TẠP CHÍ KHO/ HỌC PHÁTTRIỂN NHÂN Lực - số 02 (08) 2022 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA Hồ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DựNG NÉN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM NGUYEN THẾ PHÚC< *>,TRẨN THỊ HỐNG MINH’**’ A gày nhận bài: 30/3/2022; ngày nhận lại bài: 20/5/2022; ngày duyệt đăng: 09/6/2022 TÓM TẮT Sinh thời Cỉ ủ tịch Hồ Chí Mình đặc biệt trọng đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Người chủ trương xây dựng giáo dục mới, giáo dục toàn de n với đủ bậc học Đối với giáo dục đại học, dấu ấn bật Người việc thành lập đại học Nhân dân Việt Nam thông qua nói, viết, thư Người gửi i rực tiếp cho giáo dục đại học Việt Nam chứa đựng tư tưởng quan trọng thực việc đổi giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển c đất nước, hội nhập quốc tế Từ khóa: Clủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, đại học, Việt Nam ABSTRACT During his lifetime, President Ho Chi Minh paid special attention to the field of education and training When the August Revolution won victory, he advocated building a new education system, an education at all levvelsfor the entire people For higher education, his outstanding mark is the estal lishment of the People’s University of Vietnam, and his speeches, articles, and letters he sent directly to Vietnamese higher education all contained important ideas for US to carry out the innovation of Vietnam’s higher education to meet the development requirements of the country at d international integration Keywords: Ỉ resident Ho Chi Minh paid special attention to the field of education and training Chủ tịch Hồ c hí Minh UNESCO cơng nhận Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất củỉ Việt Nam Sinh thời, Người bạn bè quốc tế ngưỡng mộ tôn vinh với nhiều danh hiệu khác nhau, như: nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà triết học Người từ chối tất dí nh hiệu, nhận cho danh hiệu nhà trị chuyên nghiệp theo N >ười làm trị để cứu dân, cứu nước, đưa lại độc lập tự do, có cơm ăn, áo mặc, học hành (,) Tiến sĩ, Trưởng Khoa Lý luận trị - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (”) Tiến sĩ, Phó trưởng K hoa Lý luận trị - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế NGUYỄN THÊ'PHÚC, TRẨN THỊ HỔNG MINH - NHỮNG ĐÓNG GÓP Đối với nhân dân Việt Nam, biết đến Người không nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận kiệt xuất, Người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta mà sơm tất cả, dân tộc Việt Nam biết đến Người nhà giáo dục, nhân cách mẫu mực đại diện tiêu biểu cho giáo dục Việt Nam đại Trong di sản Người giáo dục chứa đựng giá trị lớn mang tầm vóc di sản văn hóa giới Trước lúc xa, Người để lại hệ thống tư tưởng ’ lớn giáo dục; đó, đóng góp Người giáo dục đại học thực dấu ấn bật cho dù nói, viết mà Người trực tiếp bàn đến chiếm số lượng khiêm tốn Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đại học Việt Nam trước hết thể í việc Người ký sắc lệnh để thành lập trường đại học; thông qua thư Người trực tiếp viết cho sinh viên, cán giáo viên trường đại học; trực tiếp nói chuyện ngày lễ lớn, kiện trọng đại dân tộc quốc tế ngày khai giảng năm học dành riêng cho bậc đại học Những nói, viết Người để lại cho thấy đóng góp to lớn Người giáo dục đại học Việt Nam đến nguyên giá trị Điều thể bật điểm chủ yếu sau đây: Dấu ấn việc thành lập đại học Nhân dân Việt Nam Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, ngày 02 tháng 9, Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam châu Á Tuyên ngôn “tun bơ ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam”(1) khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ây”(l) (2) Cùng vơi lời tuyên bố thoát ly quan hệ thực dân với Pháp, đồng thời, sở tính pháp lý chê độ dân chủ xác lập, ngày 03 tháng năm 1945, Chính phủ lâm thời phát huy hiệu lực việc thực thi “chiến dịch để chống nạn mù chữ”(3) Việc thực thi chiến dịch chống nạn mù chữ cho nhân dân vừa thể trách nhiệm Chính phủ nhân dân, song song khẳng định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục chế độ dân chủ, giá trị cốt lõi độc lập dân tộc đảm bảo quyền học nhân dân Trước đó, khát vọng Hồ Chí Minh phản ánh gửi Yêu sách Nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxây (1919) để đòi quyền cho dân tộc, có đề cập đến quyền “Tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ”(4) (l) Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập (tập 4, trang 3) Hà Nội: Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia Sự thật (2) Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập (tập 4, trang 3) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật