Vận dụng kiến thức văn hóa trong giảng dạy tiếng hán tại việt nam – trường hợp tết đoan ngọ

10 2 0
Vận dụng kiến thức văn hóa trong giảng dạy tiếng hán tại việt nam – trường hợp tết đoan ngọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 29-38 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0020 VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG HÁN TẠI VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP TẾT ĐOAN NGỌ Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Văn hóa ngơn ngữ dạy học ngoại ngữ có liên quan mật thiết với Ngơn ngữ văn hóa hai phận khơng thể tách rời, văn hóa kết tương tác người, hành vi, hoạt động giao tiếp thể cụ thể biểu văn hóa cộng đồng, đất nước, dân tộc Do đó, giảng dạy ngơn ngữ nói chung, ngơn ngữ Trung Quốc nói riêng, việc giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa ngơn ngữ đích điều vơ cần thiết Trên sở lí luận ngơn ngữ học ứng dụng, đối chiếu thực tiễn giảng dạy, qua nghiên cứu trường hợp Tết Đoan Ngọ, viết đưa số nguyên tắc, phương pháp vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên ngành góc độ người dạy Từ khóa: vận dụng, văn hóa, giảng dạy, tiếng Hán, tết Đoan Ngọ Mở đầu Ngơn ngữ văn hóa điều khơng thể thiếu sống người, nhịp cầu để kết nối người với xã hội Trung Quốc đất nước có lịch sử lâu đời, văn hóa truyền thống rực rỡ Là thành phần cấu thành quan trọng văn hóa truyền thống Trung Hoa, văn hóa lễ tết nói chung, Tết Đoan Ngọ nói riêng người Trung Quốc ln nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa coi trọng Bành Tăng An cho rằng, giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa có nguyên tắc phải tn thủ, là: (i) Kết hợp ngơn ngữ văn hóa; (ii) Tính thực dụng; (iii) Tính song song; (iv) Tính giai đoạn; (v) Tính đối tượng; (vi) Lấy văn hóa thống làm chủ đạo; (vii) Kết hợp tính phù hợp hệt thống [1, tr.272-273] Học giả La Thường Bồi ra, tiếng Trung Quốc công cụ để xây dựng truyền bá văn hóa Trung Quốc, ngơn ngữ văn hóa hai mặt tách rời quốc gia, dân tộc Do đó, việc học tập nghiên cứu ngơn ngữ Trung Quốc không tách rời với học tập nghiên cứu văn hóa Trung Quốc [2, tr.1] Học giả Phạm Mộng Thao cho rằng, lễ tết truyền thống Trung Quốc cánh cửa quan trọng, bắt buộc để sinh viên nước ngồi tìm hiểu văn hóa truyền thống Trung Quốc, đồng thời, đường có hiệu cao việc học tập nâng cao trình độ tiếng Hán sinh viên nước [3, tr.4-5] Học giả Cao Thiên Tinh nêu rõ, Tết Đoan Ngọ gọi “Tết nhà thơ”, gồm nhiều hoạt động đua thuyền rồng, ăn bánh chưng, du ngoạn, mua bán hoa, treo ngải, treo tranh trừ tà, đồng thời đề cập đến nguồn gốc bắt nguồn từ tập tục người Bách Việt [4] Ngày nhận bài: 20/1/2022 Ngày sửa bài: 22/2/2022 Ngày nhận đăng: 1/23/2022 Tác giả liên hệ: Đỗ Tiến Quân Địa e-mail: quandovn@yahoo.com 29 Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến Nhà nghiên cứu Vương Tuấn Đình ra, trình du nhập vào Việt Nam, Tết Đoan Ngọ Trung Quốc tiếp nhận, chịu ảnh hưởng định văn hóa dân tộc Kinh, Việt Nam, mang theo sắc, đặc điểm riêng mình, từ đó, Tết Đoan Ngọ hai nước có đặc điểm giống khác nguồn gốc, tập tục Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ so sánh, liệt kê chung chung, chưa sâu phân tích cụ thể, chi tiết [5, tr.113] Có thể thấy, Trung Quốc, tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Tết Đoan Ngọ vô phong phú, làm bật mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc, việc cần thiết phải tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu văn hóa Trung Quốc q trình học tập ngơn ngữ Trung Quốc Việc tìm hiểu, phân tích Tết Đoan Ngọ Trung Quốc tiến hành sâu rộng, cách có hệ thống với góc độ khác cấp độ học thuật Các giáo trình, nghiên cứu có độ phổ biến thường cho rằng, Tết Đoan Ngọ Trung Quốc khởi nguồn từ tục kỉ niệm ngày Khuất Nguyên, hoạt động chủ yếu đua thuyền rồng, ăn bánh chưng, treo ngải cứu trước cửa, uống rượu hùng hoàng,… cịn có quan điểm khác chúng tơi nêu Nhưng chưa thấy có nghiên cứu việc vận dụng kiến thức văn hóa, cụ thể Tết Đoan Ngọ giảng dạy tiếng Trung Quốc Việt Nam Tết Đoan Ngọ khơng kí hiệu đại diện cho lễ tết truyền thống, mà phản