Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
592,8 KB
Nội dung
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG SƯ PHẠM DỊCH THUẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO ĐÀO TẠO BIÊN PHIÊN DỊCH Ở VIỆT NAM Lê Hùng Tiến* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 07 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 08 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 01 năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu phục vụ phát triển sư phạm dịch thuật tiến hành rộng bao gồm nhiều loại hình nghiên cứu Về lĩnh vực, có nghiên cứu liên ngành nghiên cứu trực tiếp đường hướng phương pháp đào tạo biên phiên dịch Về loại hình, nghiên cứu gồm hai loại nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Tất nghiên cứu đưa tranh phong phú đường hướng sư phạm dịch hữu ích đồng thời tạo mảng khác biệt, chuyên sâu hẹp phản ánh chất lĩnh vực nghiên cứu dịch thuật nói chung đào tạo biên phiên dịch nói riêng Sư phạm dịch thuật phát triển dựa thành tựu nghiên cứu phong phú, kết biên phiên dịch viên đào tạo với nhiều loại kiến thức kỹ khác Bài viết bàn đường hướng phương pháp sư phạm dịch thuật sớ tác giả liên hệ với tình hình đào tạo ở Việt Nam qua số gợi ý cụ thể Từ khóa: đường hướng, phương pháp, sư phạm dịch thuật Sự hình thành các đường hướng sư phạm dịch thuật* 1.1 Sư phạm dịch thuật gắn liền thành nghiên cứu ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Ở thời kỳ đầu dịch thuật chưa xem đối tượng nghiên cứu độc lập lĩnh vực khoa học quan niệm dịch thuật đơn giản, thao tác chuyển đổi hình thức văn hai ngơn ngữ Đó quan niệm dịch theo quan điểm hình thức luận tập trung chủ yếu vào việc chuyển dịch đơn vị thuộc ngôn ngữ hệ thống, phân ngành ngôn ngữ học so sánh Những nghiên cứu dịch thuật thời kỳ ưu tiên bình diện ngôn ngữ ngôn ngữ học lý giải chất dịch thuật * Tác giả liên hệ Địa email: letiena@yahoo.com Catford (1965) xây dựng lý thuyết cho dịch thuật khoa học ngôn ngữ đương thời Lý thuyết ngôn ngữ về dịch thuật Barkhudarov (1975) với Ngôn ngữ và dịch nỡ lực giải thích mơ tả dịch thuật quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc Hầu hết luận giải dịch thuật thời kỳ đối lập mặt cấu trúc hệ thống ngôn ngữ giao tiếp qua văn hóa khác Quan niệm tương ứng hình thức hai hệ thống ngôn ngữ dẫn tới việc tìm kiếm khả tương đương mà thực chất tính tốn thớng kê mức độ khả tương đương việc chuyển dịch đơn vị ngôn ngữ gốc sang văn ngơn ngữ dịch Ví dụ so sánh mức độ tương đương dạng bị động, hệ thống xưng hô hai ngôn ngữ đề NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) nguyên tắc dịch thuật Tuy nhiên, nguyên tắc tồn hai hệ thống ngôn ngữ, giúp ích cho nhà ngôn ngữ học so sánh mà khơng có ích cho dịch giả tác nghiệp, vì trình dịch, dịch giả phải tính tới yếu tố giao tiếp liên quan tới việc tạo lập tiếp nhận văn để tái tạo văn ở ngôn ngữ dịch Dịch giả làm việc với văn với đơn vị đơn lẻ hai hệ thống ngôn ngữ Cùng với nghiên cứu nghiên cứu chất dịch thuật theo quan điểm nhà ngôn ngữ dựa lý thuyết ngôn ngữ học Saussure Darbelnet Vinay (1958/1995) Dịch thuật xem xét khái niệm quan trọng lý thuyết Saussure phân biệt ngơn ngữ lời nói, chất lưỡng diện ký hiệu ngôn ngữ biểu biểu sử dụng để tạo ý nghĩa ngôn cảnh, ba cấp độ ngôn ngữ từ vựng, cú pháp ý nghĩa Saussure nhà ngôn ngữ theo quan điểm ông coi ngôn ngữ hệ thống hình thức ký hiệu điều tiết bởi quy tắc ngữ pháp để truyền tải ý nghĩa ngơn ngữ mơ tả hệ thớng kết cấu khép kín bao gồm quy tắc kết hợp Các nhà ngôn ngữ theo đường hướng chủ trương nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ cách xác định ́u tớ sau lập quy tắc để kết hợp ́u tớ thành từ câu hồn chỉnh Từ quan điểm ngữ nghĩa học theo đường hướng cấu trúc luận Saussure, nhà nghiên cứu dịch thuật đặc thù ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ coi tương đương lại khác biệt nghĩa phái sinh Trên sở khái niệm ngôn ngữ học đại cương Saussure, Darbelnet Vinay (1958/1995) đề xuất đơn vị dịch từ mà phần nhỏ phát ngơn ký hiệu ngơn ngữ kết hợp theo cách tách rời để dịch riêng lẻ Từ quan niệm dịch thuật, tác giả đề xuất phương pháp dịch ở cấp độ ngôn ngữ phân biệt thành hai nhóm phương pháp dịch trực tiếp dịch gián tiếp Hai nhóm phương pháp phân thành phương pháp cụ thể hơn, từ dịch sát từ đến dịch Như vậy, dịch thuật coi trình chuyển đổi đơn vị ngơn ngữ lựa chọn đơn vị dịch phương pháp thủ thuật chuyển đổi phù hợp quyết định thành công sản phẩm dịch Từ quan điểm ngôn ngữ học, đặc điểm quan trọng dịch quan hệ chặt chẽ cụ thể với nguyên tác, dịch gắn chặt với tình h́ng ngun tác Người dịch tạo phát ngôn vừa mình vừa khơng phải tình h́ng gớc, khơng thực có chủ động việc tạo phát ngơn người nói bình thường mà bị gắn chặt với nguyên tác Đường hướng nghiên cứu dịch theo lý thuyết ngôn ngữ học Saussure phân biệt cấp độ ngôn ngữ từ vựng, cú pháp ý nghĩa, dịch tái tạo văn ở cấp độ mối liên hệ chặt chẽ với nguyên tác Với tảng lý luận cấu trúc luận ở thời kỳ này, quan niệm dịch thuật đơn giản: dịch thao tác chuyển đổi hình thức văn hai ngôn ngữ Những người đào tạo dịch thời kỳ có quan niệm có phần giản đơn học viên biết dịch qua thực hành nhiều dịch Giờ học chủ yếu học viên đọc văn dịch nói đoạn, khơng có chuẩn