Vấn đề - Sự kiện ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Anh Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Đọc sách yêu quí sách truyền thống quí báu dân tộc Việt Nam ta, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Trong sống bận rộn nay, đọc sách nhu cầu tinh thần thiết yếu quan trọng nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội Tuy nhiên gần đây, nhiều người cho “Người Việt Nam khơng có (hoặc đánh mất) thói quen đọc sách?”, liệu điều có thực điều kiện tồn cầu hóa điều kiện khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão, bùng nổ thông tin với xuất vô tuyến truyền hình, video, Internet phương tiện nghe nhìn khác, nên khiến nhiều người quay lưng lại với sách Một câu hỏi đặt ra: “Liệu có phải sách dần vị trí độc tơn văn hóa hay khơng?” Vấn đề nhiều người quan tâm mong muốn tìm giải pháp nhằm khơi lại niềm đam mê đọc sách giới trẻ tầng lớp nhân dân Hơn kỷ trôi qua kể từ phong trào Duy Tân (1906-1908) khởi xướng, tư tưởng “chấn dân khí, khai dân trí” nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh, nguyên giá trị Ai biết quốc gia phát triển lấy dân trí người dân làm gốc Và nghiệp nâng cao dân trí nước nhà thực bắt nguồn từ học đọc người dân Đọc sách, việc tự học Những sách người thầy, người bạn học với giá trị vượt không gian thời gian dành cho người Những sách chứa đựng túi khôn nhân loại, tri thức tảng, học thuyết lẫy lừng hay đơn giản văn hay, câu chuyện đẹp, cơng trình nghiên cứu đó… tất cả, tất viên gạch để xây nên người, gia đình, doanh nghiệp, quan, từ tế bào nhỏ bé này, hình thành nên xã hội rộng lớn với giá trị tốt đẹp Vì vậy, viết xin nêu số ý kiến “Ảnh hưởng tồn cầu hóa văn hóa đọc Thành phố Hồ Chí Minh” để thấy tồn cầu hóa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố, thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, bị văn hóa nghe nhìn lấn lướt nay, văn hóa đọc hữu ngày phát triển thành phố trẻ, động thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn văn hóa học Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố trẻ, động không tránh khỏi lốc tồn cầu hóa Sự xuất hình thức thơng tin vơ tuyến truyền hình, video, internet phương tiện nghe nhìn khác làm thay đổi sở thích người dân thời gian rảnh rỗi Trước truyền hình chưa phổ biến rộng rãi việc đọc sách ln chiếm vị trí số sở thích người, phương tiện nghe nhìn phổ biến rộng rãi việc đọc sách tụt xuống hạng thứ hai thứ ba Vì có người cho Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 Vấn đề - Sự kiện sách khơng cịn chỗ đứng sở thích người dân khơng cịn đứng vị trí độc tơn văn hóa Nhưng thực tế từ ta thấy sách cơng cụ văn hóa u thích người, năm gần truyền hình có nhiều thay đổi như: nhiều kênh hơn, thời lượng phát sóng nhiều hơn, chương trình có nội dung hình thức phong phú hơn, hấp dẫn hơn… mạng Internet xuất đầy rẫy dạng tài liệu điện tử với thuận lợi giá cả, thời lượng, tiếp cận nhanh chóng, rộng rãi tới nguồn tin giải trí làm thay đổi quan niệm văn hóa đọc người dân thành phố 1/ Tác động toàn cầu hóa văn hóa đọc Q trình hội nhập kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… mang lại cho Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhiều hội để phát triển đại hóa văn hóa dân tộc tính khoa học, tính nhân văn, tính phổ quát quốc tế tạo nên văn hóa đa dạng giàu sắc có khả đối thoại, hội nhập liên văn hóa Thực tế cho thấy, đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố đặc biệt giới trẻ có thay đổi rõ rệt nhận thức lối sống, tích cực lẫn tiêu cực Chính vậy, cơng tác thơng tin tun truyền đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn, định hướng cho người dân tham gia công tác xã hội thực đường lối chủ trương sách, pháp luật nhà nước Trong xã hội đại này, truyền phương tiện truyền thơng khác khơng có vai trị chuyển tải, mà cịn có ảnh hưởng, tác động định đến nhận