất có thể xảy ra đối với ngân hàng, đảm bảo được các yêu cầu thanh khoản theo yêu cầu của cơ quan chức năng và yêu cầu
quản trị nội bộ Đề thực hiện kiến
nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm: Thứ nh, đa dạng nguồn vốn, tăng dần tính soát và xử lý RRTK, ngân hàng sử dụng kết hợp
n định của nguồn vốn Thứ hai nâng cao chất lượng tài sin cia ngin hing Thir ba, xây dưng kế hoạch dự phòng thanh khoản 7hứ rư, thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung Thứ năm, phân công trách nhiệm của các phòng/ban có liên quan, đảo tạo nhân lực quản tỉ, kí
1.2.4 Các nhân tỐ ảnh hưởng đến quản trị rắi ro thanh khoản 1.2.4.1 Nhân tổ chủ quan
Thứ nhất, nhân tổ tạo nên sức mạnh và uy ín của ngân hãng như trình độ đội
soát nội bộ thường xuyên
ngũ cán bộ, trình độ công nghệ, số lượng thị phần, uy tín của ngân hàng trên thị trường “Thứ hai, chính sách phát triển của ngân hàng rong giai đoạn tiếp theo Thứ ba, hoạt động QTRRTK cũng chịu nhiễu ảnh hưởng từ chính sách quản lý ngân quỹ của ngân
bàng Thứ te, chính sách huy động và sử dụng vấn của ngân hãng 1.2.4.2 Nhân tổ khách quan
liên quan đến chính sách vĩ mô của Chính Phủ và Ngân hàng Trung ương Thứ ai là nhóm các nhân tổ cạnh tranh trên địa bản giữa các trung gian tải chính Thứ ba là nhóm nhân tổ
o ra sự hoảng loạn trong khách
hàng tiền gửi Thi 0w là nhóm các nhân tổ liên quan đến thu nhập, nhu cầu chỉ tiêu
Trang 141.3 Kinh nghiệm trong quản trị rúi ro thanh khoán của một số NHTM
và bài học đối với NHTM Việt Nam và BIDV:
Luận văn đã khái quát kinh nghiệm trong công tác quản trị RRTK tại một số NHTM như: Lloyds Banking Group ~ Anh Quốc, kinh nghiệm của Ngân hàng, TMCP Sumitomo Mitsui Nhật Bản, Ngân hing A Chau ACB - RRTK từ tin đồn thất thiệt, từ đồ rút ra bây bai hoc cho NHTM Việt Nam và BIDV
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIÊN VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngây 26 tháng 04 năm 1957 của Thủ trớng Chính phủ, tiễn thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Ngày 27/04/2012, BIDV chính thức đổi tên thành Ngân bàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100150619, với số vốn điều lệ là 23.012 tỷ đồng,
“Trải qua hơn 60 năm phát triển, đến nay BIDV là một trong 04 NHTM lớn nhất ở Việt Nam, được tổ chức hoạt động theo mô hình NHTM
năm 2017, BIDV đã phát triển mạng lưới rông khắp, bao gồm: 01 Hội sở chính, 190 chỉ nhánh trong nước, 01 chỉ nhánh tại Myanmar, 854 phòng giao dịch, 02 don vị trực thuộc (Trường Đào tạo cán bộ BIDV, Trung tâm Công nghệ Thông tin), 03 van phần Đến cuối phòng đại diện tại Việt Nam, 06 văn phòng đại diện tại nước ngo , 11 công ty con
(Quy mô tổng tải sản đứng thứ nhất và đứng thứ ba quy mô n chủ sở hữu trong,
hệ thống ngân hàng Việt Nam
2.2 Hệ thống các văn
khoản
~ Thông tu 36/2014/TT-NHNN Quy định các giới han, tỷ lệ bio dim an toàn trong hoạt động của TCTD, chỉ nhánh NH nước ngoài được thay thể thông tư
Trang 1513/2010/TT- NHNN, thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 36 ban hành gày 27/5/2016
“Tại BIDV, các văn bản, quy định nội bộ về hoạt động quản trị rủi ro trong đó có quản trị RRTK cũng được ban hành như: Quy định quản lý thanh khoản số 4460/QĐ-ALCO có hiệu lực ngày 11/08/2013, Quy định 9931/QĐ-ALCO năm -2016 sửa đổi bỗ sung một số điều của quy định 4460
2.3 Thực trạng quản trị rũi ro thanh khoản tại BIDV từ năm 2013-3017 2.3.1 Thực trạng thanh khoản của BIDV
Hiện tại, BIDV đang áp dụng đồng thời hai phương pháp đo lường thanh khoản động: Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và tháng đảo hạn và đo lường thanh "khoản tĩnh để đo lường RRTK
` Theo phương pháp tiếp cận nguồn vốn và thang đáo hạn cho thấy qua các năm từ 2013-2017, BIDV luôn duy trì thiếu hụt thanh khoản đối với kỳ hạn dưới 12 tháng Trong khi đó ở ky hạn dài hơn 1 năm BIDV luôn dư thừa một lượng vốn lớn,
điều này đã chỉ ra sự quản lý thiểu hợp lý và không hiệu quả trong quản lý thanh “i hoặc có thể tiềm
khoản không tối đa hóa được lợi nhuận và làm ra ting chi pl ấn nhiề ủi ro trong thanh khoản ngắn hạn
> Theo phương pháp chỉ số thanh khoản: Hiện nay BIDV chỉ thực hiện đo lường RRKTK theo các chỉ số đã quy định bởi NHNN, không ban hành các chỉ số đo lường nội bộ Tuy nhiên, luận văn cũng đo lường thêm bằng các chỉ số khác được
rit nhiễu ngân hàng thực hiện
Trang 16mức rất cao (hơn 62%) Tÿ lệ đự nợ cho vay so với tổng tiễn gửi trong 2 năm 2013
và 2014 luôn lớn hơn 90%, tuy nhiên các năm từ 201
2017 tỷ lệ này giao động trong khoảng từ 80% đến dưới 90% Tý lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dung cho vay trưng và đi hạn năm 2013 và 2014 đạt mức 28,8% Trong năm 2015, BIDV duy trì tốt tý lệ này, năm 2016 là 43.05% tăng 5,50% so với 2015 và 2017 là 35.50 giảm 1,55% so với 2016
Đối với các chỉ số đo lường RRTK nội bộ: Chỉ số trang thái tiễn mặt: Chỉ
số trạng thái tiền mặt của BIDV có sự biến động trong giai đoạn từ năm 2013-2017,
cụ thể: 691% (năm 2013), 6.42% (năm 2014), 6,38% (năm 2015), 4,67% (năm 2016) Năm 2017 ct
số chứng khoán thanh khoản của BIDV có xu hướng tăng lên trong giai đoạn từ
năm 2013-2016 cho thấy năng lực thanh khoản của BIDV được cải thiện khá tích
số này tăng lên 7,09% Chí số chứng khoán thanh khoản: Chỉ
cove Tuy nhiên chỉ số này lại giảm mạnh vào năm 2017, đạt 10,62%, thấp nhất trong các năm từ 2013-2017 Chỉ số năng lực cho vay: Tỷ lệ cho vay tổng ti sản
của BIDV năm 2013 là 70,19%, năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống mức 67.51%, nim
2015-2017 tỷ lệ năng lực cho vay tăng trưởng din dat mức trên 70% Chỉ số cấu trúc tiên gửi: Có sự chênh lệch khá lớn giữa tiền gửi không ky hạn và tiền gửi có kỳ han tai BIDV Binh quan trong 05 năm, BIDV duy trì chỉ số cấu trúc tiền gửi ở mức
22%
2.3.2 Đánh giá kết quả quản trị rấi ro thanh khoản của BIDV