bị trước Giáo viên sau nhận xét đưa phương án dịch mình đáp án đúng để học viên so sánh thấy chỗ dịch sai thiếu chuyên nghiệp mình để tự rút kinh nghiệm cho Giờ học diễn nặng nề với học viên đương nhiên dẫn đến hiệu đào tạo thấp Phương pháp dạy học dịch nhà sư phạm dịch thuật gọi phương pháp “đọc-và-dịch” (“Read-and-Translate”) (Venuti, 2017) 1.2 Sư phạm dịch thuật theo đường hướng chức luận phương pháp sư phạm “dịch thuật dịch giao tiếp” Những nghiên cứu sư phạm dịch thuật theo đường hướng chức lấy mơ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) hình chức làm mơ hình dịch cho người học Hoạt động dạy học dịch thiết kế hướng đến chức mục đích dịch thuật thực tế Christiane Nord (1991), nhà nghiên cứu dịch thuật theo chức luận phát triển lý thuyết diễn ngôn theo quan điểm chức gọi lý thuyết “Skopos” Theo lý thuyết Skopos, q trình dịch bị chi phới bởi chức hay phục vụ mục đích tình h́ng định thực tiễn Để thực chức này, người dịch trước hết phải nhận diện thể loại văn mục đích giao tiếp chúng để tái tạo dịch Người dịch cần thiết lập mối quan hệ với nhiều nhân tố ảnh hưởng khác thuộc cách sử dụng ngơn ngữ cụ thể để đạt mục đích giao tiếp thông báo, biểu cảm hay kêu gọi Tương tự, văn phân loại dựa chức ngôn ngữ thành thể loại khác văn thông tin (informative text), văn biểu cảm (expressive text) văn kêu gọi (operative text) Colina (2003) dựa quan điểm chức luận Nord tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mô tả lực dịch thuật đề xuất lý luận sư phạm dịch thuật theo hướng chức Tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa liệu thu thập từ biên phiên dịch nghề với phương pháp tri nhận tâm lý học qua thủ thuật phân tích lỡi trình (think-aloud protocol – trình bày tư thành lời) Kết nghiên cứu cho thấy phiên dịch thường tập trung dịch cấu trúc ngữ pháp hình thức ngơn ngữ bỏ qua chức giao tiếp văn khơng tính đến đặc điểm tình h́ng dịch Thay phân loại văn thành thể loại Nord, Colina (2003) đưa đặc điểm dụng học, cịn gọi đặc điểm tình h́ng dịch thuật gồm nhóm tiếp nhận đích, khơng gian thời gian tiếp nhận, động việc tái tạo dịch Trên sở kết nghiên cứu này, tác giả đề xuất khóa học nhập môn giới thiệu cho sinh viên kiến thức kỹ cần thiết để giúp họ phát triển lực dịch giao tiếp (communicative translational competence) Bên cạnh khóa học phát triển ý thức kỹ phân tích chức giao tiếp văn qua thơng sớ tình h́ng tái tạo chức ở dịch 1.3 Sư phạm dịch thuật dựa nghiên cứu nguyên tắc đạo đức Drugan Megone (2011) nghiên cứu đạo đức dịch thuật vấn đề quan trọng cần lưu ý đào tạo biên phiên dịch viên Theo tác giả này, biên dịch cần đào tạo nguyên tắc đạo đức nghề dịch, để thành nhà lý luận đạo đức mà giúp họ phát triển khả suy xét tốt “những kỹ suy xét mang tính đạo đức” nghề nghiệp Một tiêu chí đầu chương trình đào tạo theo hướng nhà nghiên cứu giúp biên dịch nhận diện vấn đề đạo đức xuất hoàn cảnh cụ thể quyết định cách giải quyết chúng cách hiệu Ví dụ tình h́ng khách hàng giao cho biên dịch văn có nội dung khơng xác hoặc trình bày với nhiều lỡi sai u cầu phải có chỉnh sửa lại dịch Biên dịch đối diện với vấn đề đạo đức ngược lại với nguyên tắc dịch thuật tiêu chuẩn Họ phải trả lời câu hỏi mang tính đạo đức nghề nghiệp nguyên tắc đạo đức cần phải tuân thủ áp dụng chiến lược dịch chỉnh lý đặc biệt ở dịch, nên tôn trọng nội dung hình thức ngun hay điều chỉnh theo yêu cầu khách hàng? Theo Drugan Megone thì vấn đề phải cân nhắc công lý tác quyền nằm tay nghề hoặc lực biên phiên dịch Biên phiên dịch viên phải có ý thức tự phê phán, tức biết giải quyết vấn đề đạo đức nảy sinh bên phục vụ yêu cầu khách hàng với bên nguy hại có với người NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) tiếp nhận dịch không lưu ý nội dung sai lạc hoặc lỡi hình thức trình bày gây hiểu lầm Những đề xuất gắn nội dung đào tạo lực suy xét vấn đề đạo đức hành nghề dịch vào đường hướng sư phạm chương trình đào tạo dịch cải tiến lớn chất lượng lẫn nội dung đào tạo biên phiên dịch, đồng thời chúng đặt nhiều vấn đề mâu thuẫn với đường hướng sư phạm khác Ví dụ đường hướng sư phạm chức chẳng hạn Chức luận cho việc tạo dịch với chức mục đích ở gốc nguyên tắc dẫn đường cho biên dịch chọn lựa chiến lược dịch Hiện đường hướng sư phạm nhiều tranh luận giới nghiên cứu dịch thuật đào tạo dịch thuật Trong sớ người ủng hộ có Antoine Berman (1985) với nghiên cứu lý thuyết dịch định hướng đạo đức lại phê phán xu hướng điều chỉnh dịch Nhưng nghiên cứu Andrew Chesterman (1997) dựa vào nghiên cứu Paule Grice (“Studies in the way of words”, 1989) “nguyên tắc hợp tác” giao tiếp ngôn ngữ lại nhấn mạnh vào việc tạo rõ ràng dễ hiểu dịch thuật gọi “tiêu chí thực đạo đức dịch thuật” Những nguyên tắc đạo đức dịch thuật vấn đề mở bàn luận lý luận sư phạm dịch thuật áp dụng tùy quan điểm nhà đào tạo tình h́ng dịch thuật trường đào tạo dịch Sự phát triển sư phạm dịch thuật từ nửa cuối kỷ 20 đến Theo Kelly (2015) Sawyer (2004) đường hướng sư phạm dịch thuật chia thành nhiều nhánh khác dựa tác giả hướng đào tạo Sự phát triển đường hướng sư phạm dịch thuật theo hướng phát triển khoa học giáo dục nói chung Đó từ đường hướng giáo dục truyền thụ lấy giáo viên làm trung tâm (teacher-centered transmissionist) phát triển theo hướng