thức, sở thích người, đặc biệt giới trẻ Một thực tế cho thấy giới trẻ ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách trước du nhập văn hóa phương Tây Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức tiên tiến tinh hoa văn hóa từ nước khác, phận khơng nhỏ giới trẻ cịn chịu ảnh hưởng mặt trái, mặt tiêu cực từ nước Chính điều đặt nhu cầu, đòi hỏi việc giáo dục, định hướng, nâng cao nhận thức để giới trẻ hình thành cho sắc văn hóa riêng khuôn khổ giá trị chuẩn mực chung tồn xã hội q trình hội nhập Chúng ta khơng phủ nhận phương tiện nghe nhìn (tivi, video, đài phát thanh, internet…) có nhiều mặt tích cực giúp người có giây phút giải trí lành mạnh, thưởng thức cơng trình văn hóa nghệ thuật nước, nâng cao hiểu biết kiến thức cho người mặt sống nhằm thúc đẩy người vươn tới sống tốt đẹp hơn, có lợi hơn, phù hợp, thuận tiện với nhịp sống đại Nhưng bên cạnh mặt tích cực, phương tiện truyền thơng lại có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần người giới trẻ Chúng giành nhiều thời gian cho chương trình tivi, trị chơi điện tử việc học tập đọc sách Phim ảnh ảnh hưởng nhiều đến tính cách giới trẻ phim bạo lực, phim sex…, làm cho chúng trở nên hãn hành động thấy phim; chúng trơ lì, vơ cảm với bạo lực xung quanh, khơng cịn xúc cảm nỗi đau người khác chấp nhận hành vi bạo lực mức độ cao, thấy bi quan với sống xung quanh… Chính điều kể cho thấy văn hóa nghe nhìn khơng thể thay văn hóa đọc, mà phương tiện giúp cho việc đọc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian người đọc mà thơi Trong đó, đọc sách hành động có động rõ ràng, có ham muốn đọc cịn q trình thơng tin Người đọc người tiếp nhận thông tin cách chủ động q trình tự phân tích, chọn lọc, ghi nhận kiến thức mà sách đem lại Vì vậy, cho dù mai sau, xã hội có phát triển cao hơn, người đọc sách Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 Vấn đề - Sự kiện thư viện điện tử hay qua mạng internet chắn điều văn hóa đọc khơng giá trị văn hóa truyền thống lâu đời vốn có 2/ Văn hóa đọc truyền thống khơng bị đào thải xã hội Xây dựng thói quen đọc sách hàng ngày người vấn đề quan trọng cần thiết giúp hiểu biết, nâng cao trình độ, mở mang kiến thức V.I Lênin nói: “Đọc nghệ thuật” Đúng vậy, muốn đọc, thích đọc người ta phải có vốn hiểu biết vốn sống Và chữ giúp cho người đọc mở rộng trí tưởng tượng qua mà tâm hồn thêm phong phú, sâu sắc nhiều Mặt khác, đọc sách giúp ta có “độ lùi” cần thiết để chiêm nghiệm Thực tế, có sách ta khơng đọc lần mà phải đọc đời người, qua thời kì, ta lại lĩnh hội từ sách tư tưởng cũ “thơng điệp” Vì nhận thức, kinh nghiệm ta “mới hóa” tri thức từ sách Công nghệ thông tin cách mạng, biến đổi thần kỳ trí tuệ người Tuy nhiên, xét cho cùng, cơng cụ phục vụ đắc lực cho việc truyền thụ tri thức Việc lưu giữ “quang minh đại” nhất, hữu hiệu nhất, phải văn Sự định dạng văn tự giúp người ta lĩnh hội tri thức cách hệ thống: vừa rộng, vừa sâu vừa chắn Và điều quan trọng thông tin, tiếp nhận đọc nghe nhìn có điểm khác Khi đọc địi hỏi phải có khả tập trung tư cao đọc sách cảm nhận mắt Qua trực giác, người chuyển tín hiệu vào trí não diễn trình xử lý tinh tế Một phim dù hay đến không thấm sâu tiểu thuyết tên Ngữ nghĩa chữ hàm súc nhiều Đọc sách cho ta thời gian nhẩn nhơ lựa chọn, suy ngẫm, cân nhắc nhiều điều, có lúc, ta cịn phải lật lật lại xem kĩ thấu hiểu Vì vậy, người có nhu cầu đọc thực thích đọc sách in giấy đọc sách điện tử Vì văn hóa đọc có ưu so với văn hóa nghe nhìn tiện lợi phù hợp với nhịp sống hối người 3/ Các hoạt động nâng cao văn hóa đọc thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, hưởng ứng chủ trương UNESCO việc nâng cao văn hóa đọc, từ năm 2000, thành phố ta tổ chức nhiều hoạt động thiết thực để khuyến khích người dân tham gia đọc sách Tại trung tâm thành phố nhiều nhà quản lý, nhà xuất kết hợp với thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM, hàng năm thường xuyên tổ chức nhiều chương trình như: buổi giao lưu, triển lãm, giới thiệu sách Thư viện; tổ chức Hội sách, “cuộc thi sách vàng” công viên Lê Văn Tám (6 lần); chương trình sách giảm giá cho học sinh sinh viên; thi kể truyện sách dành cho thiếu niên, ngày đọc sách giới 23/4 thu hút nhiều quan tâm, ủng hộ người dân thành phố giới trẻ Để tạo thói quen đọc sách cho thiếu niên hướng dẫn em sử dụng thư viện từ bé, nên thư viện Thanh thiếu niên Lý Tự Trọng đời để đáp ứng nhiệm vụ Đặc biệt dịp Tết Nguyên Đán 2011 vừa qua, lần thành phố tổ chức “Đường sách Ước Mơ” bên cạnh đường hoa Nguyễn Huệ nhận hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân từ già đến trẻ du khách nước đến đọc sách du xuân ngày Tết Bên cạnh đó, quán cà phê sách, thư viện tư nhân đời nhằm để phục vụ cho nhu cầu đọc sách người dân Và số trường Đại học quan tâm ý nhiều đến nhu cầu đọc sách sinh viên cách nâng cấp thư viện, bổ sung thêm nhiều tài liệu phục vụ sinh viên Điều chứng tỏ người dân thành phố, đặc biệt giới trẻ tạo điều kiện tốt cho việc đọc, học tập nghiên cứu Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 Vấn đề - Sự kiện Ngày Hội sách TP Hơ Chí Minh lần thứ tổ chức từ ngày 15/3 – 21/3/2010 công viên Lê Văn Tám Một vài hoạt động Ngày hội đọc sách năm 2011 Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM “Đường sách ước mơ” đường Mạc Thị Bưởi, Quận 1, TPHCM từ ngày 28 tết đến hết ngày mùng tết ngun đán năm 2011 Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 Vấn đề - Sự kiện Tại huyện ngoại thành hệ thống thư viện công cộng phát triển xuống tận xã xa xôi hẻo lánh thành phố Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ … với trang thiết bị, sách phong phú Ngoài ra, thư viện Khoa học Tổng hợp thường xuyên tổ chức chuyến xe lưu động sách với đầy đủ trang thiết bị đại đến phục vụ cho nhân dân xã xa xơi, hẻo lánh nhằm “xóa đói thơng tin, xóa mù công nghệ” giúp người dân nơi tiếp cận với kỹ thuật đại Bên cạnh đó, thư viện cịn sản xuất sách nói, tổ chức chuyến xe thư viện số phục vụ cho người khiếm thị thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận, giúp họ hòa nhập với sống cộng đồng 4/ Các giải pháp nâng cao văn hóa đọc Từ nhận định khái quát sơ lược xin đưa số giải pháp sau nhằm khuyến khích văn hố đọc thành phố ta ngày phát triển vào chiều sâu: Một là: Thành phố cần phải hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho văn hóa đọc phát triển, trọng tâm sách đầu tư phát triển thư viện, đầu tư nâng cao chất lượng công tác xuất bản, đầu tư cho giáo dục – đào tạo gắn liền với việc đổi phương pháp giảng dạy học tập nhà trường; tăng cường tham gia xây dựng phát triển văn hóa đọc cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng người dân Hai là: Ngoài ngày đọc sách giới 23/4, thành phố nên tổ chức tháng đọc sách vào tháng hàng năm (vì thời gian học sinh, sinh viên nghỉ hè) Mục đích nhằm xây dựng thói quen đọc sách dân chúng, tầng lớp thiếu niên – mầm non tương lai đất nước tôn vinh người viết sách, người đọc sách cha mẹ đọc cho nghe Tiếp tục tổ chức Hội chợ sách với nhiều hoạt động thiết thực giảm giá sách, tặng sách cho học sinh sinh viên nghèo… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với sách Tổ chức tuyên truyền giới thiệu, hướng dẫn kỹ năng, thao tác đọc sách phương tiện truyền thông đại chúng vơ tuyến truyền hình, truyền thanh, báo chí … Ba là: Đổi phương pháp giảng dạy - học tập nhà trường, gắn với yêu cầu tự học, tự nghiên cứu, bước đưa nhiệm vụ phải đọc tài liệu tham khảo để củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức sách giáo khoa, giáo trình yêu cầu bắt buộc học sinh, đặc biệt sinh viên, từ hình thành thói quen đọc cho đối tượng này; xây dựng chương trình giáo dục kiến thức - kỹ đọc, kỹ tìm kiếm thơng tin sử dụng thư viện