Những kết quả đã đạt được: Tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế trong quản trị RRTK
Hạn chế: Mặc đã đã thể hiện khá tốt vai trò quân lý thanh khoản và QTRRTK, nhưng trong thời gian qua vẫn còn một số vấn đề còn hạn chế sau:
Thứ nhắt, Cơ cẫu huy động tiền gửi chưa hợp lý, có thể thấy BIDV chủ yến huy động tiền gửi ngắn hoặc không kỳ hạn dẫn tới trạng thái thanh khoản ròng của
BIDV luôn thiểu hụt trong ngắn hạn nên tiềm ẩn RRTK rất lớn, Thứ ñưi, chỉ số
Trang 17
vay khá cao so với toàn ngành Thứ sự, Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trùng và dài hạn khá cao so với trung bình ngành
2.4, Phân tích và đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV
2.4.1 Nguyên nhân chủ quan + _ Nguyên nhân từ đo lường RRTK
Hiện tạ, BIDV đang áp dụng đồng thời hai phương pháp đo lường thanh "khoản đông và đo lường thanh khoản tĩnh để quản trị thanh khoản Việc đo lường thanh khoản đều được tính toán dưới dạng chỉ số thanh khoản BIDV đã xây dựng được hệ thống phương pháp, công cu đo lường và báo cáo RRTK bài bản, hiện đại đã sử dụng hệ thống CNTT hỗ trợ
lực cho công tác đo lường, QTRRTK Tuy
„ các chỉ tiêu đang được BIDV sử dụng để đo lường RRTK nhìn chung còn
đơn giản Có thể thấy, các chỉ tiêu đo lường đo lường đồ chủ yếu để đáp ứng cho việc báo cáo và đảm bảo yêu cầu từ NHNN BIDV hiện nay chưa sử dụng các chỉ
tiêu nội bộ để đo lường RRTK *_ Nguyên nhân từ giảm sắt RHI
Để giám sắt hoạt động QTRRTK nhằm hạn chế các tổn thắt cho ngân hing khi xây ra ồi ro, đồng thời đảm bảo các chỉ số thanh khoản theo đúng yêu cầu của
'NHNN, BIDV đã thực biện các biện pháp như sau:
a) Đa dạng nguồn vốn, kỳ hạn, tăng tinh én định của nguồn vốn
Đề đảm bảo thanh khoản, BIDV hướng tới huy đông ngudn tir ti tượng khách hàng: TTCTD khác, Tiền gửi của khách hàng: Phát hành gửi và vay từ NHNN và Bội Ấy tờ có giá, phát hành wai gửi phiếu tăng vốn: Tiên vay Bảo hiểm xã hồi Trong cơ cấu nguồn vốn huy động
trọng tiễn gửi của khách hàng là lớn nhất, nguồn vốn huy động trên thị trường 2 ở mức ôn định và thấp, bên cạnh đồ BIDV cũng duy trì nguồn vỗn ôn định của mình bằng việc phát hành giấy tờ có giá Tuy nhiên, công tác huy động vốn của BIDV
trong đó một số hạn chế chính là: Thị phần
HV 6 xu hướng bi sụt giảm nhanh Nguồn vốn huy động chưa ổn định, cơ cấu
Trang 18HDV chưa thực sự hợp lý, nhất là về cơ cấu kỳ han: Co cấu nguồn vốn của BIDV
chủ yếu là nguồn huy động ngắn hạn, độ biến động lớn, nguồn vốn trung và dài hạn
cân chiếm tỷ trọng thấp, trong khi đó số món thanh toán trước hạn đối với tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tương đối lớn; cơ cầu KH, cơ cấu thị trường chưa hợp
lý, chưa có chiến lược cụ thể tiếp cận các nguẫn vẫn rẻ b) Nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng
“Trong danh mục tải sản thanh khoản cao, BIDV đã chủ trọng tới việc đầu tư chứng khoán thanh khoản Trong hai khoản mục chứng khoán kinh doanh và chứng "khoản sin sing để bản, BIDV ưu tiên duy trì một t lệ cao chững khoản chính phủ Mật khác trong giai đoạn từ 2013 đến 2017, BIDV đã chủ động kiểm soát chất lượng hoạt động tín dụng theo mục tiêu đã đề ra: Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2014 được kiểm soát ở mức 2,03% Năm 2015 tỷ lệ nợ xắu là 1,68% (rong đó nợ nhóm 2 là -.93%); năm 2016 tỷ lệ nợ xấu tăng lên so với năm 2016 đạt 1,95%; năm 2017 tý lệ nợ xấu là 1,44% Tuy nhiên BIDV vẫn còn một số hạn chế: trong danh mục đầu tr
chứng khoán của BIDV, chúng khoán chính phú chủ yếu là các tri phiếu do chính
phủ Việt Nam phát hành, BIDV chưa thực sự chủ trọng đầu tư các loại chứng khoán chính phủ các nước khác, ngân hằng trung ương các nước khác bảo lãnh phát hành
Thứ hai, BIDV tầng đầu tư trấi phiếu đặc biệt do VAMC phát hành, đây là trái phiếu khơng thanh khốn cao và không sinh lời, chỉ sử dụng để vay NHNN với những yêu cầu rất khất khe Vì vậy, việc xử lý nợ xấu thông qua việc bán nợ
xấu cho VAMC không phải là biện pháp tốt và bền vững ©) Xây dựng kế hoạch dự phòng thanh khoản
Để QTRRTK, BIDV đã xây dựng các quy định để nhận biết việc dư thừa hoặc thiếu hụt thanh khoản, từ đ xây dựng kế hoạch dự phòng thanh khoản Các cảnh báo về RRTK ở các cấp độ khác nhau từ thấp tới cao như: Dư thừa thanh khoản ở mức thấp, dư thừa thanh khoản ở mức cao; thiểu hụt thanh khoản ở mức
thấp, thiểu hụt thanh khoản ở mức cao, khủng hoảng thanh khoản
kế hoạch hành động chỉ tiết khi xây ra các RIRTK đó Điều này sẽ rắt thuận lợi cho ngân hàng cho việc hành động khi xảy ra RRTK Kế hoạch dự phòng thanh khoản
và đưa ra các
Trang 19của BIDV đã nêu rõ sự phối hợp rong quản l
phòng 'ban của BIDV để đối phó vớ các trường hợp có thể xây ra RRTK
phân công rõ trách nhiệm từng
-) Thực hiện cơ chế quản ý vốn tập tung
BIDV là ngân hàng đầu tên triển khai co chế quản lý vốn tập trung Cơ chế đã tách bạch rõ rằng 2 chức năng "phân bổ thụ nhập ~ chỉ phí” và chức năng "điều
hành vốn”
©) Phân cơng trách nhiệm các phòng ban trong công tác QTRRTK Để tăng cường kiểm soát và bạn chế RRTK, BIDV đã thực hiện
Phân công trách nhiệm chung của các đơn vị Các phòng ban liên quan đã phối hợp theo đúng quy tình nội bộ, thực hiện việc đo lường, đưa ra các cảnh báo để giám xử lý RRTK, giúp BIDV tránh được eée RRTK trong thời gian qua Tuy
„ trong quy định về phân công trách nhiệm chưa nêu rõ vai trồ rong công tác QTRRTK đối với các bộ phận kinh doanh, bộ phận xây dựng sản phẩm, bộ phân
kiểm toán nội bộ Vì vậy đôi lúc sự phối hợp giữa các đơn ị vẫn chưa nhịp nhằng
ví dụ: khi tây dựng các sản phẩm kinh doanh mới không phối hợp để xác định ngay các rủi ro liên quan đến thanh khoản để đề ra cách giám sắt RRTK
3.4.2 Nguyên nhân khách quan
Trang 20
Chương 3 ~ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN TAI NGAN HANG DAU TU"
VA PHAT TRIEN VIET NAM
3.1 Định hướng phát triển và yêu cầu tăng cường quản trị RRTK của BIDV
3.1.1 Định hướng phát triễn chung của BIDV
Phin đầu trở thành ngân hằng nằm trong nhớt
100 ngân hàng lớn nhất châu
Á: phấn đấu trở thành ngân hàng đẳng cấp hàng đầu khu vực Đông Nam Á Tiếp tuc là NHTM dong vai trỏ chủ lực, chủ đạo về quy mô, thị phần, khả năng điều tiết thị trường
.3.1.2 Định hướng quản tị rãi ro thanh khoản
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam thực hiện theo quy định về cquản lý RRTK với mục tiêu như sau: Bảo đảm Ngắn bàng có đủ lượng vốn với chỉ phí hợp lý để đáp ứng các nhu cầu thanh khoản Tuân thủ các quy định về tỷ lệ an toàn thanh khoản của NHNN, Duy tr một lượng tải sản có tính lỏng phủ hợp với từng giải đoạn hoạt động Định lượng được nhu cầu vốn trong từng thời kỳ và có kế hoạch đáp ứng Thiết lập được quy trình để quản lý tỉnh bình thanh khoản của Ngân "bảng Quản lý các nguồn vốn trong phạm vỉ giới hạn được duyệt
3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rũi ro thanh khoản cũa BIDV
“Nhóm giải pháp đo lường ri ro thanh khoản
Hoàn thiện hệ thống bộ chỉ số đo lường RIRTK: Để nâng cao hiệu quả hoạt động đo lường RRTK BIDV cẳn nghiên cứu, hoàn thiện và ban hành bộ chỉ số do lung RRTK nội bộ Hướng tối viếc hiện đại héa ha ting kỹ thuật công nghệ
phục vụ hoạt động đo lường RRTK He
z Trong thôi gian tới BIDV cần có sự đầu tr đúng
thiện mô hình dự
mức đối với hoạt động dự báo BIDV cẳn xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu cần dự báo cũng như bộ phận chuyên trách phục vụ việc thu thập và dự báo các điều kiên kinh tế vĩ mô sau đó đưa ra dự báo về nhu cầu thanh khoản trong tương
Trang 21tiếng biệt để thường xuyên đưa ra những phân tích, nhận định về thị trường,
những thay đổi kinh tế vĩ mô, chính sách điều hành của NHNN dựa trên những
mô hình dự báo kinh tế lượng
3.2.2 Nhóm giải pháp về kiểm soát rủi ro thanh khoản
3.2.2.1 Đà đọng nguẫn vốn, tăng tỉnh ôn định của nguồn vẫn
'Việc đa dạng hóa các cách thức huy động vốn, kỳ hạn và đối tượng huy động vốn sẽ đem lại sự chủ đông trong việc sử dụng nguồn, không bị phụ thuộc vào một
nhóm khách hàng hay một loại kỳ hạn nào và
này cũng chính là điều kiện góp phần lâm giảm khả năng RRTK có thể xây ra khi có sự biến động tiền gửi của một
nhóm khách hàng hay của kỳ hạn nào
Để giáp phòng ngừa RRTK một cách higu quả đòi hỏi BIDV phải tăng cường bảo đảm sự ôn định của nguồn vốn bằng cách
(4) Thực hiện chăm sóc khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn để họ tránh rút tiền gửi trong lúc xảy ra khủng hosing thanh khoản (ii) Đa dạng hóa danh mục tài sản Nợ, từ đồ mở rộng phạm vỉ tiếp cận nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau Việc đa dạng hóa nguồn vốn huy động có thể thực hiện thông qua: Đa dạng hóa kỳ hạn huy động nguồn: BIDV sẽ tiến hành huy động nguồn vốn với nhiều loại
kỳ hạn khác nhau, tăng cường huy động hơn ở các nguồn vốn trung và dài hạn
cách tăng lãi suất hoặc các hình thức khuyến mãi khác cho khách hàng ở những kỳ han này, đa dạng hóa phạm vi thị trường trong huy động, đa dạng hóa về loại tiền trong huy động (ii) Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ để tăng cường huy động vốn với chỉ phí thấp
3.2.2.2 Nang cao chất lượng tai sin
Thứ nhất, nâng cao chắt lượng tài sản thanh khoán BIDV có thể thực hiện
bằng cách tăng tiền gửi thanh khoản cao NH có thé đầu tr là: tín phiếu NHNN, tin
phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình trung ương, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh thanh toán 100%; các loại trấi phiến, tin phiéu do Chính phủ các nước, ngân hàng trung ương các nước có xếp hang tir AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh phát hành thanh toán hứ ai, thực
Trang 22
canh việc bản nợ cho VAMC Thi? ba, Nang cao chất lượng cấp tin dụng Thứ a, “Quản tị chặt chẽ các khách hàng có vốn huy động lớn và có mức dư nợ tín dụng cao, những doanh nghiệp có dư nợ lớn có thể là các các đối tác chiến lược hay là khách hàng lớn của BIDV, nhưng không vì thế mã ngân hàng loi là việc kiểm tra
trước, trong và sau khi cho vay Thứ năm, Da dang hóa công cụ dự phòng RRTK 3.2.2.3 Hoàn thiện kễ hoạch dự phòng thanh khoản trong chiến lược OTRRTK
Một kế hoạch dự phòng có thể giáp đảm bảo rằng ban lãnh đạo và những cần bộ chủ chốt của BIDV đã sẵn sàng để đổi phó với những tỉnh huống rủi ro Khả năng chống đỡ những cú sốc tạm thời hoặc lâu dãi về kha năng thanh toán của ngân
hing và khả năng đếp ứng một số hoặc ắt cả các nhu cầu thanh toán một cách kịp
thời và với một chỉ phí đủ của các kế hoạch dự phòng chính thức Vì vậy, trong thời gian tối BIDV cần thường xuyên đánh giá, sửa đổi kế hoạch thanh khoản dự phòng phủ hợp với tình hình hoạt động của BIDV trong từng điều kiện và hoàn cảnh nhất định
3.2.2.4 Hồn thiện phân cơng trích nhiệm các phòng ban trong ngân bảng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng, cũng cổ thương hiệu ngân hãng
Thứ nhắi, phân công trách nhiệm các phòng ban hội sở BIDV nên ban hành “quy định phối hợp giữa các phông ban về việc giám sắt các biển động trên thị trường từ đó đưa ra cảnh báo nhằm hạn chế RRTK cho ngân hàng Thứ ai, Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Thứ ba, Tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ ngân hàng Thien, Tang cường củng cổ thương hiệu của ngân hằng
3.4 Kiến nghị
Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên ‘quan như: Chú trọng én định môi trường kinh tế vĩ mơ, hồn thiện hành lang pháp
lý trong hệ thống ngân bàng, phát triển thị trường tải chính
Trang 23
Bảo hiểm tiền gửi Đối với khách hãng của Ngân hằng BIDV: Tuân thủ chặt chế
quy trình cho vay, các điều khoản quy định trong cic hop ding tín dụng, phải sử
dụng vốn vay đúng mục đích, đúng đối tượng tin dụng, tuân thủ các quy định về "báo cáo tỉnh hình kinh doanh và tình bình tài chính theo định kỷ, tạo thuận lợi để ngân hàng có ứ t dy đủ những điễn biến phát sinh trong quá trình kinh cđoanh và có các giải pháp ứng phó kịp thời, tránh tỉnh trạng NHTM bị động Có sự
phối kết hop chất chẽ với cần bộ tin dung rong xử lý các tỉnh huỗng phát sinh có
liên quan đến xử lý vốn vay và tài sản bảo đảm
KẾT LUẬN
Luận văn QTRRTK tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với mục
đích tập trung đề cập các vẫn đề lý luận và thực tiễn cỏ liên quan đến quản tr RRTK tại các NHTM, lấy BIDV làm đối tượng chính để phân tich Luận văn đã tập
sập các vấn đề lý luân về quản tỉ RRTK ở NHĨM bao gồm: Khải niệm
trung
“quản trị RRTK, sự cần thiết phải quản tỉ RRTK, nội đng quản trị RRTK, các nhân tố ảnh hướng tới quản trị RRTK (bao gồm cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan) Từ đó, Luận văn tập trung phân tích thực trạng quản trị RRTK tại
ngân hàng BIDV trên các góc độ về hệ thống các văn bản pháp luật về quản trị
RRTK, phương pháp quản tị RRTK đồng thời, từ phân tích thực tiễn, Luận văn
chỉ ra những kết quá đạt được, những mặt còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của những tền tại (bao gồm cả các nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan),
"Từ đó Luận văn đã đề xuất 2 nhóm giải () Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống bộ chỉ số do lường RRTK; (i) Nhóm giải pháp giám sát RRTK Những giải pháp này, có tỉnh khả thí cao và đều có khả năng áp dụng tại BIDV Đồng thời, Luận văn cũng ỗ kiến nghị đối với Chính phủ, NIINN và khách hing của BIDV nhằm bảo đảm thực thì hiệu quả các giải pháp đã đề xuất
Trang 24
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRUONG DAI HQC KINH TẾ QUỐC DAN
PHAN VAN HUNG
QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN TAI
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN
VIET NAM
CHUYEN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HANG Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍN! HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ CÔNG
HÀ NỌI, 2018
Trang 25LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
`Yếu tổ rủ ro là một phần của bầu hết mọi giao dịch tải chính Nói cách khác, ủi ro ri rộng trong hệ thống tải chính của các nền kinh tế khác nhau Do đó quản trị rủi ro là một việc làm không thể thiếu đối với sự sống còn của thị trường và các
định chế ti chính Tắt nhiên, điễu này không thể loại trữ với ngành Tải chính -
Ngân hàng, nơi cũng đã trải qua những thách thức của chính mình trong thời gian ‘gin day liga quan đến quản tr rủi ro
Theo nhiều học thuyết về định chế tải chính trung gian, các định chế tài
chính tổn tại do cố bai mục tiêu cơ bản; cụ thể lã cung cắp thanh khoản (quỷ) và su đó là cung cấp các dịch vụ tài chính khác Tuy nhiên, cũng bởi vai trò trung gian tài chính ma các định chế tài chính (rong đó có các ngân hàng thương mại) rất đễ phải đối mặt với RRTK (Ủy ban Basel, 2008)
QTRRTK là
nào, RRTK có thể xây ra rất nhanh chóng, và gây ra những thiệt hại lớn làm tăng ố quyết định sư an toàn trong hoạt động của bắt kỳ NHTM
chỉ phí, ảnh hưởng đến tỉnh trạng tải chính, từ đó có thể tác động đến người cho vay và khả năng cấp vốn của ngân hàng Nếu một NHTM để xảy ra RRTK có thể sẽ nhanh chồng đi tới bờ vục phá sản, hoặc làm ngưng tr, rối loạn hoạt động của một
hay nhiều ngân hàng khác
Qua nhi:
đối bản chất của RRTK trong ngành ngân hàng với xu hướng ngày cảng phúc tạp vi năm qua, thị trường tài chính phát triển nhanh chóng đã làm thay
nguy hiểm Khủng boáng thanh khoản trong hệ thống các TCTD tại rất nhiều nước trên thể giới bắt nguồn từ sự gia tăng nợ xấu trong các khoản cho vay thế chấp đưới chuẩn tại Mỹ mùa hè của năm 2007, kéo theo một cuộc khủng hoảng tải chính nghiêm trọng năm 2008 với bàng loạt những sự sụp đổ NH, thua lỗ, sát nhập, sự can
thiệp chưa từng có của các nhà chức trách tài chính bơm
việc quốc hữu hóa những tổ chức lớn Cuộc khủng hoảng ngay lập tức trở thành một cuộc khủng hoảng tỉnh thanh khoản Tính thanh khoản bị đóng băng, làm giảm lượng
Trang 26vốn và biến việc tìm vốn trở thành một vấn nạn với những người đi vay Tử đó đến nay, một loạt các chính sích, các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an tồn cơng tác quản trị RRTK ở các ngân hàng trên toàn thể giới
Gan đây nhất tại Việt Nam, căng thẳng thanh khoản xây ra năm 2008, sau đó để cứu thanh khoản, các ngân hàng chay đua tăng lãi suất huy động tạo thành những “cơn khát tiền đồng Các ngân hàng đã phải trả lãi suất tiền gửi đến 18% (trong khi
trần lãi suất huy động lúc đó là 14%), cá biệt có ngân hàng phải trả lãi suất tới 23% cho những khoản tiền gửi ngắn hạn Điều đó đã tạo ra những hệ lụy vô cùng lớn cho thị trường tài chính mà đến nay có những tổ chức tài chính, ngân hàng chưa giải quyết xong Tuy nhiên, điều đố đã cho thấy sự quan trọng của công tác quản trị
RRTK rong chính Ví
phát triển hệ thống quản trị RRTK đã trở nên vô cũng cấp bách Tổ tăng cường sự nhận thúc để thay đ Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, môi trường kinh tế chưa thực sự 4n định thì công tác quản trị ngân hàng trong đó công tic QTRRTK lại cảng cần
thiết hơn, Đặc biệt đối với một ngân hàng lớn như ngân hằng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, bên cạnh việc phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thì ngân hàng cũng gặp nhiều những khó khăn trong quá trình hoạt động như tỉnh trạng dư thửa hay thiếu hụt thanh khoản đã gây ra những tốn thất không nhỏ cho ngân hàng
XXác định tằm quan trọng của vấn đề, học viên lựa chọn nghiên cứu để tải
“QTRRTK tại Ngân hàng TMCP Đầu tự và Phát triển Việt Nam” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
~ Hệ thống một số vấn đề cơ bản về RRTK, đo lường và giám sit RRTK, ~ Phân tích và đánh giá thực trang thanh khoản tai Ngân hằng TMCP Dau tw và Phát triển Việt Nam;
