1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Hệ điều hành mã nguồn mở (Nghề Quản trị mạng máy tính Trình độ Cao đẳng)

49 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Hệ điều hành mã nguồn mở NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH Trình độ cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: 70 /QĐ-CĐN ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Đổ Văn Nhớ Năm ban hành: 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bƣớc tiến vƣợt bậc số lƣợng chất lƣợng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin nói chung ngành Quản trị mạng Việt Nam nói riêng có bƣớc phát triển đáng kể Chƣơng trình dạy nghề Quản trị mạng đƣợc xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ nghề đƣợc kết cấu theo mô đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình theo mơđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 27: Hệ điều hành mã nguồn mở mô đun đào tạo chun mơn nghề đƣợc biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực hiện, tác giả tham khảo nhiều tài liệu Hệ điều hành mã nguồn mở nƣớc, kết hợp với kinh nghiệm thực tế Mặc dầu có nhiều cố gắng, nhƣng khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Tham gia biên soạn Đổ Văn Nhớ MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX I TÌM HIỂU CHUNG VỀ LINUX II UNIX VÀ LINUX III TÁC QUYỀN VÀ BẢN QUYỀN LINUX BÀI 2: CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT LINUX I CHỌN CẤU HÌNH PHẦN CỨNG .9 II DUNG LƢỢNG ĐĨA VÀ BỘ NHỚ BÀI 3: CÀI ĐẶT CENTOS 11 I GIỚI THIỆU 11 II CÁCH THỨC CÀI ĐẶT BẰNG GIAO DIỆN HOẶC DÒNG LỆNH 12 III PHÂN CHIA VÀ ĐỊNH DẠNG Ổ CỨNG 16 IV.CHỌN PHIÊN BẢN CÀI ĐẶT VÀ GÓI PHẦN MỀM SỬ DỤNG .18 BÀI 4: BẮT ĐẦU SỬ DỤNG 23 I SỬ DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN .23 II QUẢN LÝ NGƢỜI SỬ DỤNG 25 III ĐÓNG VÀ TẮT CENTOS VÀ CHẠY CÁC ỨNG DỤNG CENTOS 27 IV CÀI ĐẶT VÀ GỞ BỎ PHẦN MỀM 27 BÀI 5: QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ THƢ MỤC 29 I HỆ THỐNG THƢ MỤC TRONG CENTOS 29 II CÁC THAO TÁC TRÊN THƢ MỤC VÀ TẬP TIN .31 III THIẾT LẬP QUYỀN HẠN TRUY CẬP 33 BÀI 6: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH PHẦN MỀM CHIA SẼ THƢ MỤC VỚI SAMBA 36 I CÀI ĐẶT SAMBA .36 II CẤU HÌNH SAMBA 37 III WINDOWS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ TỪ CENTOS 38 IV CENTOS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ WINDOW BẰNG GIAO DIỆN 40 V CENTOS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ WINDOW BẰNG DÒNG LỆNH 44 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ Mã mô đun: MĐ 27 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN Vị trí: Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong môn học chung, trước môn học, mơ đun đào tạo chun mơn nghề Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN Về kiến thức: - Biết hệ điều hành mã nguồn mở, lệnh để sử dụng dòng lệnh - Chọn phần cứng thích hợp để cài hệ điều hành Linux Về kỹ năng: - Cài đặt phần mềm ứng dụng hệ Linux - Sử dụng số ứng dụng hệ Linux - Sử dụng lệnh quản lý hệ thống Linux, tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn - Thực chia tập tin thư mục kết nối windows linux Về lực tự chủ trách nhiệm: Quản lý, giám sát khắc phục cố hệ thống linux Nội dung mô đun TT Tên mô đun Bài mở đầu Bài 1:Tổng quan Linux Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành 2 2 12 Kiểm tra I.Tìm hiểu chung Linux II UNIX Linux III Tác quyền quyền Linux Bài 2: Chuẩn bị cài đặt Linux I Chọn cấu hình phần cứng II Dung lượng đĩa nhớ Bài 3: Cài đặt Cent OS I Giới thiệu II Cách thức cài đặt giao diện dòng lệnh III Phân chia định dạng ổ cứng IV.Chọn phiên cài đặt gói phần mềm sử dụng Bài 4: Bắt đầu sử dụng 12 16 11 2 60 20 38 I Sử dụng lệnh II Quản lý người sử dụng III Đóng tắt CentOS chạy ứng dụng CentOS IV Cài đặt gở bỏ phần mềm Bài 5: Quản lý tập tin thƣ mục I Hệ thống thư mục CentOS II Các thao tác thư mục tập tin III Thiết lập quyền hạn truy cập Kiểm tra Bài 6: Cài đặt cấu hình phần mềm chia thƣ mục với samba I Cài đặt samba II Cấu hình samba III Windows truy cập thư mục chia từ CentOS IV CentOS truy cập thư mục chia window giao diện V CentOS truy cập thư mục chia window dịng lệnh Kiểm tra Ơn tập Cộng BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX Giới thiệu Linux tên gọi hệ điều hành máy tính tên hạt nhân hệ điều hành Nó có lẽ ví dụ tiếng phần mềm tự việc phát triển mã nguồn mở Mục tiêu Học xong học viên giải thích kiến thức chung đời, mục đích đời hệ điều hành Linux, giai đoạn phát triển phiên hệ điều hành Linux, khác biệt Linux Unix, học viên hiểu rõ tác giả quyền hệ điều hành Linux trước sử dụng chúng Nội dung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ LINUX Tổng quan Linux Linus Tovalds (một sinh viên Phần lan) đưa nhân (phiên đầu tiên) cho hệ điều hành Linux vào tháng năm 1991 sở cải tiến phiên UNIX có tên Minix Giáo sư Andrew S Tanenbaum xây dựng phổ biến Nhân Linux nhỏ song tự đóng gói Kết hợp với thành phần hệ thống GNU, hệ điều hành Linux hình thành Và từ thời điểm đó, theo tư tưởng GNU, hàng nghìn, hàng vạn chuyên gia toàn giới (những người hình thành nên cộng đồng Linux) tham gia vào tiến trình phát triển Linux Linux ngày đáp ứng nhu cầu người dùng Năm 1991, Linus Torvald viết thêm phiên nhân v0.01 (kernel) Linux đưa lên BBS, nhóm người dùng để người sử dụng phát triển Năm 1994, hệ điều hành Linux phiên 1.0 thức phát hành ngày nhận quan tâm người dùng Năm 1995, nhân 1.2 phổ biến Phiên hỗ trợ phạm vi rộng phong phú phần cứng, bao gồm kiến trúc tuyến phần cứng PCI Năm 1996, nhân Linux 2.0 phổ biến Phân hỗ trợ kiến trúc phức hợp, bao gồm cổng Alpha 64-bit đầy đủ, hỗ trợ kiến trúc đa xử lý Phân phối nhân Linux 2.0 thi hành xử lý Motorola 68000 kiến trúc SPARC SUN Các thi hành Linux dựa vi nhân GNU Mach chạy PC PowerMac Năm 1999, phiên nhân v2.2 mang nhiều đặc tính ưu việt giúp cho Linux bắt đầu trở thành đối thủ cạnh tranh đáng kể MS Windows môi trường server Năm 2000 phiên nhân v2.4 hỗ trợ nhiều thiết bị (đa xử lý tới 32 chip, USB, RAM 2GB ) bắt đầu đặt chân