thành nội dung thức, bắt buộc chương trình học cấp học, từ tiểu học đến đại học Bốn là: Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện công cộng, tạo môi trường đọc thuận lợi để khuyến khích đọc Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thư viện, đại hóa hoạt động thư viện theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông để liên kết dịch vụ tăng cường nguồn lực thông tin thư viện theo hướng chia sẻ nguồn lực loại hình thư viện; đảm bảo việc tiếp cận nguồn lực cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu thông tin, học tập, giải trí người dân Năm là: Xây dựng đội ngũ nhà viết sách có chất lượng cao hai loại sách: sách nghiên cứu sách phổ cập thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội, kinh tế, tôn giáo , trước hết ưu tiên phát triển lãnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội đặc thù Việt Nam nhằm phát triển tri thức Việt Nam nâng cao dân trí ngang tầm nước tiên tiến khu vực quốc tế Đồng thời có chế độ ưu đãi người viết sách nhằm có sách có chất lượng cao xuất với giá hợp với túi tiền dân chúng Thông tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 Vấn đề - Sự kiện Chọn lọc có hệ thống tác phẩm tiêu biểu lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội, kinh tế, y học giới để dịch sang tiếng Việt… Ngoài ra, cần đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực xã hội nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm việc tham gia xây dựng phát triển văn hóa đọc thành phố Hồ Chí Minh Tóm lại: Trong thời đại tồn cầu hóa nay, để phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều quan trọng cần phải phát triển văn hoá đọc để xây dựng xã hội ham đọc, ham học Nếu người tìm đến với sách tìm đến với chân trời tri thức nhận thức xã hội vấn đề đọc sách phát triển văn hóa đọc thay đổi Bên cạnh cần tích cực tham gia quan nhà nước tổ chức xã hội việc tun truyền, khích lệ, quảng bá cho văn hóa đọc chắn nước ta nói chung, thành phố ta nói riêng xây dựng văn hóa đọc cộng đồng Đây đòi hỏi thiết xã hội đại, để xây dựng kinh tế tri thức xã hội phát triển bền vững, xứng ngang tầm với nước phát triển khu vực giới./ Tài liệu tham khảo 1/ Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương 2002: Văn hóa với niên niên với văn hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn.- Hà Nội 2/ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Dự án giáo dục sách hay.com 2010: Thực trạng giải pháp phát triển văn hóa đọc Việt Nam 3/ Đỗ Nam Liên (ch.b.) 2005: Văn hóa nghe nhìn giới trẻ.- H : nxb Khoa học xã hội 4/ Lê Thu Hường – Lê Duy Thể: Một số vấn đề văn hóa giới trẻ, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Số 31 – tháng 6/2005 5/ Thông tin thư viện phía Nam Số – số 24 (từ 1993 - 2007) 6/ Thư viện Việt Nam Số 2/2006 7/ Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 2003: Ảnh hưởng văn hóa nước ngồi đến giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực: điện ảnh, thời trang, âm nhạc, giao tiếp – thực trạng giải pháp 8/ Langan, John 1994.- Ten steps to building college reading skills: Form A: Course.-2nd ed .Martol: Townsend press 9/ McWhorter, Kathleen T 1998: Efficient and Flexible Reading.- New York: Logman Thông tin & Thư viện Phía Nam Số 32/2011 ... nhu cầu đọc thực thích đọc sách in giấy đọc sách điện tử Vì văn hóa đọc có ưu so với văn hóa nghe nhìn tiện lợi phù hợp với nhịp sống hối người 3/ Các hoạt động nâng cao văn hóa đọc thành phố Hồ. .. nâng cao văn hóa đọc thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, hưởng ứng chủ trương UNESCO việc nâng cao văn hóa đọc, từ năm 2000, thành phố ta tổ chức nhiều hoạt động thiết... điện tử với thuận lợi giá cả, thời lượng, tiếp cận nhanh chóng, rộng rãi tới nguồn tin giải trí làm thay đổi quan niệm văn hóa đọc người dân thành phố 1/ Tác động tồn cầu hóa văn hóa đọc Q trình