giáo dục kiến tạo xã hội lấy học sinh làm trung tâm (learner-centered social constructivism) Dưới tổng hợp phân chia đường hướng sư phạm dịch thuật hai tác giả công trình nghiên cứu sư phạm dịch thuật 2.1 Thời kỳ đầu Đây thời kỳ kéo dài nhiều năm trước đào tạo dịch qui hóa ở trường lớp chương trình dạy học riêng Có thể nói thời kỳ việc đào tạo dịch hoàn toàn tự phát cảm tính Người đào tạo dịch vớn phiên dịch viên chuyên nghiệp với thời gian dành cho giảng dạy nên chủ yếu hoạt động lớp yêu cầu học viên thực hành dịch nói có văn (on-sight translation) Phương pháp dạy học dịch thiếu sở khoa học phi sư phạm Phương pháp áp dụng dạy học dịch lâu trước ở nhiều nơi vẫn cịn tồn lớp dạy dịch Sau đó, với phát triển nghiên cứu dịch thuật, ngôn ngữ học theo hướng gắn liền vai trị ngày lớn hồn cảnh văn hóa xã hội thành tựu khoa học giáo dục chuyển trọng tâm từ phương pháp truyền thụ lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm, cách dạy học dịch phát triển nhanh chóng, tiệm cận với chất đối tượng đào tạo 2.2 Delisle với vai trò quan trọng mục tiêu đào tạo Đến tận năm 80 thế kỷ 20, số nguyên lý giáo dục đưa vào đào tạo dịch Một nguyên lý xác lập rõ ràng mục tiêu cho trình đào tạo dịch học giả người Canada Jean Delisle đề xuất Ông đề xuất 23 mục tiêu cho dạy dịch cho khóa học thực hành dịch Anh-Pháp sau: - Định nghĩa dịch thuật cho người bắt đầu; - Kỹ nghiên cứu tài liệu bản; - Phương pháp dịch; - Quá trình tri nhận dịch thuật; - Cách viết; NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Những vấn đề từ vựng dịch; Những vấn đề ngữ pháp dịch Cùng với mục tiêu hoạt động lớp học cho mục tiêu Sau đó, ông đề xuất thêm danh mục mục tiêu học tập dựa thang đo nhận thức Bloom (1956) (Bloom’s taxonomy) thay cho danh mục mục tiêu cũ Đường hướng sư phạm Delisle dựa lý thuyết ngữ nghĩa dịch truyền thống đối chiếu ngôn ngữ Vinay Dabelnet Đóng góp Delisle gợi ý cho người đào tạo dịch cần thiết phải xác lập nguyên tắc mục tiêu rõ ràng, khả thi cho khóa đào tạo dịch từ phát triển hoạt động phù hợp lớp học để đạt mục tiêu đặt Delisle lợi ích đường hướng sư phạm dịch thuật là: - Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp người dạy người học; - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn công cụ giảng dạy; - Gợi ý hoạt động học khác nhau; - Tạo sở đánh giá việc học Có thể nói với đề xuất Delisle (1988), việc dạy học dịch có sở rõ ràng tiệm cận với nguyên lý khoa học giáo dục - 2.3 Hướng đào tạo dựa nghề nghiệp lấy người học làm trung tâm Đại diện điển hình cho hướng Christian Nord, học giả thuộc trường phái chức Đức dịch thuật Theo Nord (1988/1991), để đào tạo biên phiên dịch chun nghiệp tớt trình đào tạo phải dựa nguyên tắc thực tế nghề nghiệp biên phiên dịch Trên sở này, người đào tạo thiết kế chương trình, tập hoạt động lớp mô thực tiễn nghề nghiệp biên phiên dịch Quan điểm đào tạo khác hẳn quan điểm Delisle vốn thiên hoạt động ngôn ngữ học đối chiếu Đường hướng đào tạo hướng nghề nghiệp lấy người học làm trung tâm dựa mơ hình chức lấy làm mơ hình phân tích văn cho người học Hoạt động lớp thiết kế hướng đến thực tế nghề nghiệp dịch thuật Người học hướng dẫn dùng mơ hình chức để phân tích văn dịch để giải quyết nhiệm vụ dịch giống thực tế từ phát triển lực dịch cần thiết cho nghề nghiệp Với bước phân tích văn dịch, người học yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến chức giao tiếp như: - Ai người truyền đạt? - Truyền đạt tới ai? - Truyền đạt với mục đích gì? - Qua cách thức phương tiện nào? - Nơi nào, văn tạo ra? - Với chức gì? - Về vấn đề gì? - Người nói nói (và khơng nói gì)? - Theo trình tự nào? - Những nhân tố phi ngôn từ dùng? - Những từ gì? - Những loại câu nào? - Giọng điệu nào? - Đạt hiệu ứng gì? Nord (1991) đề xuất chi tiết ý kiến khuyến nghị thiết kế chương trình, chọn tài liệu văn dùng giảng dạy, trình hoạt động lớp, cách đánh giá khuyến khích người học, v.v Mơ hình dạy học dịch Nord (1991) coi mơ hình tồn diện sâu sắc đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp Đây đường hướng đào tạo lấy người học làm trung tâm rõ ràng theo hướng thực tiễn nghề nghiệp, đặt móng cho đường hướng đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp Đường NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) hướng cho thấy trình hình thành phát triển dần lực dịch thuật biên phiên dịch Nord đặt nguyên tắc rõ ràng cụ thể cho can thiệp cần thiết giáo viên trình này, đặc biệt ở giai đoạn đầu, làm trình đào tạo hoạt động lớp học dịch mang tính thực tiễn, khả thi không gây động lực học tập người học Colina (2003) theo đường hướng sư phạm dựa chức giao tiếp dịch thuật đề xuất khóa học dịch nhập mơn với nhiều hoạt động phát triển kiến thức kỹ theo hướng nghề nghiệp cho học viên dịch Những hoạt động dạy học dịch trọng nhân tớ ảnh hưởng đến trình dịch, đặc biệt việc lựa chọn chiến lược dịch trình Hoạt động quan trọng gồm phân tích nhân tớ ảnh hưởng q trình hình thành ngun tác ́u tớ văn bản, thể loại tình h́ng Hình thức hoạt động học viên bàn luận yếu tố cộng với dẫn yêu cầu khách hàng dịch làm sở hướng dẫn cho việc dịch văn theo đúng chức Học viên bắt đầu việc phân tích thể loại văn bản, đặc điểm ngôn ngữ phong cách xác định văn song song ngơn ngữ đích, từ tìm thay đổi với đặc điểm cần thiết để tạo văn hoàn thành chức tình h́ng ngơn ngữ đích Học viên giao nhiệm vụ dịch gắn liền với dự án dịch thực để trải nghiệm Qua hoạt động dịch học viên dần nhận thức văn thơng tin tổ chức trình bày nguyên tác khác với cách tổ chức trình bày dịch khác biệt ngơn ngữ văn hóa thể loại văn (như hệ đo lường, tên gọi, từ văn hóa, khác biệt cấu trúc ngơn ngữ, v.v.), từ có lựa chọn chiến lược dịch thích hợp tạo dịch hoàn thành chức giao tiếp ở hoàn cảnh 2.4 Đường hướng lấy trình dịch làm trung tâm Đại diện cho đường hướng Daniel Gile, Giáo sư Trường Đại học Paris III Sorbonne Nouvelle Quan điểm đào tạo Gile khác biệt với quan điểm truyền thớng trước đào tạo dịch tập trung vào sản phẩm dịch học viên mà ý tới q trình dẫn tới sản phẩm Theo Gile (1995), đào tạo biên phiên dịch cần trọng vào trình làm thế để tạo dịch khơng phải văn dịch viết hồn thành vớn sản phẩm trình phức tạp Đào tạo nên tập trung vào việc giúp học viên làm chủ trình mà biên phiên dịch viên chuyên nghiệp dần đạt gọi tay nghề dịch Đường hướng lấy trình dịch làm trung tâm đào tạo thu hút nhiều ý nhà sư phạm dịch thuật có cách nhìn mang tính cải cách đào tạo Những điểm đường hướng là: - Hai loại dịch viết nói bàn tới có tính đến tương đồng khác biệt Đa số tác giả trước bàn loại hoặc dịch viết hoặc dịch nói; - Coi q trình dịch viết dịch nói hành động giao tiếp chun mơn; - Đào tạo dịch xem xét với quan điểm nghề nghiệp; - Vấn đề nghiên cứu tài liệu dịch viết dịch nói bàn tới; - Cơ sở lý thuyết đưa cho đường hướng qua tổng quan văn liệu chuyên môn hành Gile (1995) đề xuất khái niệm như: giao tiếp, chất lượng, trung thành với thông điệp, thông hiểu tiếp thu kiến thức, v.v Theo đường hướng này, loạt mơ hình dịch thuật đề xuất mô hình trình tự dịch thuật, mơ hình nỡ lực dịch nói, mơ hình hấp dẫn dịch nói Từ đề xuất trên, NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Gile tiếp tục phát triển hoạt động dạy học, tập luyện dịch thú vị sáng tạo lớp học dịch Gile (1995) tổng kết đường hướng sư phạm dịch thuật sau: - Đường hướng trọng vào lớp học dịch kết dịch, vào sản phẩm ći mà q trình dịch - Thay yêu cầu người học dịch văn nhận xét hay dở theo tiêu chí giáo viên cách dạy tập trung vào trình dịch thuật giúp học viên dần nắm nguyên tắc dịch, phương pháp thủ thuật dịch tốt để phát triển lực dịch cần thiết cho nghề nghiệp tương lai - Đào tạo theo trình đạt tiến nhanh theo sản phẩm dịch khơng theo cách dạy thử sai hướng sản phẩm - Từng khía cạnh trình dịch tập trung thời điểm trình đào tạo nên tránh phân tán đào tạo theo sản phẩm cho thấy lúc phải giải quyết tất vấn đề - Đào tạo tập trung chủ yếu vào chiến lược dịch giúp học viên biết cách làm việc dịch thuật thành bại dịch - Sự linh hoạt lớn đào tạo theo trình đánh giá dịch theo tiêu chí chấp nhận hay tính trung thực ngôn ngữ, đặc biệt giai đoạn đầu đào tạo tỏ hiệu đơn so sánh sản phẩm dịch học viên với phương án dịch giáo viên hoặc dịch lý tưởng dễ dẫn đến tự ti giảm động lực học học viên Gile lưu ý phương pháp đào tạo theo trình đặc biệt phù hợp với giai đoạn đào tạo đầu giai đoạn sau nên chuyển dần sang sản phẩm tùy thuộc tiến học viên thay đổi hoặc cải tiến thêm cách dạy phù hợp 2.5 Đường hướng tri nhận tâm lý ngôn ngữ học Đại diện đường hướng Donald Kiraly, nhà ngôn ngữ học sư phạm dịch thuật Mỹ Kiraly (1995) dựa lý thuyết miêu tả chất trình dịch theo hướng tri nhận tâm lý ngôn ngữ học để phát triển đường hướng sư phạm dịch thuật Cơng trình nghiên cứu chất q trình dịch ơng dựa lý thút tri nhận tâm lý ngôn ngữ học với phương pháp trình (think-aloud protocol) tiến hành 18 nghiệm thể dịch từ tiếng Đức (tiếng mẹ đẻ) sang tiếng Anh kết nghiên cứu mơ hình trình dịch xây dựng để phục vụ đào tạo biên phiên dịch Trọng tâm mơ hình q trình dịch theo lý thuyết tri nhận tâm lý ngôn ngữ học phát triển lực tự ý niệm (self-concept) biên phiên dịch Đó trình hình thành tự ý thức vai trò người dịch trình đào tạo trở thành biên phiên dịch, đào tạo cần tập trung giúp học viên hình thành phát triển lực Đường hướng sư phạm Kiraly (1995) tổng kết thành nguyên tắc sau: - Dạy dịch cần trọng vào hình thành liên tưởng liên ngơn ngữ, liên văn hóa liên văn - Phân tích lỡi nguồn tài liệu giảng dạy hữu ích Dựa phân tích lỡi, giáo viên giúp học viên thực hành có hướng dẫn để tăng cường hình thành kỹ tự nhiên trực giác, sau dạy chiến lược có ý thức phương pháp giải quyết vấn đề tạo lập phương án dịch - Mục tiêu nên phát triển lực tự ý niệm người dịch chế giám sát dịch - Khi học viên tiến hơn, kỹ khơng cịn cần phát triển qua thực hành lặp lại cách tự nhiên NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Giai đoạn việc học cần tới can thiệp sư phạm cần đạt tới chất lượng dịch thuật ở mức độ mức độ xác ngữ nghĩa cú pháp - Việc đào tạo cần tổ chức lại với khung lý thuyết cho phép nhận diện nguồn lực tri nhận học viên cần có biện pháp sư phạm để dạy đánh giá mức độ đạt kỹ kiến thức Đóng góp Kiraly quan trọng giáo dục biên phiên dịch viên chuyên nghiệp Quan trọng quan điểm sư phạm dịch thuật dựa đường hướng triết học kiến tạo luận Theo đường hướng này, người kiến tạo kiến thức thế giới cách tích cực qua trình gọi “kiến tạo xã hội” cá nhân kiến tạo kiến thức qua