Trang 27tự và Phát triển Việt Nam Đồng thời phân tích và đánh giá các nguyên nhân của thực trạng đó từ hoạt động đo lường và giám sát RRTK tại BIDV trong thời gian cqua Từ đó tìm ra các hạn chế trong công tác đo lường và giám sát RRTK tại Ngân hàng
~ Đề xuất các giải pháp phủ hợp nhằm hoàn thiện hoạt động đo lường và giám sát RRTK tại BIDV
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QTRRTK tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
~ Khách thể: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
= Pham vi nghiên cứu: Trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu về mặt đồng tiễn của hoạt động RRTK, không nghiên cứu về mặt chỉ phí Trong hoạt đông RRTK, tác giả nghiên cứu 2 hoạt động là đo lường và hoạt đông giám
RRTK tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
"
«— Trong hoạt động đo lường RRTK, tác giả nghiên cứu về 2 phương pháp đo lường là phương pháp chỉ số thanh khoản và phương pháp thang đáo hạn
* - Trong hoạt động giám sắt RRTK, tác giả nghiên cứu 5 biện pháp để giám sắt RRTK bao gồm: Đa dạng héa nguồn vốn và ting tinh én định của nguồn vốn; Nâng cao chất lượng tài sản; Xây dựng kế hoạch du phòng thanh khoản; Đổi mới cơ chế tập trung: Phân công trách nhiệm giữa các phòng ban, dao tạo nguồn nhân lực và tăng cường kiếm soát nội bộ
+ Ve thai gian: Các số liêu được thụ thập, đánh giá ừ năm 2013 đến
Trang 28-4 Phương pháp m
“Các phương pháp chủ yêu sử dụng trong nghiên cứu
~ Phân tích số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của
Ngân hàng và của một số NHTM lựa chọn,
~ Tổng hợp tính toán, so sánh sự tăng giảm, mức độ tăng giảm,
ấn động của các chỉ tiêu giữa các năm, tính toán cóc tỷ lệ từ dữ liệu thu thập được để có
những nhận xét về các vấn đề nghiên cứu;
5 Kết cấu của luận văn
"Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng bié
Hiệu tham khảo, Luận văn được trình bảy gồm 3 phẫn I, phụ lục, danh mục tài
Chương 1 Tổng quan về RRTK và QTRRKTK trong Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng QTRRTK tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 29Chương 1: TONG QUAN VE QUAN TRỊ RỦI RO THANH KHOAN TRONG NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Rủi ro thanh khoản trong kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản
Ngan hàng là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các địch vụ tài
chính đa dạng, phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, chính vì thế, việc xác
định được những loại rũi ro mã ngân hằng thường gặp phải là vô cùng cần thiết
Một số loại rủi ro quan trọng mà các ngân hàng thường xuyên phải đối mặt thường nối đến bao gồm: Rủ ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thánh khoản, rồi ro hoạt động (rủi ro do quy chế - quy trình nghiệp vụ; rủ ro do tác nghiệp; rủi ro từ
"hệ thống công nghệ thông tin, rủ ro đạo đức)
Trong số các loại rủ ro trên, RRTK có tác động tắt lớn đến hoạt động của hệ thống ngân hàng Theo Hội đồng Bascl về Giám sắt ngân hàng (2006) thì “RRTK là khả năng một định chế tài chính không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để ap ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tải chính” Nói cách khác, RRTK là nguy cơ không thể thực hiện các nghĩa vụ thanh toán, theo đó, việc không thé thực hiện này sẽ kéo theo những hậu quả không mong muốn
Theo Peter Rose (2005) thi “RRTK là khả năng Ngân hàng rơi vào tỉnh trạng
thiếu tiền mặt và không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, yêu
cầu vay vn và những yêu cầu về tiền mặt khác”
“Theo Ngân hằng nhà nước Việt Nam (2018) thì *RRTK là rồi ro khi ngân "hãng thương mại, chỉ nhánh ngân hing nước ngồi khơng có khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn; hoặc Ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng hạn nhưng phải trả chỉ
vụ trả nợ khi
nước ngoài có khả năng thực hiện nại
phí cao hơn mức chỉ phí bình quân của thị trường theo quy định nội bộ của ngân "hãng thương mai, chi nhánh ngân hằng nước ngoài” [14]
Như vậy có nhiễu cách định nghĩa khác nhau vé RRTK, nhưng đều thống
Trang 30hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quả khả năng thanh khoản dự kiến của ngân hàng, làm gia tăng các chỉ phi để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mắt khả năng thanh toán”
1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rải ro thanh khoản
Nguyên nhân của RRTK có thể đến từ nhiều phía trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Dưới góc độ nghiên cứu để tìm ra giải pháp hiệu quá đối với QTRRTK, luận văn đưa ra những nguyên nhân dẫn tới RRTK tại ngân hing như
sau
«_ Vĩ mục tiêu lợi nhuận ngẫn hạn
‘Theo đuổi các mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn cũng có thể là nguyên nhân dẫn én RRTK Các nhà quản lý trong NHTM thay vì tăng dự trữ vượt mức tại NHTW hoặc đầu tư nắm giữ những
sản cổ tính thanh khoản cao nhưng cố lợi nhuận thấp
ái phiểu chính phủ để có thể chuyển đổi thành tải sản c
cố hoặc chiết khẩu tại NHNN khi cần thiết để bù đắp tính thanh khoản lại lựa chọn
đầu tư những danh mục có mức độ rủi ro cao với tỷ suất sinh lợi cao, ví dụ như các
hợp đồng cho vay thé chấp để mua nha, cho vay mua cổ phiếu
« _ Sự nhạy cảm của tài sản tài chính đối với thay đổi lãi suất
“Khi lãi suất tăng, nhiễu người gửi tiền sẽ rất tiền ra tìm kiếm nơi gửi khác
có lãi suất cao hơn Những người có nhu cầu tín dụng sẽ hoãn lại hoặc rút hết số dư suất ảnh
han mức tín dụng với lãi suất thấp đã thỏa thuận Như vậy, thay đi
hưởng đồng thời đến luồng tiền gửi cũng như luồng tiền vay, và cuối cùng là đến
thanh khoản của ngân hàng Ngoài ra lãi suất thay đổi sẽ ảnh hướng đến thị giá của các ải sản mà ngân hằng đem bán để tăng thanh khoản và trực tiếp làm tăng chỉ phí i vay trên thị trường tiền tế” [18, 476]
+ Không cân đối trong cơ cấu kj han