ảnh diện mạo xã hội, phong tục tập quán, quan niệm, giá trị sống, lí tưởng… thời đại, quốc gia, dân tộc Do đó, Tết Đoan Ngọ Trung Quốc có nội hàm văn hóa sâu sắc Có thể nói rằng, Tết Đoan Ngọ người Trung Quốc mang phần linh hồn văn hóa truyền thống Trung Quốc Đối với sinh viên Việt Nam chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, tìm hiểu nội hàm văn hóa Tết Đoan Ngọ người Trung Quốc chủ đề bắt buộc Đồng thời, giảng viên, việc làm để vận dụng tốt kiến thức văn hóa, nâng cao chất lượng giảng dạy ngơn ngữ Trung Quốc điều vô cần thiết Trên sở lí luận ngơn ngữ học ứng dụng, đối chiếu thực tiễn giảng dạy, qua nghiên cứu trường hợp Tết Đoan Ngọ, viết đưa số nguyên tắc, nội dung, phương pháp vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Lã Tất Tùng ra, “Nghiên cứu ngơn ngữ từ góc độ dạy học ngơn ngữ, định phải nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, nắm bắt, hiểu sử dụng ngôn ngữ tách rời với nhân tố văn hóa định” [6, tr.120] Ngơn ngữ phương tiện chun chở văn hóa Từ quan điểm nhân chủng học, ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa, linh hồn văn hóa, hình ảnh ánh xạ văn hóa Ngơn ngữ thành phần quan trọng văn hóa Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa tách rời Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu kết hợp ý nghĩa, khơng đơn cơng cụ mà người sử dụng để suy nghĩ giao tiếp, quan trọng hơn, thể chất đặc trưng văn hóa dân tộc người Ngơn ngữ xuất sau xã hội lồi người hình thành, phát triển liên tục với phát triển xã hội Là biểu tượng giao tiếp đặc biệt nhân loại, ngơn ngữ có chức đặc thù phát triển văn hóa lồi người Q trình có chức đặc biệt đóng vai trị khơng thể thay Với phát triển khơng ngừng văn hóa, ngơn ngữ dần trở thành phần quan trọng văn hóa, trở thành hình thức văn hóa đặc biệt Nhà ngôn ngữ học người Mỹ C Kramsch rõ: Lời nói phương tiện phản ánh ý nghĩa, có chức biểu kép mang ý nghĩa Một mặt, thể suy nghĩ ý định người nói, mặt khác, thể quy ước nhóm ngơn ngữ thuộc người nói Hai mặt tách rời phụ thuộc lẫn Ngôn ngữ tạo người, rời khỏi người khơng có ý nghĩa tồn Con 30 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ người sống nhóm văn hóa xã hội định, nhóm văn hóa khác nhóm xã hội khác Do đó, chủ thể người sử dụng ngôn ngữ (một dân tộc định) chắn có đặc trưng văn hóa tương ứng với tiến hóa, phát triển lịch sử, địa lí, thời đại,… họ tạo thành văn hóa độc đáo Những điều chắn ảnh hưởng sâu sắc đến ngơn ngữ nhóm người dân tộc này, từ tạo văn hóa đa ngôn ngữ phong phú tất dân tộc giới ngày [7, tr.12] Vì vậy, ngôn ngữ biểu quan trọng văn hóa dân tộc, tìm thấy dấu ấn văn hóa lịch sử quốc gia khác từ giọng nói, từ vựng ngữ pháp ngơn ngữ quốc gia khác Học ngôn ngữ quốc gia có nghĩa học văn hóa quốc gia đó, theo cách nói khác, để hiểu thêm văn hóa, cách tốt để tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Vương Tiểu Lộ, Vương Nghệ Trân ra, ý nghĩa thực thể từ ngữ tích lũy văn hóa, khơng phải đặc điểm ngữ nghĩa ngơn ngữ [8, tr.176] Do đó, nhận thấy, việc đặt tên cho thực thể văn hóa chức thiết yếu ngơn ngữ Là hình thức văn hóa, ngôn ngữ thể cách suy nghĩ chiều sâu tư người Sản phẩm trực tiếp tư người văn hóa tinh thần, cịn sản phẩm gián tiếp văn hóa vật chất Khi học ngôn ngữ, người học sử dụng biểu tượng ngôn ngữ để ghi lại giới văn hóa bên ngồi Đồng thời, việc học ngơn ngữ khơng thể tách rời khỏi tảng văn hóa ngơn ngữ đích Nói cách khác, người học khơng hiểu tảng lịch sử dân tộc ngôn ngữ đích, phong tục văn hóa dân gian, đặc điểm văn hóa, dân tộc nói ngơn ngữ đích đó, khó thực nắm vững sử dụng ngơn ngữ Do đó, hiểu làm quen với ý nghĩa văn hóa ẩn dấu từ ngữ ngôn ngữ học điều tối cần thiết Đặc biệt, học tập chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc-ngôn ngữ gắn chặt với văn hóa, văn minh Trung Quốc rực rỡ 5000 năm lịch sử 2.2.Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam - trường hợp Tết Đoan Ngọ 2.2.1 Khái quát Tết Đoan Ngọ Trung Quốc Tác giả Hàn Giám Đường [9, tr.122-123] ra, ngày mồng tháng âm lịch ngày tết truyền thống dân gian Trung Quốc, có khởi nguồn từ tích tưởng nhớ ngày Khuất Nguyên (340 TCN-278 TCN) - nhà thơ yêu nước tiếng Trung Quốc thời Chiến quốc Các hoạt động chủ yếu ngày đua thuyền rồng, gói ăn bánh chưng loại Học giả Vương Thuận Hồng [10, tr.191-192] trí với nhận định này, nhấn mạnh, bánh chưng thực phẩm truyền thống ngày tết Đây quan điểm tương đối thống giáo trình Văn hóa Trung Quốc, Đất nước học Trung Quốc mà nhà trường Trung Quốc thường sử dụng dành cho giảng dạy ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc, đặc biệt sinh viên nước Cũng theo Hàn Giám Đường, Tết Đoan Ngọ gọi “Tết tháng Năm” Do khởi nguồn từ việc tưởng nhớ ngày Khuất Nguyên, nên gọi “Tết nhà thơ” Khuất Nguyên người nước Sở, làm quan đến chức Tả Đồ Ông chủ trương liên kết với nước khác nhằm chống lại nước Tần hùng mạnh, Sở vương lại nghe lời phái thân Tần, nên không nghe lời ông, mà lại bắt ông đày hai lần Sau này, quân Tần chiếm thành Dĩnh - kinh đô nước Sở, Khuất Nguyên vô đau lịng, nên ơng gieo xuống dịng sông Mịch La tự Ngày ông mồng tháng âm lịch Do ngưỡng mộ tinh thần yêu nước đồng cảm với số phận bi ơng, nên nghe nói ơng nhảy xuống sơng tự vẫn, người dân chèo thuyền cứu khơng Từ sau, người Trung Quốc tổ chức đua thuyền rồng vào ngày để tưởng nhớ đến ông Đồng thời, sau ông mất, người dân lo sợ tôm cá đến rỉa xác ông nên dùng nếp để gói thành bánh đem thả xuống sông cho cá ăn để bảo vệ thân xác ơng Và từ xuất tập tục ăn bánh 31 Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến chưng ngày Tết Tùy vùng khác mà hình dạng bánh tam giác, hình vng, hình khác, nhân bánh khác nhau, bánh chưng ăn khơng thể thiếu ngày Tết Đoan Ngọ Trung Quốc [9, tr.122-123] Ngoài ra, Tết Đoan Ngọ cịn có tên khác Tết Đoan Dương, Tết Trùng Ngọ, Tết Thiên Trọng, Tết Bồ, Tết Nữ Nhi, Ngoài hoạt động trên, ngày này, người Trung Quốc treo ngải, xương bồ, đeo túi thơm may từ vải ngũ sắc, bên chứa số hương liệu hương nhu, hạt mùi, hùng hoàng, nhằm để đuổi rắn rết, sâu bọ làm hại trẻ em Người Trung Quốc quan niệm đeo túi thơm vào Tết Đoan Ngọ chống bệnh tật xua đuổi tà ma Treo tranh đuổi tà, uống rượu thuốc (chủ yếu rượu xương bồ rượu hùng hoàng) Ngoài ra, người Trung Quốc cịn dùng rượu hùng hồng để để bơi lên mặt, lịng bàn tay trẻ em, rót vào góc tường để trừ sâu độc Có nhiều nơi, ngày này, gái lấy chồng thăm bố mẹ, mang theo quà cáp, bố mẹ nhà gái tặng lại quà tượng trưng cho chúc phúc gái rể, Có thể nói, Tết Đoan Ngọ người Trung Quốc mang theo ý nghĩa, tập tục, đặc trưng, nội hàm văn hóa riêng, ngày lễ quan trọng lịch sử Trung Quốc gìn giữ tận ngày 2.2.2 Nguyên tắc vận dụng Giả Thiếu Ninh, Trương Thụy Hoa cho rằng, việc vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy phải theo nguyên tắc: (i) Dần dần bước; (ii) Có tính cảm hứng; (iii) Có liên quan; (iv) Có tính thực dụng; (v) Tính hệ thống [11, tr.92] Hồ Thanh Quốc nguyên tắc: (i) Thực dụng giao tiếp; (ii) Phối kết hợp; (iii) Vừa phải; (iv) Theo thứ tự tầng bậc [12, tr.87] Lí Bắc Thần lại nêu quan điểm: (i) Phải tiến hành song song học ngơn ngữ văn hóa; (ii) Đối tượng mục tiêu học ngôn ngữ định trọng điểm nội dung dọc, phương thức học; (iii) Sự đa dạng nhu cầu học tập định việc học văn hóa ngơn ngữ lưu học sinh [13, tr.49], Tổng hợp quan điểm học giả, kết hợp với thực tiễn giảng dạy tượng văn hóa Tết Đoan Ngọ cho sinh viên Việt Nam, cho rằng, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa Trung Quốc cho chun ngành ngơn ngữ Trung Quốc nói chung, giảng viên nên tuân thủ số nguyên tắc sau đây: Một là, lấy sinh viên làm trung tâm, giảng viên làm chủ đạo Đây nguyên tắc bản, phương châm giảng dạy hình thành từ quan hệ dạy học Nguyên tắc nhấn mạnh sinh viên chủ thể hoạt động học tập, giảng viên có vai trị chủ đạo hoạt động đó, nhằm dẫn dắt sinh viên “học để biết”, giảng dạy phù hợp với đối tượng cụ thể, bồ dưỡng lực tự học cho sinh viên, từ kích thích động lực học tập họ Ví dụ, trình dạy học, vào nội dung, chương trình, tài liệu giảng dạy,… giảng viên giao nhiệm vụ, phân công cho sinh viên việc cần làm liên quan đến nội dung văn hóa mà giảng viên giảng dạy vận dụng Như thế, sinh viên có đủ thời gian để chuẩn bị, sau đó, lên lớp, giảng