tương tác với Kiraly chủ trương đưa trình vào lớp học dịch để giúp học viên có kỹ kiến thức biên phiên dịch Đường hướng sư phạm đối lập với đường hướng “truyền đạt” coi người học cá thể thụ động tiếp thu kiến thức qua việc trực tiếp lĩnh hội hoặc từ việc truyền thụ giáo viên Cùng có quan điểm phát triển đường hướng sư phạm dịch thuật tri nhận tâm lý ngôn ngữ học với Kiraly cịn có sớ tác giả khác Jaaskelainien (1998) Hansen (1999, 2002) Những tác giả tổng kết sớ ứng dụng đường hướng sư phạm vào đào tạo dịch sau: - Sinh viên học dịch có xu hướng tập trung vào trình chuyển đổi từ vựng - Dịch giả chuyên nghiệp tập trung vào vấn đề phong cách nhu cầu người sử dụng dịch - Sinh viên dịch không ý thức vấn đề dịch dịch giả chuyên nghiệp với lực dịch cao giúp họ ý thức vấn đề - Công việc dịch thuật chuyên nghiệp chuyển từ việc xử lý nhiệm vụ mang tính thủ tục sang việc xử lý có ý thức tình h́ng Q trình dịch khơng phải trình tự đơn tuyến mà diễn tiến liên tục tác động bởi nhân tố ở cấp vi mô vĩ mô điều tiết bởi chiến lược vĩ mô tổng thể - Những nhân tố ảnh hưởng thái độ tích cực với cơng việc, mức độ động lực cao phần lực dịch dần giúp tạo dịch với chất lượng dịch cao - Người dịch đọc gốc khác với người đọc bình thường đọc văn đơn ngữ vì người dịch bị chi phối bởi nhiệm vụ dịch họ phải thực sau - Dịch giả dùng từ điển cơng cụ tìm kiếm sắc thái nghĩa để chọn giải pháp sinh viên dịch dựa vào từ điển để hiểu văn - Người dịch cho thấy thiếu vững vàng dịch từ tiếng ngữ sang ngoại ngữ Với đường hướng kiến tạo luận giáo viên người “gợi mở” mở không gian cho học viên thực trình học tập, họ quyết định mục tiêu học tập loại văn để dịch tham dự vào việc đánh giá cuối hoạt động họ Với đường hướng truyền đạt giáo viên có thẩm quyền trì thẩm quyền trình dạy học, từ quyết định học gì, nên dịch văn đến cách đánh giá tiến học tập thế Kiraly mô tả hai quan điểm dịch dựa đối lập hai đường hướng Với quan điểm kiến tạo người dịch phân tích giải thuyết cách tích cực văn gớc mơ ở dịch theo nhiều mục tiêu khác Với quan điểm truyền đạt người dịch theo dẫn văn gốc đồ lại thông tin từ văn sang văn khác Hai đường hướng giảng dạy tương đương với hai quan điểm chất dịch thuật Mơ hình dịch thuật đào tạo dịch theo quan điểm truyền đạt thuộc khứ phương pháp sư - NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) phạm lẫn lý luận dịch thuật Tuy nhiên đường hướng sư phạm dịch thuật kiến tạo xã hội vẫn có nhiều ý kiến phê phán Sự phân biệt hai đường hướng thực tế lúc đúng lý thuyết Việc học số nhóm kỹ nhỏ vẫn thực theo quan điểm kiến tạo phương pháp giáo dục tương tác ngược lại thuyết trình nguyên tắc phi truyền đạt vẫn xảy Có nhiều cách áp dụng kiến tạo luận lớp học giáo viên có quan điểm kiến tạo luận cho phép học viên tự chọn dịch cách kiểm tra đánh giá Quá trình dạy dịch theo quan điểm kiến tạo khó thực đúng trình dịch thực tiễn, chí xa rời thực tiễn Ở nhiều nước đường hướng giáo dục cịn mâu th̃n với quan điểm giáo dục biên phiên dịch theo chương trình thiết kế dựa lực thịnh hành Chương trình dựa lực thiết kế trước dạy học, dựa kế hoạch chặt chẽ, phương pháp dạy theo kiến tạo luận thường dựa việc đàm phán với học viên mục tiêu, dịch kiểm tra đánh giá sau khóa học bắt đầu Trong thực tế đào tạo có rạch ròi đường hướng phương pháp giảng dạy lý thuyết, giáo viên lớp học dịch theo hướng truyền đạt vẫn thực nhiều hoạt động phát triển kỹ dịch theo hướng kiến tạo ngược lại 2.6 Đường hướng tình Đường hướng tình h́ng đào tạo dịch Jean Vienne khởi xướng năm 1994 Cơ sở đường hướng tình h́ng quan điểm chức luận đào tạo dịch Quan điểm chức Vienne khác với quan điểm chức Nord ở chỗ đào tạo không đưa vào nhiệm vụ giả lập nhiệm vụ nghề nghiệp dịch thuật Theo Vienne (1994) nhiệm vụ khó, chí cịn bất khả thi học viên phải phân tích thực tế tình h́ng dịch hoặc trả lời câu hỏi thực tế đặt Vienne chủ trương đưa vào lớp học hoạt động phù hợp với học viên học nghề hơn, nhiệm vụ dịch mà giáo viên thực nghề dịch giáo viên đóng vai trị người khởi đầu trình dịch hướng dẫn dịch theo cách thực tế Gouadec (1994) phát triển mơ hình chức đào tạo dịch tương tự Chương trình đào tạo theo mô hình đưa vào nhiệm vụ dịch thực phục vụ khách hàng thực Phương pháp luận Gouadec (1994, 2003) gồm bước phân tích tình h́ng nhiệm vụ dịch tương tự phân tích văn dịch Nord giáo viên có vai trị khởi xướng trả lời câu hỏi từ học viên từ giúp họ xây dựng khung làm việc để hoàn thành nhiệm vụ dịch thuật Kiraly sau (2000) phát triển phương pháp dạy với hoạt động dựa nhiệm vụ dịch thực với dẫn dắt giáo viên làm nghề dịch 2.7 Đường hướng đào tạo dựa nhiệm vụ Những năm gần khoa học giáo dục áp dụng phương pháp học dựa nhiệm vụ (task-based learning) để đào tạo nhiều lĩnh vực Trong đào tạo biên phiên dịch có sớ tác Hurtado (1999) Davies (2000, 2004) áp dụng phương pháp học dựa nhiệm vụ vào chương trình đào tạo dịch Đường hướng chủ trương phát triển chương trình tổng thể dựa đầu trình học tập Đầu gồm danh mục tương tự mục tiêu cần đạt Delisle đề xuất cho đường hướng đào tạo dựa mục tiêu Từ chương trình thiết kế để giúp học viên đạt đầu Trong suốt chương trình đào tạo giáo viên thiết kế tập cụ thể nhằm giúp học viên hoàn thành nhiệm vụ dịch hướng theo yêu cầu tổng thể chương trình Những nhiệm vụ cụ thể thiết kế bớ trí qua hàng loạt hoạt động lớp nhằm để nắm phát triển hai loại kiến thức miêu NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) tả (cái gì) kiến thức thực thi (như thế nào) Cả Hurtado (1999) Davies (2003) nhóm nghiên cứu đề xuất phát triển nhiều loại hoạt động nhiệm vụ cho nhiều trình độ loại phiên dịch cần đào tạo theo đường hướng sư phạm dịch thuật cho trường đại học ở Tây Ban Nha 2.8 Đường hướng đào tạo kết hợp phân tích có ý thức tìm hiểu tiềm thức Đại diện cho đường hướng Robinson (1997, 2003) Robinson tiếng cộng đồng đào tạo biên phiên dịch với cuốn sách Trở thành biên dịch viên xuất năm 1997, bổ sung tái năm 2003 Trong cuốn sách ông đề xuất đường hướng đào tạo dịch riêng theo hướng lấy người học làm trung tâm Đường hướng chủ trương kết hợp cách cân cách học hàn lâm chậm chạp mang tính ý thức, phân tích, triệt để, lơgic hệ thớng với cách học nhanh, gắn với thực tế mang tính tổng thể tiềm thức học viên Trong công trình mình, Robinson đề cập nhiều bình diện quan trọng dịch thuật, từ nghề nghiệp, lý luận đến cá nhân, tri nhận, ký hiệu học, xã hội, văn hóa bình diện ngơn ngữ học Cách nhìn tồn diện dịch Robinson giúp học viên hình thành đối tượng đầy đủ hợp cần nắm Với Robinson (2003) dịch hoạt động đầy hiểu biết địi hỏi q trình phức tạp gồm học tập có ý thức học tập qua tiềm thức Họ tập trường lớp cần linh hoạt, phức hợp phong phú hết mức để kích hoạt kênh nguồn giúp người học học tớt Nhìn từ lý luận giáo dục đại học nay, thấy quan niệm Robinson đào tạo biên dịch chuyên nghiệp quan niệm biên phiên dịch viên người học suốt đời Tác giả trình bày sách ở hai lần xuất nhiều hoạt động dạy học sáng tạo, gợi mở áp dụng cho lớp học tự học biên phiên dịch 10 2.9 Đường hướng kiến tạo xã hội: dạy học dịch qua hợp tác cộng đồng thực hành nghề (COP) Kiraly (2000) phát triển đường hướng sư phạm dịch thuật kiến tạo xã hội sở xem xét lại phê phán đường hướng tri nhận xã hội ngôn ngữ học mà ông đề xuất trước Về chất đường hướng kiến tạo xã hội Kiraly tiếp tục phát triển khái niệm tự ý niệm người học q trình xã hội hóa hịa nhập vào cộng đồng hành nghề biên phiên dịch họ thực hành dịch qua nhiệm vụ dự án Kiraly (2000) cho cách học dịch tốt qua tương tác với học viên khác với thành viên nghề cộng đồng nghề nghiệp mà học viên gia nhập cớ gắng hình thành kỹ liên quan dịch thuật tiếp thu kiến thức xa rời thực tiễn ở tập luyện dịch trước nghề Sẽ bổ ích nhiều nếu học viên tham gia kiện sư phạm mang tính thực tế cao nếu dự án dịch có thực Lý luận giáo dục học tảng cho đường hướng kiến tạo xã hội sư phạm dịch thuật quan điểm kiến tạo xã hội Vygotsky (1978, 1981) Kiraly (2000) Theo quan điểm học tập coi hành động xã hội giúp người học kiến tạo kiến thức hình thức cộng tác tìm hiểu, khám phá trình sản phẩm dịch thuật Lớp học dịch trở thành môi trường làm việc người học với hướng dẫn giáo viên, làm việc tạo nên cộng đồng hành nghề chia sẻ trách nhiệm trình học kết ći Việc học tập cộng tác từ bỏ đường hướng dạy học lấy giáo viên làm trung tâm có tương tác śt q trình học tập Sự cộng tác học tập trọng nguyên tắc sư phạm mà Van Lier (1996) ra: tự chủ người học, ý thức người học xác thực (authenticity) nhiệm vụ Sự tự chủ người học trọng vai trò người học việc quyết định NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) làm sản phẩm thực thụ, ở dịch hiệu Ý thức người học đạt qua việc phản ánh tương tác với nguồn lực tài liệu Tính xác thực nhiệm vụ qua việc trực tiếp trải nghiệm gồm nhiệm vụ giả lập dự án giao Mục tiêu cộng tác gắn kết lý thuyết thực hành qua trình tương tác cá nhân nhóm làm việc hướng tới mục tiêu phát triển kỹ dịch thuật Làm việc nhóm giúp người học vừa giải quyết vấn đề dịch thuật vấn đề xã hội, thực nhiệm vụ dịch nhóm cần bàn bạc thành viên giúp người học trình bày ý kiến tự tin lắng nghe Những trải nghiệm cộng tác giúp tạo bối cảnh nghề nghiệp giúp thu hẹp khoảng cách gì người học thực nắm mục tiêu cần đạt, Vygostky (1978) gọi “khu vực cận phát triển” Tuy nhiên cộng tác khơng có nghĩa dồn gánh nặng đào tạo lên vai người học mà kích hoạt hội từ người học giáo viên hướng dẫn cách vừa linh hoạt vừa đảm bảo q trình học hài hịa đáp ứng nhu cầu người học hoàn thành mục tiêu đào tạo Dịch thuật theo đường hướng hiểu theo định nghĩa Hatim Mason (1990) trình giao tiếp linh hoạt, vừa nỗ lực truyền đạt thông điệp vừa tạo nên hiệu ứng dự định ở nguyên Quan điểm dịch kết hợp với quan niệm chức luận Nord đào tạo hướng đến thực tế nghề nghiệp dịch thuật nguyên tắc chủ đạo hướng dẫn cho trình quyết định trình dịch Kết học viên học cách thoát ly khỏi đường hướng dịch nguyên văn để hướng tới đường hướng dịch khuyến khích sáng tạo chọn lựa có sở rõ ràng cụ thể nhiệm vụ dịch thuật giao Học tập cộng tác bao gồm việc tạo dịch thực tế khách hàng giao thẩm định chấp nhận hồn thành Q trình giả lập qua hoạt động 11 đóng vai giáo viên học viên Học viên vừa trợ giúp bởi giáo viên vừa trải nghiệm thử thách phải tự quyết định giải trình sản phẩm mình trước khách hàng thực hoặc giả lập lớp học Sự cộng tác trình dịch cho thấy mơ hình dịch đầu vào kế hoạch hóa chương trình học tập cùng đồng hành với hội học tập phát sinh ngẫu nhiên từ đóng góp nhu cầu thực tế học viên