RRTK cũng có thể xuất phát từ việc “ngân hàng huy động và đi vay vốn thời hạn ngắn, sau đố cứ tuần hoàn chúng để cho vay thời hạn đãi hơn Do đỗ nhiều ngân hàng phải đối mặt với sự không trùng khớp về kỳ hạn đến hạn giữa tải sản có
Trang 31
tiên rồng bên tải sin ng Trong thực 18, ngăn hàng luôn có một tỷ lệ đăng kể tải sin nợ phải được hoán trả tức thời như tiền gi không kỳ hạn, tiền gửi có ky hạn có thể út trước hạn do đó, ngân hàng phải luôn sẵn sàng thanh khoản” (18, 476]
Một vấn đề nữa cũng liên quan đến mắt cân đối về kỳ hạn là “ngân hàng nắm giữ tỷ lệ cao các nguồn vốn thanh toán túc thời, như tiền gửi thanh toán và các khoản vay trên thị trường tiền tệ Do vây, NH luôn phải sẵn sàng đáp ứng các nhụ
c biệt là cuối tuần, đầu
tiễn với quy mô lớn tại một số thời điểm nhất định, tháng và một số mùa trong nim” (theo Peter Rose, 2005)
ôâ _ Mội số nguyên nhân khác
Ngoài những yếu tổ gây ra RRTK nêu trên còn có thể tìm được những nguyên nhân khác, cũng không kém phần quan trọng có tác động ảnh hưởng đến tính thanh khoản NHTM Cụ thể là:
Tính liên kết hệ thống giữa các NHTM nhằm đảm bảo an tồn thanh tốn
cơn yẫu Nếu sự cạnh tranh giữ các NHTM không lành mạnh, một vải ngân hằng có thể tăng lãi suất tiền gửi tạo khe hở cho những khách hàng gửi tiền, từ đó khách hàng có thể yêu cầu tăng lãi suất tiễn gửi của mình, nêu không đáp ứng có thể rút
tiễn để chuyển sang gũi tai cde NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả năng đỡ thiểu hụt thánh khoản của toàn hệ
ie
Quán trị thanh khoản tại các NHTM chưa tốt Sự yêu kém từ quản trị tài sản nợ,
có của các NHTM và sự thiểu hụt của các công cụ quản lý hữu hiệu lâm eho NHTW khó hoặc chậm nắm bắt tỉnh hình thanh khoản cũng như những sự thay dỗi lớn trong
tài sản của mỗi NHTM để thay đổi, điều tiết các quy định
“Xuất phát từ phia khách hàng được đánh giá là nhôm nguyên nhân cũng ính sách của mình
khiến các NH khó có thể dùng công cụ thì trường để điều tiết hiệu quả tỉnh trạng thanh khoản của mình
Trang 32
- Chu kỷ kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh là một yếu tổ tác động lon dén RRTK
‘Theo chu ky, nhu cầu về vốn thanh khoản thường rất lớn trong mùa hè và cuối hè,
gắn liễn với ngày đến trường, những ngày ngày nghỉ hè cùng các kế hoạch du lịch của khách hing, những thắng cuối trong năm thường sẽ phát sinh nhiều nhu cầu
thanh toán lớn tạo nên sự căng thẳng thanh khoản
Ngoài những nguyên nhân trên, vấn để RRTK của ngân hàng cồn đến tir những nguyên nhân khác, phụ thuộc vào đặc điểm mỗi từng thời kỷ, ở từng quốc gia, từng NH là khác nhau
1.1.3 Hậu quả của rấi ro thanh khoản
Khi RRTK xảy ra sẽ gây ra những hậu quả rất lớn với NHTM, với khách "hàng của NHTM và cả với nền kinh tế ~ xã bội
1.1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại
“Theo Nguyễn Bảo Huyền (2016): "Khi RRTK xảy ra thì NHTM thường sẽ phải gánh chịu những tác động rất tiêu cực về phí tổn cũng như uy tín của mình Cụ thé:
~ NHTM sẽ phải chấp nhận những phi tn cao dé có được nguồn cung thanh khoản đáp ứng nhu cầu thanh khoăn đang căng thẳng Đầu tiên là thiệt bại do chi
phí chuyển hóa tai sản thành tiền cao hoặc chỉ phí và di
kiện vay vốn trên thị trường tiền tệ trở nên khắc nghiệt hơn làm giảm tải sản cũng như lợi nhuận của ngân hàng Với rủi ro ở mức cao, ngân hàng còn có thể đối mặt với việc đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập Hơn nữa, RRTK lâm giảm uy tin đối với khách hàng dẫn đến việc mắt khách hàng, đặc biệt là cả các khách hàng truyền thống, và có nguy cơ bị các cơ quan quân lý bảo động, kiểm soát chặt Tắt cả các biểu hiện trên đều đây ngân hàng tới gần hơn bờ vực rủi ro mắt khả năng thanh toán và đi đến nguy cơ phá sản - NHTM sẽ bị sụp đồ nêu nhu cầu thanh khoản không được đáp ứng khẩn cấp Một khi tất è sả các nguồn bồ dip thanh khoản
không được dap img thi
'NHTM cầm chắc khả năng bị sụp đổ Bởi ngân hàng hoạt động trên cơ sở đi vay để
Trang 33
của khách hang không được đấp ứng ngay lập túc sẽ có dòng tiền tháo chạy khỏi ngân hàng này và không có cách nào có thể xử lý được nữa, do các khoản đã cho vay không thể được thu hồi khi mà các hợp đồng tín dụng chưa đáo hạn
"Ngân hàng có thể rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán và nếu không
được trợ giúp từ phía NHNN thỉ sẽ đi đến phá sản, bị bn, hoặc bị sắp nhập Sự phá sản của một ngân hàng do thiểu thanh khoản có th sẽ trở thành hiệu ứng ảnh hướng, lớn tới sự ôn định của cả bê thống ngân hàng Vĩ dụ khủng hoãng ải chính tạ châu Á năm 1997 cũng bắt đầu bằng việc các ngân hàng đối mặt với RRTK” [25]
1.1.3.3 Đồi với khách hàng của NHTM
Khi nhu cầu rút tiền chính đáng của khách hàng không được đấp ứng thì sẽ tác động rất xấu đối với khách hàng trên hai phương diện
Thứ nhắt, nhu cầu rút tiền của khách hàng thường là những nhu cầu chính
đăng Đó có thể à khách hàng đã gửi tễn vào ngân hàng và có như cầu rút ra để chỉ tiêu, có thể là nhu cầu rút tiền của khách hàng vay vốn tại ngân hàng theo các hợp, đồng tín dụng mà ngân hàng đã cam kết cho khách hàng vay: cổ thể là như cầu rất
tiễn của các NHTM đã cho ngân hàng vay vấn trước đây đã đến hạn thu bồi Nếu như các nhu cầu trên đây không được đáp ứng th sẽ tác động xấu đến tình hình tài chính của khách hàng, ảnh hướng đến các kế hoạch chỉ tiêu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
Trang 341L.1.3.3.Đổi với nền kinh té - xã hội
Đứng từ góc độ vĩ mô, RRTK gây tác động tiêu cục đối với nền kinh tế và xã hội Khi RRTK xảy ra sẽ dẫn đến dòng tiền chảy ra ng ải hệ thống ngân hàng, các
'NHTM sẽ gặp khó khăn trong huy động vốn, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế Điễu này gây cản tr đổi với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tác động iêu cực tới mọi mặt đời sống xã hội Ngoài ra, RRTK, trong hệ thống NHTM còn có thể dẫn tới sự đổ vỡ về chỉnh trị gây tâm lý bắt an trong xã hội và có sức lan to, ảnh hưởng tới các quốc gia khác trong bồi cảnh hội nhập hiện nay