vào thị trường máy chủ cao cấp Các phiên Linux xác định hệ thống số theo số mức (hai ba mức) Trong quy ước với số từ mức thứ hai trở đi, số chẵn dịng nhân ổn định tương đối hồn thiện, cịn số lẻ dịng nhân phát triển tiếp Vấn đề quyền Về lý thuyết, người khởi tạo hệ thống Linux cách tiếp nhận thành phần cần thiết từ site ftp biên dịch chúng Trong thời kỳ đầu tiên, người dùng Linux phải tiến hành toàn thao tác cơng việc vất vả Tuy nhiên, có tham gia đơng đảo cá nhân nhóm phát triển Linux, tiến hành thực nhiều giải pháp nhằm làm cho công việc khởi tạo hệ thống đỡ vất vả Một giải pháp điển hình cung cấp tập gói chương trình tiền dịch, chuẩn hóa Những tập hợp hay phân phối lớn nhiều so với hệ thống Linux sở Chúng thường bao gồm tiện ích bổ sung cho khởi tạo hệ thống, thư viện quản lý, nhiều gói tiền dịch, sẵn sàng khởi tạo nhiều công cụ UNIX dùng chung, chẳng hạn trình duyệt web, cơng cụ xử lý, soạn thảo văn chí trị chơi Cách thức phân phối ban đầu đơn giản song ngày nâng cấp hoàn thiện phương tiện quản lý gói tiên tiến Các phân phối ngày bao gồm sở liệu tiến hóa gói, cho phép gói dễ dàng khởi tạo, nâng cấp loại bỏ Nhà phân phối thực theo phương châm Slakware, họ chuyển biến mạnh mẽ cộng đồng Linux cơng việc quản lý gói khởi tạo Linux Tiện ích quản lý gói RPM (RedHat Package Manager) công ty RedHat phương tiện điển hình Nhân Linux phần mềm tự phân phối theo Giấy phép sở hữu công cộng phần mềm GNU GPL II UNIX VÀ LINUX Unix hệ điều hành vốn đời từ lâu, phịng thí nghiệm Bell Labs AT&T Dự án dẫn dắt Ken Thompson Dennis Ritchie, nhà khoa học máy tính tiếng Cơng việc phát triển Unix thức bắt đầu vào mùa hè năm 1969, phiên Unix đời vào tháng năm 1971, tiếp phiên thứ đời năm 1972 Nếu bạn gõ lệnh date máy Linux, hay MacOS bạn nhận số gọi Unix Timestamp Con số số giây tính từ thời điểm 00:00:00 ngày tháng năm 1970 Còn lại thời điểm ngày tháng năm 1970 bạn có câu trả lời Đó thời thời điểm mà Unix nằm trình phát triển Ken Thompson Dennis Ritchie người tạo B, ngơn ngữ lập trình vốn support Unix phiên đầu Sau vào năm 1972, Ritchie viết lại ngơn ngữ B, cải thiện tốt hơn, để trở thành ngôn ngữ lập C, ngôn ngữ lập trình cịn phổ biến tận ngày Hầu hết components Unix sau viết C Phân biệt Linux UNIX kernel: điểm quan trọng Linux giúp so sánh thay UNIX implement interface UNIX kernel với code riêng function giống kernel UNIX thơi Đã có người tiếng nói Linux Unix (kernel), hoạt động giống III TÁC QUYỀN VÀ BẢN QUYỀN LINUX Việc sử dụng thuật ngữ quyền tác quyền quyền, giới nay, pháp luật quyền tác giả nước tương đối giống nhau, bao gồm quy định đối tượng bảo hộ quyền tác giả, quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm tác phẩm, thời hạn bảo hộ quyền tác giả có nước dùng thuật ngữ tác quyền tiêu biểu Pháp; số nước khác Anh, Mỹ lại sử dụng thuật ngữ quyền (copyright) Nhân Linux phần mềm tự phân phối theo Giấy phép sở hữu công cộng phần mềm GNU, BSD  Giấp phép đại chúng GNU (General Public License)  Người phổ biến chương trình cấp phép đại chúng