viên vào mức độ hồn thành nhiệm vụ sinh viên để có phương án dẫn nhập vấn đề, giải vấn đề phù hợp, nhằm đạt đến mục tiêu yêu cầu việc giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa Việc giảng dạy, vận dụng phải tạo khơng khí thoải mái, tính hấp dẫn, làm cho sinh viên cảm nhận, tiếp thu kiến thức văn hóa Trung Quốc với tâm làm chủ, xóa bỏ rào cản tâm lí “văn hóa Trung Quốc q sâu xa khó hiểu” cho sinh viên Hai là, nguyên tắc giao tiếp Ngôn ngữ thành phần văn hóa, sản phẩm giao tiếp, việc học ngôn ngữ trước hết phải hướng đến mục đích giao tiếp, giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa nhằm bồi dưỡng, nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ tồn diện sinh viên, giúp họ vượt qua trở ngại việc sử dụng ngơn ngữ đích để giao tiếp Vì tn thủ nguyên tắc giao tiếp giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa dễ dàng làm cho người học hiểu, nắm bắt sử dụng kiến thức ngôn ngữ, tránh hiểu lầm, sai sót giao tiếp 32 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ trực tiếp dẫn đến giao tiếp khơng hiệu kiến thức ngơn ngữ văn hóa Khi giải thích từ cụ thể giảng dạy, việc tuân thủ nguyên tắc giao tiếp thể nội dung kiến thức ngơn ngữ văn hóa giảng giải đồng bộ, hướng tới mục đích giao tiếp liên văn hóa Ba là, ngun tắc xác Trong lớp học giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa Trung Quốc, giảng viên nên có hiểu biết xác, chuẩn bị đầy đủ liệu nội dung, kiến thức văn hóa ngơn ngữ vấn đề giảng dạy để cung cấp cho sinh viên Điều địi hỏi giảng viên phải có trách nhiệm nghề nghiệp cao trước, sau lên lớp Bốn là, nguyên tắc so sánh Đối với sinh viên Việt Nam, văn hóa Trung Quốc khơng phải q xa lạ Văn hóa hai nước Việt-Trung có nhiều điểm tương đồng khác biệt Do đó, giảng viên phải chuẩn bị soạn giảng với hệ thống tham chiếu văn hóa rõ ràng, ý đến việc so sánh, làm bật ý nghĩa, đặc trưng, phong tục tập quán hai nước, trường hợp Tết Đoan Ngọ nói riêng, thể hai ngơn ngữ Việt-Trung vốn mang tảng văn hóa có nhiều điểm tương đồng khác biệt, làm cho sinh viên nhận thức rõ ràng hai loại kiến thức văn hóa tảng văn hóa khác nhau, tránh sai lầm nhận thức văn hóa đánh đồng tất cả, coi có khác biệt hồn tồn Năm là, nguyên tắc vừa phải Căn vào nội dung, tiến trình, mục tiêu đối tượng giảng dạy, giảng viên phải xác định nội dung văn hóa vận dụng, truyền tải có thật phù hợp với nhu cầu học tập cụ thể hay không Việc vận dụng kiến thức, giảng dạy văn hóa giảng dạy ngơn ngữ phải thật thích hợp với đối tượng giảng dạy, việc mở rộng kiến thức phải mức vừa phải, phù hợp với đại đa số sinh viên Các chuẩn đầu học, môn học xây dựng phù hợp, giải rào cản văn hóa phát sinh giảng dạy ngơn ngữ mở rộng giới thiệu tảng văn hóa cách thích hợp giảng, giúp sinh viên giải trở ngại văn hóa tương tự sau thực tế học tập công tác Tuy nhiên, điều cần là, Trung Quốc đất nước có văn hóa rực rỡ, lịch sử lâu dài Do đó, mong muốn sinh viên phải nắm chắc, làm chủ, vận dụng tất kiến thức văn hóa liên quan điều không tưởng Đồng thời, việc sa đà sâu, rộng kiến thức văn hóa chắn chiếm nhiều thời gian giảng dạy, có khả vượt phạm vi mà sinh viên hiểu biết, nắm bắt, vận dụng Sáu là, nguyên tắc giai đoạn Việc giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy ngơn ngữ phải tn theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, theo thứ tự, giai đoạn cụ thể, dựa khung chương trình, nội dung, tiến độ đào tạo, trọng vào trình độ ngơn ngữ thực tế đối tượng sinh viên để phân loại, chuẩn hóa nội dung, tiến hành đồng Ví dụ, tùy theo đối tượng đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, giai đoạn sơ trung cấp giai đoạn cao cấp, việc truyền đạt kiến thức ngôn ngữ văn hóa cho sinh viên phải phù hợp, theo phân cấp xác định Điều cần thống chi tiết môn học chương trình đào tạo chuyên ngành, nhằm bước tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy ngôn ngữ văn hóa theo tầng bậc, giai đoạn cụ thể Bảy là, nguyên tắc điển hình Trung Quốc đất nước có lịch sử phát triển lâu dài, văn hóa lâu đời phức tạp triên giới 56 dân tộc Trung Quốc nằm chỉnh thể thống văn hóa Trung Hoa, có