1.2 Quản trị rũi ro thanh khoản của Ngân hàng Thương M:
1.2.1 Khái niệm quản trị rũi ro thanh khoản
QTRRTK duoc coi là một lĩnh vực quan trọng trong quản trị rủi ro đối với tất cả
các ngân hàng Có thể hiểu QTRRTK như
'OTRRTK là một quá trình nhận điện, đo lường, giảm sắt và xử lý rũ ro về
việc ngân hàng không thể đáp ứng kịp thời và đây đủ các nhu cầu thanh khoản cho ngân hàng” [23, tr326]
Tăng cường quản trị thanh khoản của NHTM là quá trình thiết lập, cúng cổ và nâng cấp quá trình thực hiện một cách nghiêm túc các quy định quân lý thanh khoản, gia tăng tính chặt chẽ, tuân thủ các giới hạn thanh khoản đặt ra, cũng như tim cách giới han những khả năng rủi ro có thể xảy ra Song song với việc giảm thiểu rủi ro, tăng cường quản lý thanh khoản tại ngân hằng còn phải đảm bảo không
ngừng giảm thiểu các chỉ phí, tối đa hóa lợi nhuận có thể đạt được tương ứng với mức độ rủi ro dự tính hoặc ở mức thấp hơn
1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro thanh khoán tại NHTM
“Thứ nhi, có sự đánh đỗi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời Nếu ngân hàng ở trạng thái thăng dư thanh khoản quá mức, nghĩa là đã duy trì một lượng vốn “không sinh lời Nếu ngân hang ở trạng thái thâm hụt thanh khoản, tức là không có
khả năng chỉ trả tức thời dẫn đến RRTK
Trang 35
~ Chuyển hóa tải sản có thanh khoản thành tiền với chỉ phí cao
~ Tiếp cận với thị trường tiền tệ để tăng vốn với những điều kiện khắt khe
hơn; ví dụ, phải có tài sản thể chấp, chịu mức lãi suất cao, khơng được tuẫn hồn nợ eñ, hạn mức tín dụng bị xem xét lại thường xuyên, hoặc bị từ chỗi cho vay
~ Đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập
~ Mắt uy tin dẫn đến mắt khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thống và các cơ quan quản lý
“Tất cả các biểu hiện này đều làm cho ngân hàng tiến tới bờ vực mắt khả năng
thanh toán và di đến phá sản
Thứ ba, trong trường hợp đặc biệt, RRTK có thể đẩy ngân hàng tới tỉnh trạng, mắt khả năng thanh toán, là
"hàng bị phá sản có thể trở thành hiệu ứng lây lan cho toàn hệ thống ngân hàng, có thé đe dọa đến sự ồn định của cả hệ thống ngân hàng” [1§, tr 473]
1.2.3 Nội dung quân trị rải ro thanh khoản của NHTM
QTRRTK là việc kết hợp thực hiện 4 nội dung chính bao gồm: Nhận biết rủi ro, đo lường rủ ro, giám sát và xử lý rủi ro
trạng thái bên bờ vực phá sản ngân hàng
ngân
Sơ đồ 1.1: Quy trình qu
“Trong phạm vi luận văn này, tắc giá đi sâu vio nghiên cứu 2 nội dung của quy trình QTRRTK là đo lường và giám sát RRTK
123.1 Đo lường RRTK
trị rủ ro trong ngân hàng thương m
Trang 36
đo lường RRTK cia NHTM: “Phuong phap tiếp cân cấu trúc nguồn vốn; Phương
pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn; Phương pháp chỉ số thanh khoản”; Năm
2000, Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) đã xây dựng thêm một phương pháp mới cđể đo lường RRTK là phương pháp thang đáo han (Maturity ladder mothed) Véi mỗi
phương pháp đều xây dựng dựa theo một số điều kiện và NH chỉ có thể ước lượng duce gin ding mire cung cầu thanh khoản ở một thời điểm Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điễm riêng và đều cho nhà quản lý biết được tin rạng thanh
khoản của NH tại những thời điểm khác nhau Trong phạm vi luận văn nà
sc sid di sâu vào nghiền cứu hai phương pháp sau:
+ Phuong pháp chỉ số hanh Khoản + _ Phương pháp do thang đáo hạn %_ Phương pháp tấp cận chỉ số thanh Khoản
“Các chỉ số thanh khoản được xác định từ các dữ liệu trên bảng cân đối của NH và được so sánh với các các NH khác có cùng quy mô hoạt động, tổng tai sản và
cùng địa bàn Hiện nay, có rất nhiều chỉ số thanh khoản đang được các ngân hàng do lường RRTK M&i chỉ số phân ánh một khía cạnh của RRTK tong NH, do vậy các NH thường sử dụng kết hợp mội
thanh khoản Một số chỉ số thanh khoản các NH thường hay sử dụng:
thương mại sử dụng
chi số để đo lường © Chi sétrang thải tiễn mặt (Chỉ số HH)
Ngân quỹ chish nr = Nein aus Hh Feng thi sin
"Trên bảng cân đổi của ngân hing, ngăn quỹ gồm: “tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác” Một tỷ lệ tiền mặt cao hơn ngụ ý NH có khả năng vững vàng hơn trong việc giải quyết các nhu cầu tức thời
+ ˆ Chỉ sốchứng khoán thanh khoản (Chỉ số H2) Chúsố nọ - Chứng khoán thanh khoăn
“Tổng tài sản
Trang 37sin sing để bán Đây là loại chứng khoán có sẵn thị trường và việc ban lai dé ding, giá cả cũng tương đối ổn định, vì vậy NH có khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư ban đầu nếu cần Nếu chỉ số*Chứng khoán thanh khoản” cảng cao thì khả năng thanh khoản của NH càng tốt, bởi chứng khoán có tính thanh khoản cao vừa cđễ chuyển đổi thành tiền lại cho một tỷ lệ sinh lời vừa phải khi nắm gi
+ ˆ Chỉ số năng lực cho vay (Chỉ số H3)
Dự nợ tín dụng
Chisó nạ = 2= Tổng
Dư nợ tín dụng bao gồm cả các khoản cho vay trên thị trường 1 Vi tín dụng được xem là những tài sản có tính thanh khoản thấp nhất, do đó nếu chỉ
cho vay” càng lớn thì NH càng bộc lộ kém khả năng thanh khoản + _ Chỉ số phản ảnh khả năng chỉ trả
In có tính thanh khoản cao
“Chỉ số phân ánh khả nang chi tri = 190.60 phản ánh khả năng chỉ trả ” Do: tiền ra ròng trong 30 ngày iếp theo Unt thant hoán co
‘Ty I ny phn ánh kh năng đảm bảo thanh toán của NH trong 30 ngày tếp theo + _ Chỉsố cấu íc tiền gửi (Chỉsổ H4)
Tiền gửi không
Chí số H4 =
Chỉ số cấu trúc tiền gửi đo lường tính ổn định của cơ sở tiền gửi của NH “Công thức trên cho thấy nễu ngân hàng có tổng tiễn gửi không kỳ hạn lớn làm cho chỉ số H4 lớn Hoặc nếu chỉ số H4 có xu thế tăng lên điều đó cũng chính tỏ ngân
"hàng đang có nhu cầu về thanh khoản tăng lên
+ _ Chỉ sốtn địng/tền gửi (Chỉ số H6)
Chỉ tiêu này đo lường “ty lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Tỷ lệ này