phải đồng thời phổ biến mã nguồn cho người nhận  Nếu người phổ biến chương trình thực sửa đổi cho phần mềm sửa đổi phải cấp phép theo chế độ giấy phép đại chúng  Người phổ biến chương trình khơng áp dụng với người nhận hạn chế không thuộc phạm vi giấy phép đại chúng  Người nhận phần mềm cấp phép đại chúng trao y nguyên quyền người phổ biến gốc, tức quyền chép, chỉnh sửa phổ biến phần mềm  Giấp phép BSD (Berkeley System Distribution)  Ghi nhận công lao tác giả làm phần mềm cách đưa vào file mã nguồn thông tin quyền gốc  Người phát hành ban đầu không chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại phát sinh sử dụng phần mềm nguồn mở chỉnh sửa Câu hỏi ôn tập : Trình bày lịch sử phát triển Linux qua năm Nêu khác biệt Unix Linux BÀI 2: CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT LINUX Giới thiệu Hệ điều hành mã nguồn mở phát triển vượt bậc nhanh chóng phần mềm ứng dụng phần mềm hệ thống Do khơng phải phần cứng máy tính đáp ứng yêu cầu cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở, việc xác định lựa chọn phần cứng giúp bạn có lựa chọn tốt việc chọn cài đặt hệ điều hành linux Mục tiêu Học xong học viên có khả năng: Xác định cấu hình phần cứng phù hợp, học viên có khả từ nhu cầu thực tế để tính tốn đưa cấu hình phần cứng thích hợp từ nhớ, dung lượng nhớ, chuẩn thiết bị đầu cuối để chuẩn bị cho bước cài đặt Linux tốt Nội dung I CHỌN CẤU HÌNH PHẦN CỨNG Linux khơng địi hỏi máy có cấu hình mạnh Tuy nhiên, phần cứng có cấu hình thấp q khơng chạy x window hay ứng dụng có sẵn.Cấu hình tối thiểu dùng để cài CentOS 7.0 Gnome Tùy thuộc vào phiên cài đặt mà phần cứng yêu cầu cài đặt cao hay thấp, tơi đưa cấu hình phần cứng dành cho hệ điều hành CentOS 7.0 Gnome STT Thiết bị Cấu hình đề nghị MAIN Giga G31 CPU Core Dual RAM 1G HDD 20G LAN 100mb II DUNG LƢỢNG ĐĨA VÀ BỘ NHỚ - Đĩa cứng chia thành nhiều vùng khác gọi partition Mỗi partition sử dụng để lưu trữ liệu Mỗi đĩa cứng chia tối đa partition (primary) Giới hạn Master Boot Record đĩa ghi tối đa mục với partition - Để tạo nhiều partition lưu trữ liệu (hơn 4) người ta dùng partition mở rộng (extended partition) - Master Boot Record (MBR) nằm ổ cứng Nó chứa đựng thơng tin partition ổ cứng Một HDD có MBR Thơng tin bootloader lưu MBR bootloader chương trình khởi động Trong Windows bootloader gồm: ntldr, NTDETECT.COM, boot.ini; Linux có bootloader phổ biến lilo grub Có ổ cứng 80GB chia thành partition sau: hda1 Windows NTFS = 20GB (active primary), hda2 /boot ext3 = 20MB primary , hda3 extended primary=40GB Hình 2.1 : Cấu trúc phân vùng ổ đĩa Cài đặt Linux cần partition gì? - /boot ext4 100MB: chứa linux kernel, file ảnh hỗ trợ load hệ điều hành - /ext4 xxGB : partition root nắm giữ phần lớn HĐH Linux liệu - /swap 2*sizeof(RAM): nhớ ảo Với partition vừa tạo cài đặt hệ điều hành Linux Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà tạo thêm partition như: /home, /usr, /var *Bộ nhớ: hệ điều hành linux chạy dịng lệnh (Text) nhớ Ram khoảng 512mb thông số lý tưởng, hệ điều hành linux chạy giao diện đồ họa (Graphics) nhớ Ram 1G trở lên đạt yêu cầu Câu hỏi ơn tập Trình bày cấu hình tối thiểu cấu hình đề nghị cài đặt hệ điều hành CentOS Trình bày cấu trúc phân vùng ổ cứng cài đặt hệ điều hành CentOS 10 -R: bạn CHMOD folder kèm theo -R nghĩa áp dụng vào file/folder nằm bên Nhóm sở hữu Cú pháp:#chown :group Ví dụ: chown :sinhvien demo.txt Câu hỏi ôn tập Trên CentOS tiến hành tạo user and group - gv1, gv2 thuộc nhóm giaovien - nv1,nv2 thuộc nhóm nhanvien Trong /home/admin tạo tập tin gồm taptin1.doc taptin2.doc Thay đổi chủ sở hữu gv1 taptin1.doc, nhóm sở hữu nhanvien Thiết lập quyền hạn cho user gv1 file taptin1.doc có quyền đọc, ghi excute; nhóm nhanvien có quyền đọc, nhóm sở hữu khác khơng có quyền hạn Thiết lập chủ sở hữu nv2 cho taptin2.doc, nhóm sở hữu giaovien Thiết lập quyền hạn cho nv2 đọc ghi taptin2.doc, nhóm sở hữu có quyền đọc , người dùng khác khơng có quyền hạn 35 BÀI 6: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH PHẦN MỀM CHIA SẼ THƢ MỤC VỚI SAMBA Giới thiệu Việc chia liệu hệ thống nội khơng thể thiếu hệ thống mạng, windows việc chia liệu mạng nội đơn giản Đối với linux việc chia liệu CentOS Windows Windows với CentOS phức tạp mang tính bảo mật cao Một dự án thành công việc chia liệu gói phần mềm Samba Mục tiêu Biết cách thức cài đặt phần mềm samba Cấu hình tập tin hệ thống samba Thực truy cập chia thư mục hệ điều hành windows centos Nội dung I CÀI ĐẶT SAMBA Giới thiệu Samba phần mềm chạy tảng khác so với Microsoft Windows, ví dụ, UNIX, Linux, IBM System 390, OpenVMS, hệ điều hành khác Nó cung cấp cho quản trị viên mạng lưới linh hoạt tự thiết lập, cấu hình, lựa chọn hệ thống thiết bị Samba sử dụng giao thức TCP / IP cài đặt máy chủ lưu trữ Khi cấu hình đúng, cho phép khả tương tác máy chủ Linux / Unix khách hàng dựa Windows, thể tập tin Windows Print Server Một máy chủ Samba thực bao gồm hai chương trình máy chủ: samba daemon (smbd) NetBIOS name server to provide NetBIOS over IP naming services to clients (nmbd) Nó thiết lập phiên, xác thực khách hàng cung cấp truy cập hệ thống tập tin máy in, smbd thực “trình duyệt mạng” Chuẩn bị *Trên máy CentOS phải có internet để chuẩn bị cho việc cài đặt gói phần mềm online - Tên máy tính (hostname), địa ip: dùng để truy cập - Thơng số cấu hình gồm có: Service name : smb Port : 145 Thư mục làm việc : /etc/samba File config : /etc/samba/smb.conf Cài đặt cấu hình Samba Server CentOS gồm phần - Anonymous samba sharing - Secured samba server *Trên Windows Trên Windows phải workgroup Để kiểm tra ta dùng lệnh net config workstation 36 Chỉnh sửa file Hosts , mở file Hosts notepad với đường dẫn: C:\Windows\System32\drivers\etc\hosts, tìm đến dịng cuối thêm vào 192.168.119.250 centos Cài đặt # yum install –y samba* II CẤU HÌNH SAMBA Cấu hình tập tin /etc/samba/smb.conf Để đảm ảo an tồn tập tin cấu hình bị lỗi lưu thêm tập tin dự phòng lưu thư mục #cd /etc/samba #cp smb.conf smb.conf.bak Công việc lưu xong tiến hành cấu hình tập tin: Anonymous