đầy màu sắc văn hóa riêng mình, từ hình thành mơ hình văn hóa khu vực khác Do đó, giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa, nội dung liên quan đến điểm văn hóa cần truyền đạt phải mang tính phổ biến nhất, tiêu biểu nhất, điển hình tượng, đặc điểm,…của khu vực nhóm cá nhân, dân tộc thiểu số, biết đến người Trung Quốc bình thường 2.2.3 Phương pháp vận dụng 2.2.3.1 Phương pháp phân tích so sánh 33 Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến Sinh viên Việt Nam thường có độ tuổi từ 18-22, người trưởng thành, nên họ nắm hệ thống ngơn ngữ mẹ đẻ, có phương thức tư duy, vốn văn hóa vững quốc gia, dân tộc Do đó, học ngơn ngữ Trung Quốc, chắn họ chịu ảnh hưởng chuyển di từ tiếng mẹ đẻ Nhưng chuyển di khơng phải lúc theo hướng thuận chiều, tích cực Do đó, giảng viên phải vào đặc điểm hai ngơn ngữ, hai văn hóa để tiến hành hướng dẫn sinh viên so sánh, giúp cho sinh viên nắm tương đồng khác biệt ngôn ngữ, văn hóa hai nước, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực cho việc học tập Phương pháp phân tích so sánh phương pháp có tính đối tượng, trực quan cao, có hiệu tốt giảng dạy ngơn ngữ văn hóa Về điểm này, xét trường hợp Tết Đoan Ngọ, dù tồn quan điểm khác biệt so sánh Tết Đoan Ngọ hai nước, nhận thấy số điểm tương đồng ngày Tết Đoan Ngọ hai nước: Đều ngày 05/05 âm lịch; Đều có mâm lễ; Đều có rượu,… Nhưng tương đồng này, nhận thấy khác biệt, giống học giả Toan Ánh [14, tr.395-396] cho rằng, Việt Nam có tiếp nhận tập tục Tết Đoan Ngọ văn hóa Trung Quốc, có sắc riêng Đồng thời, tác giả ra, Việt Nam, người biết chuyện Khuất Nguyên, mà coi mùng tháng âm lịch “Tết giết sâu bọ” - giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh Người ta quan niệm, ngày này, lồi sâu bọ hoảng hốt, trốn chạy nhà có bữa cỗ “giết sâu bọ” vào sáng sớm, với hoa đầu mùa Đào mịn lông tơ, mận đủ mùi chua ngọt, chuối ta mập mạp, dưa hấu bổ dọc thành thuyền rồng sơn son mịn cát lóng lánh lân tinh, dứa cịn ngun mũ miện xanh rờn óng bạc, lịng vàng tươi khêu gợi Và đương nhiên khơng thể thiếu rượu nếp Về nguồn gốc phong tục Tết Đoan ngọ, giáo sư Trần Ngọc Thêm [15, tr.302] khẳng định: Tết Đoan Ngọ Việt Nam có khởi nguồn từ tục kỉ niệm thời điểm năm, lúc nóng nực nhiều bệnh tật phát sinh, dân ta gọi tết “giết sâu bọ” với tục nhuộm móng tay, ăn rượu nếp hoa chua chát, hái thuốc trưa-giờ Ngọ để phơi khơ dùng năm Phó giáo sư Lê Trung Vũ, Lê Hồng Ý [16, tr.1209] ra, nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ Việt Nam lại dựa vào câu ca “Chưa ăn bánh nếp Đoan Dương, áo chẳng dám khinh thường cởi ra” Các nhà chiêm tinh cho biết, hôm chuỗi Đẩu vào phương Ngọ (chính Nam) nên gọi Đoan Ngọ, tháng khí âm thịnh hơn, với câu ca trên, ngày lễ chuyển mùa, hết xuân sang hạ Lúc này, khí âm thịnh, dễ sinh bệnh Nên ngày ấy, dân ta lấy thuốc (ngải cứu), chờm dầu, tết làm bùa treo trừ ma quỷ gây bệnh, người lớn uống rượu xương bồ, trẻ đeo ngũ sắc, nhuộm móng tay trừ khí độc, ăn hoa quả, “giết sâu bọ” (chính trừ bệnh đầu hè), đến Ngọ, lên núi hái thuốc nấu nước uống cho khỏe Còn Học giả Bùi Sao [17, tr.18] cho rằng, tết Đoan Ngọ Việt Nam thành từ trí tuệ truyền thống dân tộc phương Nam dân tộc Bách Việt xưa, “Đoan” mở đầu, “Ngọ” khoảng thời gian từ 11h00 sáng đến 1h00 chiều, ăn Tết Đoan Ngọ ăn vào buổi trưa Tết Đoan Ngọ gọi tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ Tác giả nguồn gốc Tết giết sâu bọ dịch bệnh sâu bọ hoành hành, làm hại hoa màu, có ơng lão tên Đơi Trn xuất hiện, bày cách cho người lập đàn cúng đơn giản, gồm bánh gio, trái cây, đứng trước nhà tập thể dục, nhân dân làm theo sâu bọ lăn chết Ông dặn hàng năm ngày phải làm thế, trừ sâu hại Để tưởng nhớ cho việc này, nhân dân đặt tên cho lễ ngày “Tết giết sâu bọ” Đồng thời, Bùi Sao đưa vài nguồn gốc khác Tết Đoan Ngọ, việc bắt nguồn từ Hạ Trí thời cổ Trung Quốc, từ tôn sùng vật tổ người dân vùng sông Trường Giang, qua thời gian Bắc thuộc, ngày Tết du nhập vào Việt Nam người dân Việt hóa cho phù hợp với văn hóa nước Trong trình giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa, giảng viên phải phân tích đầy đủ tương đồng khác biệt so sánh đặc điểm văn 34 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ hóa Tết Đoan Ngọ Trung Quốc Việt Nam thế, nhằm tránh hiểu lầm, chuyển di tiêu cực từ văn hóa Việt Nam sang văn hóa ngơn ngữ đích (tiếng Hán) 2.2.3.2 Phương pháp giao nhiệm vụ Phương pháp giao nhiệm vụ yêu cầu giảng viên phải vào tài liệu giảng dạy để thiết kế tình giảng dạy cụ thể, phân cơng nhiệm vụ học tập cho sinh viên theo nhóm, phát huy nhiệt tình sinh viên tham gia tích cực vào việc học, đưa sinh viên vào nhiệm vụ học tập cụ thể theo ý đồ thiết kế giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ với bạn lớp khác Giảng viên sẵn sàng cung cấp hỗ trợ cần thiết sinh viên thực nhiệm vụ học tập Sau hoàn thành nhiệm vụ, nhóm tóm tắt, rút thu hoạch, học kinh nghiệm thực nhiệm vụ, cuối giáo viên đánh giá, phân tích giải thích lại, bổ sung (nếu cần) tình hình, kết hoàn thành nhiệm vụ sinh viên Đối với việc vận dụng, giảng giải kiến thức văn hóa, việc sử dụng phương pháp giảng dạy theo nhiệm vụ chắn làm kích thích bầu khơng khí lớp học sinh viên, kích thích quan tâm sinh viên việc tự sử dụng ngữ liệu văn hóa học tình giao tiếp cụ thể, thực hóa giao tiếp vấn đề văn hóa q trình thực nhiệm vụ học tập, nâng cao mức độ nắm vững kiến thức văn hóa Trung Quốc sử dụng cách tự giao tiếp liên văn hóa Việc thiết kế nhiệm vụ đối thoại tình huống, mơ tình giao tiếp liên văn hóa sống để nhập vai, tranh luận chủ đề, tạo diễn đàn văn hóa, diễn thuyết câu chuyện lịch sử văn hóa liên quan,… Ví dụ, chuyên đề “中国的习俗/Tập tục Trung Quốc” dành cho sinh viên năm thứ 3, tập yêu cầu sinh viên phải trình bày lễ tết truyền thống Trung Quốc (Tết Đoan Ngọ) Lúc này, giảng viên tổ chức chia lớp thành nhóm, nhóm 3-4 sinh viên, yêu cầu nhóm tự xây dựng kịch bản, tiến hành đối thoại theo tình huống, chủ đề “Du lịch văn hóa”, nội dung đối thoại xoay quanh nguồn gốc, tập tục, đồ ăn truyền thống, hình tượng Tết Đoan Ngọ văn học Trung Quốc, (có thể so sánh với Tết Đoan Ngọ Việt Nam) , đồng thời làm rõ vấn đề thời gian, địa điểm, lí do, nội dung chuyến du lịch văn hóa vào ngày Tết Đoan Ngọ (05/05 âm lịch) Sau hồn thành tập, giảng viên u cầu nhóm thay phiên lên trình bày, nói chuyện, lắng nghe trả lời câu hỏi phát trình thể nhiệm vụ Cuối cùng, giảng viên tóm tắt kết nhiệm vụ nhóm, đưa đánh giá, chỉnh sửa nhận thức sai (nếu có), khắc sâu nội dung kiến thức, nội dung, cách sử dụng từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, ngữ dụng kiến thức văn hóa trị chuyện, sau tập trung vào từ văn hóa điểm kiến thức văn hóa nội dung trị chuyện, giúp sinh viên có ấn tượng sâu sắc họ học học Các lớp học giảng dạy theo nhiệm vụ thực theo lịch trình học, đồng thời, để tận dụng tối đa thời gian, giúp nhóm có hội thể với bạn học, yêu cầu nhóm tự quay video clip nội dung hội thoại, gửi tất cho bạn lớp đánh giá Thực tế giảng dạy cho thấy, phát huy tính tự chủ, sáng tạo, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, đại phận sinh viên hào hứng với việc xây dựng kịch hội thoại, quay video clip thực nhiệm vụ mà giảng viên giao cho 2.2.3.3 Phương pháp trải nghiệm Phương pháp trải nghiệm chủ yếu nhấn mạnh mục đích học tập người học, xây dựng quyền tự chủ trình học tập, nhấn mạnh ảnh hưởng quan trọng môi trường học tập kết học tập Phương pháp khuyến khích người học khám phá, thử nghiệm trực tiếp kiến thức theo học, giúp họ tự hình thành khái niệm đưa phân tích, kết luận thân kiến thức Trong đó, giảng viên đóng vai trị người định hướng, định hình hình thành hành vi tích cực cho người học So với phương pháp giảng dạy theo nhiệm vụ, phương pháp trải nghiệm không bị ràng buộc với hình thức giảng dạy lớp học truyền thống, đưa tương tác giảng dạy thầy học tập trò, tương tác 35 Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến tình học tập khỏi phạm vi lớp học, để sinh viên sống trải nghiệm tình sống sát thực tế để thực hành học tập tương tác, kích thích, phát triển cảm hứng học tập sinh viên lên tầm cao Tuy rằng, Việt Nam, sinh viên chun ngành ngơn ngữ Trung Quốc khó có mơi trường ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc, giảng