cảng cao, chứng tò NH đã sử dụng cảng nhiễu nguồn vốn huy động để cho vay, điều này tiền ân rủ ro cho ngân hàng Để phân ích chỉ ết hơn về tình hình thanh khoản, các ngân hàng còn chia ra chỉ số tín dụng ưền gửi ơn định”."ín dụngtiễn gửi thị trường 1”
Trang 38
Chí số này phản ánh mức độ sử dụng nguồn vẫn ngắn han để cho các khoản vay trung, dai hạn của ngân hàng Chỉ số này cảng cao chứng tỏ ngân hàng cảng bắt cân xứng về nguồn vốn huy động và cho vay
+ Chỉ số nguồn vấn tị trưởng 2inguồn vn huy động thị trường 1 CChỉ số này phản ánh mức độ phụ thuộc thanh khoản vào nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường 2
© Von vay qua đâm của TCTD/Tẳng vẫn huy động tie TCTD “Chỉ số này phản ánh mức thanh khoản trong ngày của TCTD
+ Chỉ số cho vay rồng trên tị trường 2/Tổng tài sản (Chỉ số H6) ï trên thị trường 2 - Vay trên thị trường 2
“Tổng tài sản
“Trong đó, hoạt động gửi bao gồm gửi tiền, cho vay, bán có kỳ hạn giấy tờ có
tồi, vay bao gằm đi vy: nhận gửi; mua cổ kỳ hạ giấy tờ có giá Ch iều này phân
ánh phần nào như cầu thừa hay thiểu vốn ngắn han của các ngân hằng
4 Phuomg phip thang dén han
“Vio thing 2 năm 2000, Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS đã xây dựng phương pháp thang đáo hạn để đo lường thanh khoản của các ngân hàng Phương
pháp thang đáo hạn cho phép sơ sánh các luồng tiễn vào với các luồng tiền ra trong
mỗi ngày hay cho một thời kỳ nhất định, qua đó xác định được các trạng thái thanh khoản ròng (nhú
một thời kỳ u tải trợ rồng) mỗi ngày va trang thái thanh khoản tích lũy cho
Dé xây dựng thang đáo bạn, ngân hằng xác định các luỗng iền vào và ra cho những kỳ hạn khác nhau Các lưỗng tiền ra có thể được xếp thứ tự theo ngày mã các
tải sản Có đáo hạn, ngày sớm nhất ma người gửi tiền tiết kiệm thực hiện quyền
Trang 39thành cơ sở để do lường mức dư thừa hay thiểu hụt thanh khoản tại các thời điểm khác nhau
BIS cũng cdự báo các luồng tiền có thể phát sinh cho
các kịch bản khác nhau trong các điều kiện bình thưởng, điều kiện bản thân ngân dựng phương pt hàng gặp khó khăn và điều kiến thị trường gặp khó khăn Diễu kiện bình thường giả
định rằng tất cả các hoạt động của ngân hàng cũng như của nền kinh tế diễn ra bình thường theo đúng dự kiến Điều kiện bản thân ngân hàng gặp khó khăn giá định
ring ngan hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn, thậm chí là có nhiều
khoản tiền gửi rút trước hạn Điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn giá định rằng chất lượng tín dụng tổng thể giảm, các ngân hàng đều gặp phải khó khăn trong việc
huy động mới” [18, 490] 1.2.3.2 Giám sát rủi ro thanh khoản
Giám sát rủi ro là nhiệm vụ trọng tâm của quản trị rủi ro Đồ là việc sứ dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu những tốn thất có thể xây ra đối với ngân hàng, dim bảo được các yêu cầu thanh khoản theo yêu cầu của cơ quan chức năng và yêu cầu “quản trị nội bộ Để thực hiện kiểm soát và xử lý RRTK, ngân hàng sử dụng kết hợp
nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm:
Thứ nhất, đa dạng nguồn vốn, tăng dần tính én định của nguồn vốn ĐỂ giám sắt hoạt động QTRRTK theo đúng các mục tiêu đã đề ra, ngân hàng sẽ thực
hiện việc đa dạng các nguồn vốn huy động như: nguồn từ huy động dân cư, tổ
vay trên thị trường liên ngân hàng, vay vốn tải triết khấu với NHTW hoặc sử dụng Repo; phát hành trấi phiếu hoặc kỳ phiếu Điều này sẽ giúp cho ngân hằng giải quyết các vấn để thanh khoản trở nên linh hoạt hơn vì thị trường tiền tế khá dồi đào và thôi gian thục hiện cũng tương đối nhanh chống và các quyết định đầu tư tài sản trở nên linh hoạt hơn, các tải sản thanh khoản có thể được sử dụng để kinh doanh sinh lồi, không còn phải nằm bắt động ở quỹ:
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần tăng tinh én định của nguồn vốn như tăng
Trang 40số kỳ hạn đây là những nguồn vốn ôn định, góp phần dim bảo thanh khoản cho
ngân hàng
Thứ hai nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng Để có thể đáp ứng nhu
sầu thanh khoản ngân hàng có thể chuyển hóa một bộ phận ti sản thành tiền hoặc sắc tài sản tương đương tiễn, do đó biện pháp quản trị ti sản có chủ trong vào việc nắm giữ một lượng hợp lý các ải sản có tính thanh khoản cao để có thể thực hiện chuyên hỏa ngay khi cần thiết với tổn tất tôi thiểu v
tính thanh khoản phổ biến bao gồm: trái phí
tải sản Những tải sản có
chính phủ, trái phiền đô thị, iền gửi
tai các ngân hàng khác, chứng khoán của các cơ quan chính phủ, Bên cạnh đó,
ngân hàng cũng cần nâng cao chất lượng khoản vay bằng cách giảm tỷ lệ nợ quá
hạn Nếu chất lượng khoản vay thấp, khách hàng không thanh toán đúng hạn sẽ là
dòng tiễn dự tính ai lệch với đồng tiễn thực tẾ của ngân hàng Điễu nây có thể lâm ngân bàng bị thiểu hụi thanh khoản Do vậy, có thể thấy, chất lượng khoản vay ảnh hướng lớn tối kết quả giám sát RRTK của ngân bằng Cuối công, ngân hàng thực hiện giám sắt các khoản tín dụng trung và dải hạn Việc cho vay quả nhiều tín dụng
trung và dài hạn sẽ ảnh hưởng tới tính thanh khoản của ngân hàng bởi đây là những khoản tín dụng có thời gian thu hồi vốn dài hơn và tính rủi ro cao
Thứ ba, xây dựng kế hoạch dự phông thanh khoản Một trong những nguyên u khi thực hiện QTRRTK là xây dựng kế hoạch dự phàng thanh khoản Kế hoạch dự phòng thanh khoản hiệu bộ phận quản lý khi xảy ra "khủng hoáng thanh khoản họ có những chiến lược nào để xử lý? Họ có sẵn các quy
tắc quan trọng mà ủy ban giám sát ngân hàng Basel yêu
quả cần phải tả lồi được các câu hỏi sau: Đối vớ
trình cho phép họ tiếp cận một cách nhanh chóng các loại nguồn vốn khi có các tỉnh "uống khẩn cấp? Các cần bộ cao cấp cần xem xét những câu hỏi nay một cách thực tế để quyết định cách thức mà ngân hàng có thể tổn tạ trong những điều kiện bắt lợi
được
không bình thưởng Ngoài ra, các cần bộ quản lý cũng cần xác định và