Samba sharing: chia thư mục dạng đơn giản #vi smb.conf Thêm dòng sau [global] workgroup = WORKGROUP hosts allow = 192.168.119 server string = Samba Server %v netbios name = centos security = user map to guest = bad user [data2] path = /data2 browsable =yes writable = yes guest ok = yes read only = no Nhấn esc :x để lưu file cấu hình Thiết lập quyền hạn truy cập thƣ mục - Tạo thư mục data2 # mkdir /data2 - Phân quyền # chmod -R 777 data2 # chown -R nobody:nobody data2 Cho phép SELinux # chcon -t samba_share_t data2 Cho phép Samba chạy firewall # firewall-cmd permanent zone=public add-service=samba # firewall-cmd reload Khởi động dịch vụ # systemctl enable smb.service 37 # systemctl enable nmb.service # systemctl restart smb.service # systemctl restart nmb.service Secured samba server: chia dạng xác thực người dùng Thiết lập chia cho người dùng truy cập vào tên máy \\centos7 xuất thư mục data3 Thư mục cho phép tài khoản gv1 phép tồn quyền, nhóm sở hữu phép xem, user cịn lại khơng có quyền truy cập - Tạo Group giaovien user gv1,gv2, user1: gv1, gv2 thuộc nhóm giaovien # groupadd giaovien # useradd –g giaovien gv1 # useradd –g giaovien gv2 # useradd user1 - Đặt mật cho người dùng truy cập samba # smbpasswd -a gv1 # smbpasswd -a gv2 # smbpasswd -a user1 - Tạo thư mục data3 , phân quyền cho phép SELinux # mkdir data3 # chmod -R 0777 data3 # chcon -t samba_share_t data3 # chown -R gv1:giaovien data3 - Chỉnh sửa file cấu hình # vi /etc/samba/smb.conf [data3] path = /data3 valid users = @giaovien guest ok = no writable = yes browsable = yes - Khởi động lại dịch vụ # systemctl restart smb.service # systemctl restart nmb.service Kiểm tra kết bên máy client III WINDOWS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ TỪ CENTOS Trên windows vào start\run nhập vào địa ip tên máy centos Hình 6.1 Truy cập vào CentOS với tên máy khoacntt 38 - Thực thao tác bên thư mục data2 nhập Hình 6.2 Thực thao tác tạo vào xóa thư mục, tập tin - Thực thao tác bên thư mục data3, xuất hộp thoại đăng Hình 6.3 Thực truy cập vào linux xác thực user + Nhập vào tài khoản sv1, mật cntt123 39 Hình 6.4 Thực thao tác tạo vào xóa thư mục, tập tin + Thực thao tác thêm, xóa, sửa bên thư mục data3 - Nếu đăng nhập vào tài khoản sv2, mật cntt123 phép xem, mà khơng có quền hạn tạo xóa thư mục Hình 6.5 Giới hạn quyền hạn truy cập vào ghi liệu IV CENTOS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ WINDOW BẰNG GIAO DIỆN - Trên win tiến hành tạo thư mục c:\data-win7 thực share thơng thường người phép truy cập gồm có tài khoản everyone guest 40 Hình 6.6 Đưa tài khoản chia thư mục windows Hình 6.7 Chọn lệnh share để bắt đầu chia thư mục - Trên win kiểm tra truy cập thư mục chia cách gõ vào địa ip tên máy tính 41 Hình 6.7 Truy cập cục để kiểm tra thư mục share - Trên máy CentOS truy cập vào window cách thực sau: Từ menu GNOME Mở menu GNOME chọn Connect to Server Hình 6.8 Chọn mục Connecto to Server Chọn kiểu server Windows share bấm Connect 42 Hình 6.9 Giao diện cửa sổ kết