họ tham gia trình thực hành dịch Lý luận dịch lồng vào qua nhiệm vụ đọc cá nhân giáo viên hướng dẫn dựa số tài liệu phù hợp với giai đoạn chủ chốt với thực hành dịch Đường hướng sư phạm dịch thuật coi đối lập với đường hướng đào tạo dựa nhiệm vụ, gần nhiều tác giả cho hai đường hướng không mâu thuẫn, khác biệt cách nhìn khác tiến học viên dịch đào tạo Thách thức đặt cho nghiên cứu và giáo dục biên phiên dịch và gợi ý cho Việt Nam Ở Việt Nam đào tạo biên phiên dịch cách qui với trường đào tạo chương trình bắt đầu muộn so với thế giới Trước năm 90 thế kỷ 20, khóa đào tạo biên phiên dịch tổ chức theo cách nhỏ lẻ ở trường chuyên ngoại ngữ, ngoại giao ngoại thương với chương trình đào tạo nặng ngoại ngữ sớ môn học thực hành dịch theo hướng truyền nghề, với sở khoa học thấp Từ năm 2000 khóa đào tạo biên phiên dịch qui thực bắt đầu ở số trường đại học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngoại giao Trường Đại học Ngoại thương Hiện trạng đào tạo nước cho thấy việc đào tạo biên phiên dịch tương tự nước châu Á khác, tức đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp vẫn chưa phải trọng tâm ưu tiên hệ thớng đào tạo đại NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) học dạy nghề Cấp đào đạo, nội dung hình thức chương trình nghèo nàn, xa so với trạng đào tạo ở nước phát triển thế giới yêu cầu xã hội thị trường nước Chương trình đào tạo phần lớn theo hướng Lục địa (theo cách phân loại Sawyer, 2004) không đầy đủ, lấy đào tạo ngoại ngữ với hai học kỳ cuối tập trung vào đào tạo kỹ biên phiên dịch Lúc đầu sinh viên tốt nghiệp cấp Cử nhân tiếng nước chuyên ngành phiên dịch sau năm cấp đổi Cử nhân tiếng nước ngồi chun ngành ngơn ngữ học Mặc dù chương trình cải tiến nhiều so với trước nhìn chung vẫn thiên đào tạo ngoại ngữ với số học kỳ cuối tập trung vào lý luận kỹ biên phiên dịch Các khâu đào tạo từ thiết kế, quản lý thực chương trình đến giảng dạy, kiểm tra đánh giá tiến hành chưa thực bản, thiếu vắng lý luận sở Với nhận thức giáo dục đào tạo biên phiên dịch thế giới, nhìn lại việc nghiên cứu giáo dục biên phiên dịch viên nước ta dễ dàng nhận thấy cịn tồn nhiều thách thức bất cập cần khắc phục đổi để bắt kịp xu hướng phương pháp đào tạo chung thế giới Có thể nói nghiên cứu đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp ở Việt Nam trải qua thời kỳ cách vài thập kỷ thế giới Theo ý kiến riêng chúng tôi, chúng ta cần tập trung giải quyết vấn đề chủ chốt sau: Xây dựng chương trình đào tạo: chương trình đào tạo phiên dịch ở bậc đại học với quan niệm khác cần nghiên cứu theo lý thuyết sở: chất dịch thuật lực dịch thuật, đào tạo dịch gồm gì, đào tạo trình đào tạo gắn với q trình nghề nghiệp hóa thị trường việc làm thế Cần nghiên cứu đầy đủ việc áp dụng chương trình khoa học chương trình nhân văn đào tạo biên phiên dịch ở trường nước cho phù hợp - Nghiên cứu nhu cầu xã hội biên phiên dịch làm sở xây dựng chương trình: thị trường việc làm, cạnh tranh loại việc làm thích hợp với người tốt nghiệp chương trình đào tạo biên phiên dịch Những chương trình đào tạo biên phiên dịch cần có trọng tâm theo mục đích đào tạo: chú trọng kỹ thực dùng biên dịch hoặc phiên dịch dựa vào yêu cầu thị trường hoặc lĩnh vực dịch chuyên biệt dịch nghe nhìn, dịch văn học hay nhu cầu dịch thuật cụ thể địa phương (biên phiên dịch cộng đồng) - 3.2 Về phương pháp đào tạo kiểm tra đánh giá - - 3.1 Về sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo Trước hết, đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp nước cần sở lý luận dẫn đường dựa nghiên cứu bản, hịa nhập lý luận q́c tế dựa liệu từ hoàn cảnh Việt Nam Trên sở lý luận tảng này, việc cụ thể sau cần tiến hành: 12 - Nghiên cứu lực dịch thuật cần thiết thích hợp với biên phiên dịch làm việc Việt Nam Nghiên cứu đưa vào sở đào tạo giáo học pháp dịch gồm lý luận giảng dạy, thiết kế chương trình, phát triển học liệu, kiểm tra đánh giá đào tạo biên phiên dịch Đặc biệt đường hướng phương pháp đào tạo hiệu nước áp dụng đường hướng kiến tạo xã hội đào tạo qua cộng đồng hành nghề, kết hợp với phương pháp khác phù hợp với điều kiện nước Nghiên cứu tiêu chí kiểm NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) - - - định, đánh giá kiểm tra lực dịch thuật phù hợp Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm tra đánh giá lực dịch thuật sinh viên khóa đào tạo Những chương trình đào tạo phát triển ngôn ngữ chuyên cho biên phiên dịch viên gồm ngoại ngữ tiếng Việt Những chương trình đào tạo tập huấn cho chuyên gia thiết kế chương trình, giáo viên, huấn luyện viên biên phiên dịch nước 3.3 Về đào tạo phát triển đội ngũ Một đội ngũ chuyên gia thiết kế chương trình, giáo viên tập huấn viên đào tạo bản, vừa có lý luận vừa có kỹ kinh nghiệm dịch thuật sư phạm dịch thuật để thực chương trình đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp cần phải phát triển cho sở đào tạo dịch thuật ở nước ta - Cần tránh cách làm thiếu khoa học chuyển giao áp dụng gần nguyên xi từ chương trình đến giáo viên phương pháp đào tạo từ hệ đào tạo giáo viên ngoại ngữ sang hệ đào tạo biên phiên dịch Để vượt qua thách thức nêu trên, theo cần nhiều nỗ lực người liên quan ở giới, từ nghiên cứu đến giáo dục đào tạo quản lý Vấn đề quan trọng phải