viên hướng dẫn sinh viên tham gia hoạt động kiện Câu lạc tiếng Hán, kiện lớn trường theo học, kiện giao lưu văn hóa Việt-Trung, Đối với chuyên đề lễ tết truyền thống Trung Quốc, sau học xong, giảng viên liên hệ, tổ chức cho sinh viên tham quan khu phố có nhiều người Hoa sinh sống dịp lễ tết truyền thống Trung Quốc nói chung, Tết Đoan Ngọ nói riêng, cho sinh viên tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống xã hội thực tế cụ thể, để sinh viên tự đặt vào tình sống cụ thể, bối cảnh thực tế thông qua giao tiếp với người Trung Quốc, dựa nỗ lực thân để đạt thành công mục tiêu giao tiếp, đúc rút sai sót, hiểu lầm ngơn ngữ nảy sinh giao tiếp liên văn hóa Hoặc, giảng viên dẫn sinh viên dã ngoại, leo núi, hái ngải bên bờ sơng, đường lúc giảng viên kể câu chuyện liên quan đến Tết Đoan Ngọ cho sinh viên nghe, chuyện Khuất Nguyên, tục treo ngải, xương bồ, đeo túi ngũ sắc,… trước kết thúc chuyến đi, giảng viên tặng túi ngũ sắc, túi đựng ngải cho sinh viên, sinh viên ăn bánh chưng,… Còn khơng có điều kiện dã ngoại, tiết học lớp, giảng viên tạo môi trường mô thực với hỗ trợ giáo cụ trực quan bánh chưng, rượu hùng hoàng, ngải, túi ngũ sắc, bánh chưng… video clip giáo án điện tử với hình ảnh sinh động,… tái hiện, đưa sinh viên trải nghiệm thực tế mô thực Với trải nghiệm thân hoạt động, phong tục người Trung Quốc ngày Tết Đoan Ngọ thế, sinh viên có ấn tượng sâu sắc, nhanh chóng nắm bắt hiểu bài, vận dụng có hiệu học tập công tác sau Thực tế cho thấy, phương pháp trải nghiệm đặc biệt thích hợp giảng dạy văn hóa Trung Quốc, việc áp dụng phương pháp đòi hỏi giảng viên phải xếp, bố trí, kiểm sốt thời gian hợp lí, phù hợp, trải nghiệm phải gắn chặt với nội dung giảng dạy Kết luận Phương pháp giao tiếp liên văn hoá cho cách tiếp cận phù hợp giảng dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Hán nói riêng sinh viên Việt Nam Phương pháp rõ mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, địi hỏi giảng viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức ngôn ngữ học đối chiếu, kiến thức văn hóa ẩn chứa sau ngơn ngữ, đồng thời, giảng dạy kiến thức văn hóa, so sánh điểm tương đồng khác biệt văn hóa ngơn ngữ đích (tiếng Hán) ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng Việt) sinh viên, đồng thời, giao nhiệm vụ, thiết kế chương trình trải nghiệm văn hóa cho sinh viên Tuy nhiên, điều cần là, mục đích lớn việc giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa để phục vụ giảng dạy ngôn ngữ Mục tiêu phục vụ cho giảng dạy ngôn ngữ mục tiêu chạy xun suốt tồn q trình vận dụng kiến thức văn hóa, vậy, việc giảng dạy ngơn ngữ phải đặt lên hàng đầu, xếp hạng đầu tiên, có nghĩa là, việc vận dụng, giảng dạy kiến thức văn hóa phải theo kế hoạch, nội dung, chương trình, mục đích đào tạo chuyên ngành Điều xác định định hướng tính chất mơn học chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc Đồng thời, để đạt hiệu quả, việc vận dụng kiến thức văn hóa phải phù hợp với giai đoạn chương trình giảng dạy, phù hợp với kế hoạch đào tạo, trình độ ngơn ngữ đối tượng đào tạo nhu cầu giao tiếp, học tập cụ thể họ, biến kiến thức văn hóa thành lực giao tiếp, tức sau lên lớp, sinh viên nắm bắt vận dụng nội hàm, kiến thức văn hóa ngơn ngữ, làm cho kiến thức trở thành phần thiếu lực giao tiếp ngơn ngữ sinh viên Q trình phải thực bước một, lần xong, phải thể nguyên tắc phương pháp, theo cấp độ từ thấp đến cao, 36 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa chúng tơi trình bày Có thể thấy, việc vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy ngơn ngữ phương thức có hiệu nâng cao chất lượng dạy vào học Thông qua nghiên cứu này, việc vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán có ý nghĩa quan trọng việc học tập sinh viên Việt Nam Giảng dạy, vận dụng kiến thức văn hóa không đơn vấn đề vài mơn học, học phần Đất nước học, Văn hóa Trung Quốc,… mà cơng việc xun suốt tồn q trình học tập chun ngành ngơn ngữ Trung Quốc Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán phản ánh rõ mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, vị trí quan trọng văn