nối Nhập thông số cần thiết tên thư mục, tên đăng nhập, tên máy (domain) bấm Connect Hình 6.10 Chọn Service type: Windows share 43 V CENTOS TRUY CẬP THƢ MỤC CHIA SẼ WINDOW BẰNG DÒNG LỆNH - Hệ điều hành window cần thực công việc sau: + Tạo thư mục (data7) + Chia thư mục (data7) bao gồm tài khoản adminisrator Guest + Đặt mật cho user administraor + Turn On user Guest Hình 6.11 Chọn thư mục chia + Kiểm tra kết chia thư mục windows7 Hình 6.12 Truy cập vào máy chủ để kiểm tra kết nối - Đứng từ máy Linux Samba Server truy cập qua máy windows dòng lệnh ta thực bước sau: + Xem thư mục chia windows với dòng lệnh sau: Cú pháp:#smbclient –L //ten-ip-window (Mặc định khơng định tài khoản đăng nhập user Guest) 44 Hình 6.13 Hiển thị danh sách thư mục chia windows + Truy cập vào thư mục windows với dòng lệnh sau: Cú pháp: #smbclient //ten-ip-window/ten-thu-muc-chia-se -U username root Hình 6.14 Giao diện truy cập windows thành công + Thư mục hành Samba CentOS home directory user Hình 6.15 Hiển thị danh sách thư mục user root home directory + Thư mục hành Windows7 data7 Hình 6.16 Hiển thị danh sách thư mục chia windows 45 + Dùng lệnh ls để xem tập tin thư mục windows7 sau: Hình 6.17 Hiển thị thư mục chia windows linux + Dùng lệnh mget để chép tập tin từ windows7 sang CentOS sau: Hình 6.18 Giao diện chép liệu từ linux sang windows thành công -> Vào CentOS kiểm tra tập tin vừa chép từ Windows7 Hình 6.19 Hiển thị danh sách thư mục cập nhật + Dùng lệnh mput để chép liệu từ CentOS Windows7 sau: Hình 6.20 Giao diện chép liệu từ windows sang linux thành công + Vào Windows7 kiểm tra tập tin vừa chép từ CentOS Hình 6.21 Hiển thị danh mục tập tin cập nhật 46 Câu hỏi ôn tập : Thực cài đặt cấu hình thư mục /data2 centOS cho người xem, tạo xóa liệu Thực cài đặt cấu hình thư mục /data3 centOS cho có user sv1 phép xem, tạo xóa liệu ; user khác khơng có quyền 47 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN STT Thuật ngữ BSD GNU GUI Security Server Ý nghĩa Berkeley System Distribution General Public License Graphics Unit Interface Bảo mật Máy chủ Client Samba Máy Dịch vụ chia thư mục 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hệ điều hành mã nguồn mở Trường cao đẳng nghề An giang ban hành vào năm 2013, tác giả: Vũ Trường Duy khoa CNTT Website http://centos.org 49 ... Giới thiệu Hệ điều hành mã nguồn mở phát triển vượt bậc nhanh chóng phần mềm ứng dụng phần mềm hệ thống Do khơng phải phần cứng máy tính đáp ứng yêu cầu cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở, việc... gọi hệ điều hành máy tính tên hạt nhân hệ điều hành Nó có lẽ ví dụ tiếng phần mềm tự việc phát triển mã nguồn mở Mục tiêu Học xong học viên giải thích kiến thức chung đời, mục đích đời hệ điều hành. .. 27: Hệ điều hành mã nguồn mở mô đun đào tạo chuyên môn nghề đƣợc biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực hiện, tác giả tham khảo nhiều tài liệu Hệ điều hành mã nguồn

Ngày đăng: 27/10/2022, 04:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w