bắt đầu từ nhận thức thích hợp dựa thơng tin đầy đủ lý luận thực tiễn phân ngành đào tạo mang nhiều đặc thù cịn biết tới này, từ sớm khắc phục bất cập vượt qua thách thức trước mắt Trên sở sở đào tạo hịa nhập vào cách làm chung có nhiều đổi giáo dục đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp thế giới - 13 Tài liệu tham khảo Barkhudarov, L S (1975) Language and translation Questions of general and particular theory of translation M., IMO Berman, A (2000) Translation and the trials of the foreign In L Venuti (Ed.), Translation studies reader (pp 284-297) Routledge Bloom, B S (1956) Taxonomy of educational objectives Allyn and Bacon Catford, J C (1965) A linguistic theory of translation Oxford University Press Chesterman, A (1997) Memes of translation: The spread of ideas in translation theory John Benjamins Publishing Colina, S (2003) Translation teaching: From research to the classroom McGraw-Hill Daniel, G (2009) Basic concepts and models for interpreter and translator training John Benjamins Darbelnet, J., & Vinay, J P (1985) Comparative stylistics of French and English: A methodology for translation (J C Sager & M -J Hamel, Eds.) John Benjamins Publishing Company https://doi.org/10.1075/btl.11 (Original work published 1958) Davies, E (2003) A goblin or a dirty nose The Translator: Studies in Intercultural Communication, 9(1), 65-100 Delisle, J (1988) Translation: An interpretive approach University of Ottawa Press Drugan, J., & Megone, C (2011) Bringing ethics into translator training: An integrated, interdisciplinary approach The Interpreter and Translator Trainer, 5(1), 183-211 Gouadec, D (2007) Translation as a profession John Benjamins Hansen, G (1999) Probing the process in translation: Methods and results Copenhagen studies in language, No 24 Samfundslitteratur Hatim, B., & Mason, I (1990) Discourse and the translator Routledge Hurtado Albir, A (2001) Translation and translation competence In A Hurtado Albir (Ed.), Researching translation competence by PACTE Group (pp 3-41) John Benjamins Hurtado Albir, A (2010) Competence In Y Gambier & L van Doorslaer (Eds.), Handbook of translation studies (pp 55-59) John Benjamins NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Jääskeläinen, R (1998) Think-aloud protocols In M Baker (Ed.), Routledge encyclopaedia of translation studies (pp 265-269) Routledge Kelly, D (2005) A handbook for translator trainers Routledge Kiraly, D (2000) A social constructivist approach to translator education: Empowerment from theory to practice St Jerome Publishing Nord, C (1991) Text analysis in translation Theory, method, and didactic application of a model for translation-oriented text analysis (C Nord & P Sparrow, Trans.) Rodopi Robinson, D (1997, 2003) Becoming a translator: An introduction to the theory and practice of translation Routledge 14 Sawyer, D B (2004) Fundamental aspects of interpreter education: Curriculum and assessment John Benjamins Toury, G (1995) Descriptive translation studies and beyond John Benjamins Venuti, L (Ed.) (2017) Teaching translation Routledge Vienne, J (1994) Pour une pédagogie de la traduction en situation In M Snell-Hornby, F Pöchhacker & K Kaindl (Eds.), Translation studies: An interdiscipline: Selected papers from the Translation Studies Congress, Vienna, 1992 (p 421) John Benjamins Publishing Company Vygotsky, L S (1978) Mind in society: The development of higher psychological processes Harvard University Press AN OVERVIEW OF DIDACTIC APPROACHES TO TRANSLATION AND IMPLICATIONS TO TRANSLATOR AND INTERPRETER EDUCATION IN VIETNAM Le Hung Tien VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam Abstract: Studies on translation didactics cover various topics with different research types In terms of research area, there are inter-disciplinary and direct studies on didactic approaches and methods of translator training In terms of research type, these studies include both theoretical and empirical research The studies reviewed show a vast panorama of useful didactic approaches as well as different highly specialized areas showing the nature of translation studies and translator education The development of translation didactics based on various research achievements leads to translators and interpreters as the end-products of training with different types of knowledge and skills The article reviews approaches and methods in translation pedagogy from major authors with some implications for translator and interpreter education in Vietnam Keywords: approaches, methods, translation didactics ... dịch và gợi ý cho Việt Nam Ở Việt Nam đào tạo biên phiên dịch cách qui với trường đào tạo chương trình bắt đầu muộn so với thế giới Trước năm 90 thế kỷ 20, khóa đào tạo biên phiên dịch tổ... dịch thuật? ?? Những nguyên tắc đạo đức dịch thuật vấn đề mở bàn luận lý luận sư phạm dịch thuật áp dụng tùy quan điểm nhà đào tạo tình h́ng dịch thuật trường đào tạo dịch Sư? ? phát triển sư phạm... sâu sắc đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp Đây đường hướng đào tạo lấy người học làm trung tâm rõ ràng theo hướng thực tiễn nghề nghiệp, đặt móng cho đường hướng đào tạo biên phiên dịch chuyên