hóa giảng dạy, từ góp phần nâng cao lực ngơn ngữ tồn diện sinh viên, đạt hiệu giảng dạy mong muốn Ghi chú: Bài báo sản phẩm đề tài NCKH cấp Trường Đại học Hùng Vương “So sánh văn hóa Tết Đoan Ngọ Việt Nam Trung Quốc” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Tăng An, 2006 Khái luận giảng dạy tiếng Hán người nước ngồi Nxb Cơng ti xuất sách Thế giới, chi nhánh Bắc Kinh (bản tiếng Trung) [2] La Thường Bồi, 2011 Ngôn ngữ văn hóa Nxb Bắc Kinh (bản tiếng Trung) [3] Phạm Mộng Thao, 2016 Bước đầu tìm hiểu giảng dạy văn hóa phong tục lễ tết truyền thống nước ngoài-trường hợp Tết âm lịch, Tết Đoan Ngọ Luận văn thạc sĩ ĐHSP Nội Mông Cổ (bản tiếng Trung) [4] Cao Thiên Tinh, 2016 Tết Đoan Ngọ Nxb Đại học Trịnh Châu (bản tiếng Trung) [5] Vương Tuấn Đình, 2017 Tìm hiểu văn hóa Tết Đoan Ngọ Trung Quốc Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 3, tr.113-114 (bản tiếng Trung) [6] Lã Tất Tùng, 1992 Đại cương khái luận giảng dạy tiếng Hán người nước ngồi Tạp chí Giảng dạy tiếng Hán giới, số 2, tr.113-124 (bản tiếng Trung) [7] Trần Học Siêu, 2012 Sự “nội hóa” tài liệu Hoa văn hải ngoại Báo Giảng dạy Hoa văn, số 3, tr.12 (bản tiếng Trung) [8] Vương Tiểu Lộ, Vương Nghệ Trân, 2020 “Mơ hình tịnh tiến theo cấp quy ước” q trình tri nhận ngơn ngữ khơng theo mặt chữ tiếng Hán Tạp chí ĐH Triết Giang, số 4, tr.176-188 (bản tiếng Trung) [9] Hàn Giám Đường, 2014 Văn hóa Trung Quốc Nxb Đại học Ngơn ngữ Bắc Kinh (bản tiếng Trung) [10] Vương Thuận Hồng, 2015 Đất nước học Trung Quốc Nxb Đại học Bắc Kinh (bản tiếng Trung) [11] Giả Thiếu Ninh, Trương Thụy Hoa, 2009 Bàn dẫn nhập văn hóa giảng dạy tiếng Hán người nước ngồi Tạp chí Văn học thời đại, số 6, tr.92-93 (bản tiếng Trung) [12] Hồ Thanh Quốc, 2004 Giảng dạy ngôn ngữ văn hóa dạy tiếng Hán người nước ngồi Tạp chí Khoa học Xã hội Quảng Tây, số 3, tr.187-189 (bản tiếng Trung) [13] Lí Bắc Thần, 2007 Đưa yếu tố văn hóa làm phong phú cơng tác giảng dạy tiếng Hán người nước ngồi Tạp chí Khoa giáo văn hối, số 4, tr.49 (bản tiếng Trung) [14] Toan Ánh, 1991 Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh [15] Trần Ngọc Thêm, 2004 Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh [16] Lê Trung Vũ, Lê Hồng Ý, 2005 Lễ hội Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin [17] Bùi Sao, 2016 Tìm hiểu ngày lễ tết năm Nxb Dân trí 37 Đỗ Tiến Quân*, Đào Thị Thùy Dương, Đặng Hồng Nhung Lê Minh Chiến ABSTRACT Applying cultural knowledge in teaching Chinese in Vietnam - The case of the Duanwu Festival Do Tien Quan*, Dao Thi Thùy Duong, Dang Hong Nhung and Le Minh Chien Faculty of Foreign Languages, Hung Vuong University Culture and language in teaching and learning foreign languages are closely related Language and culture are two inseparable parts, culture is the result of human interaction, communication behaviors and activities are specific expressions of the cultural expression of each community, each country, each nation Therefore, when teaching languages in general and Chinese in particular, it is extremely necessary to teach and apply cultural knowledge of the target language On the basis of applied linguistic theory, comparison and teaching practice, through the case study of the Duanwu festival, the article proposes a number of principles and methods of applying cultural knowledge in teaching Chinese in Vietnam, contributing to improving the quality of specialized teaching from the perspective of teachers Keywords: application, cultural, teaching, Chinese, Duanwu festival 38 ... điểm văn 34 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ hóa Tết Đoan Ngọ Trung Quốc Việt Nam thế, nhằm tránh hiểu lầm, chuyển di tiêu cực từ văn hóa Việt Nam. .. 36 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa chúng tơi trình bày Có thể thấy, việc vận dụng kiến thức văn hóa giảng. .. Con 30 Vận dụng kiến thức văn hóa giảng dạy tiếng Hán Việt Nam – trường hợp Tết Đoan Ngọ người sống nhóm văn hóa xã hội định, nhóm văn hóa khác nhóm xã hội khác Do đó, chủ thể người sử dụng ngơn

Ngày đăng: 27/10/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan