1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PL3 khối 10

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 48,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG: THPT TỔ CHUYÊN MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: LỊCH SỬ, LỚP 10A, B, C, D, E, G, H, I, K, N - BỘ KNTT NĂM HỌC 2022 - 2023 I Đặc điểm tình hình Số lớp: 10 ; Số học sinh: 430 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 44 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 01 ; Trên đại học: 02 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: 02 Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Tất chủ đề Bài 5: Khái niệm văn minh Một số văn minh phương Đơng thời kì cổ trung đại Bài 6: Một số văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại Bài 10: Hành trình phát triển thành tựu văn minh Đơng Nam Á (thời kì cổ – trung đại) Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam Bài 12: Văn minh Đại Việt Bộ học liệu điện tử hỗ trợ GV 01 Lược đồ quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây 01 Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ phong kiến 01 Lược đồ di sản văn hóa Việt Nam 01 Phim tài liệu: Một số vật tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc văn minh Đại Việt Phim tài liệu: Thành tựu tiêu biểu số văn minh phương Đông Phim tài liệu: Thành tựu tiêu biểu số văn minh phương Tây Phim tài liệu: Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ Phim tài liệu: Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ hai 02 03 02 Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam Bài 12: Văn minh Đại Việt Bài 5: Khái niệm văn minh Một số văn minh phương Đơng thời kì cổ trung đại Bài 6: Một số văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại 02 Bài 7: Các cách mạng công nghiệp thời kì cận đại 02 Bài 7: Các cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại Ghi STT 10 11 12 13 14 15 Thiết bị dạy học Phim tài liệu: Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba Phim tài liệu: Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phim tư liệu: Thành tựu văn minh Đông Nam Á Phim mô phỏng: Thành tựu văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) Phim tư liệu: Đời sống vật chất tinh thần cộng động dân tộc Việt Nam Video/clip: Di sản văn hóa Việt Nam Số lượng Các thí nghiệm/thực hành 02 Bài 8: Các cách mạng công nghiệp thời kì đại 02 Bài 8: Các cách mạng cơng nghiệp thời kì đại 01 Bài 10: Hành trình phát triển thành tựu văn minh Đơng Nam Á (thời kì cổ – trung đại) 04 Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam Bài 12: Văn minh Đại Việt 01 04 Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Chuyên đề 2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Ghi II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Cả năm: 35 tuần (52 tiết) Trong đó: Học kì I: 18 tuần (18 tiết) ; Học kì II: 17 tuần (34 tiết) STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HỌC KÌ I – 18 TIẾT CHỦ ĐỀ: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Bài 1: Lịch sử thực nhận thức lịch sử Bài 2: Tri thức lịch sử sống Thực hành lịch sử số Bài 3: Sử học với lĩnh vực khoa học khác CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC - Trình bày khái niệm lịch sử - Phân biệt lịch sử thực lịch sử người nhận thức - Giải thích khái niệm sử học - Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học thơng qua ví dụ cụ thể - Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học - Nêu cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời - Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiễn sống (ở mức độ đơn giản) - Quan tâm, u thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam giới - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thông tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ KHÔNG DẠY Bài 4: Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại Thực hành lịch sử số - Nêu mối quan hệ sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, di sản thiên nhiên - Có ý thức vận động bạn người xung quanh tham gia bảo vệ di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phương - Nêu vai trò lịch sử văn hoá phát triển du lịch - Nêu tác động du lịch với cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thông STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI CỔ - TRUNG ĐẠI Bài 5: Khái niệm văn minh Một số văn minh phương Đơng thời kì cổ trung đại Thực hành lịch sử số ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I 10 Bài 6: Một số văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại - Giải thích khái niệm văn minh - Phân biệt khái niệm văn minh, văn hoá - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh cổ đại phương Đông - Nêu ý nghĩa thành tựu tiêu biểu văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc… - Nêu ý nghĩa thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo,… - Nêu ý nghĩa thành tựu tiêu biểu văn minh Ấn Độ: chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh phương Tây thời kì cổ-trung đại - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa thành tựu văn minh Hy Lạp-La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,… - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa thành tựu văn minh thời Phục Hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học, CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI Bài 7: Các cách mạng - Biết cách sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu cách mạng STT Bài học Số tiết 11 cơng nghiệp thời kì cận đại 12 ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I 13 Thực hành lịch sử số Yêu cầu cần đạt công nghiệp - Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: phát minh sử dụng máy nước, động đốt để giới hố sản xuất, phát triển giao thơng vận tải,… - Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: sử dụng điện năng, động điện gắn với q trình điện khí hố, sản xuất dây chuyền, phát triển ngành công nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn, - Nêu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai phát triển kinh tế (tăng suất lao động, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, ) - Nêu tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai xã hội, văn hố: phát triển giai cấp tư sản cơng nghiệp vơ sản cơng nghiệp, q trình thị hoá; thay đổi lối sống, văn hoá… - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS HỌC KÌ II – 34 TIẾT 14 Bài 8: Các cách mạng cơng nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba: tự động hố dựa vào máy tính, thiết bị điện tử, cơng nghệ thơng tin, Internet, - Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: phát triển kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành, - Nêu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư phát triển kinh tế giới thơng qua ví dụ cụ thể - Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử - Vận dụng hiểu biết tác động hai mặt Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư để tuân thủ nhũng quy định pháp luật cách thức STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt giao tiếp Internet, mạng xã hội CHỦ ĐỀ 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 15 16 17 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ trung đại KHÔNG DẠY - Biết cách sử dụng số tư liệu để tìm hiểu lịch sử văn minh Đơng Nam Á Bài 10: Hành trình phát triển - Trình bày thời kì phát triển văn minh Đông Nam Á thành tựu văn minh Đông - Nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á: tơn giáo tín Nam Á (thời kì cổ – trung ngưỡng, văn tự văn học, kiến trúc điêu khắc, đại) - Biết trân trọng giá trị trường tồn di sản văn minh Đông Nam Á, tham gia bảo tồn di sản văn minh Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử Thực hành lịch sử số - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Nêu sở hình thành văn minh Văn Lang-Âu Lạc - Nêu thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước 18 Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam - Nêu sở hình thành văn minh Champa - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Champa đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước, - Nêu sở hình thành văn minh Phù Nam - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Phù Nam đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước - Biết vận dụng hiểu biết văn minh cổ nói để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Nhận thức giá trị trường tồn văn minh cổ đất nước Việt Nam Có ý thức trân trọng truyền thống lao động cần cù, sáng tạo dân tộc Việt Nam lịch sử Có ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo tồn di sản văn hoá dân tộc STT Bài học Số tiết 19 Thực hành lịch sử số 6,7 20 ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II 21 Bài 12: Văn minh Đại Việt 22 Thực hành lịch sử số 23 Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam 24 Thực hành lịch sử số Yêu cầu cần đạt - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS - Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt - Trình bày sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn LangÂu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ - Nêu trình phát triển văn minh Đại Việt - Biết cách sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu văn minh Đại Việt - Nêu số thành tựu văn minh Đại Việt kinh tế, trị, tư tưởng, tơn giáo, văn hố, giáo dục, văn học, nghệ thuật,… - Phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam - Trân trọng giá trị văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá đất nước, người, di sản văn hoá Việt Nam - Thảo luận, trình bày sản phẩm hoạt động nhóm chủ đề số nề văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS - Nêu thành phần dân tộc theo dân số - Trình bày việc phân chia tộc người theo ngữ hệ - Trình bày nét đời sống vật chất cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nêu nét đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam - Thảo luận, trình bày sản phẩm hoạt động nhóm chủ đề số nề văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS STT 25 Bài học Số tiết ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II 26 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam 27 Thực hành lịch sử số 10 Yêu cầu cần đạt - Tạo hứng thú học tập cho HS - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS - Trình bày nét đời sống vật chất cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nêu nét đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nêu nét hình thành khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam - Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước - Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nêu quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” - Nêu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, vãn hố, xã hội, quốc phịng an ninh - Có ý thức trân trọng bình đẳng dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc - Thảo luận, trình bày sản phẩm hoạt động nhóm chủ đề cộng đồng dân tộc Việt Nam - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS Chuyên đề lựa chọn: Chỉ dành riêng cho lớp 10G STT Chuyên đề Số tiết Chuyên đề 1: Các lĩnh vực sử học I Thông sử lịch sử theo lĩnh vực II Một số lĩnh vực Lịch sử 10 Yêu cầu cần đạt - Nêu tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể, nêu phạm vi, đối tượng, nội dung thông sử số lĩnh vực lịch sử Việt Nam - Giải thích khái niệm như: thông sử, lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Tóm tắt nét lịch sử văn hoá, tư tưởng, kinh tế Việt Nam đường STT Chuyên đề Số tiết thời gian - Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế - Giải thích khái niệm di sản văn hoá - Nêu ý nghĩa di sản văn hố: tài sản vơ giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau - Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hố - Giải thích khái niệm bảo tồn di sản văn hoá Việt Nam Chuyên đề 2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam I Di sản văn hóa II Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa III Một số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam Yêu cầu cần đạt 15 - Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển - Phân tích sở khoa học công tác bảo tồn di sản văn hố q trình phát triển bền vững đất nước - Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản, - Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố - Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thơng qua ví dụ cụ thể - Xác định vị trí phân bố di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu đồ - Giới thiệu nét số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu Chuyên đề 3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử I Nhà nước pháp luật Lịch sử Việt Nam (trước 1858) II Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến 10 - Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước - Nêu phân tích đặc điểm mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam thời Lý – Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn Phân tích nét Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ - Nêu phân tích bối cảnh đời, ý nghĩa, đặc điểm, tính chất, vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu điểm chung bối cảnh đời Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến (1946, 1959, 1980, 1992 2013): thay đổi quan trọng STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc III Một số Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến - Phân tích số điểm Hiến pháp Việt Nam: sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động máy Nhà nước, - Nêu số nội dung Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng nghĩa vụ cơng dân, cấu hệ thống trị, - Phân tích ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp lịch sử Việt Nam - Nêu số nét Hiến pháp năm 1992: ban hành năm đầu công Đổi mới, sở trị - pháp lí quan trọng để thực công Đổi mới, - Phân tích điểm Hiến pháp năm 2013: tiến tư tưởng dân chủ, cấu Nhà nước, kĩ thuật lập hiến, - Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến dân tộc, có trách nhiệm sẵn sàng vận động người khác tuân thủ pháp luật 3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài đánh giá Thời gian Thời điểm Đánh giá Học kì I 45 phút Tuần 11 Đánh giá cuối Học kì I 45 phút Tuần 17 Đánh giá Học kì II 45 phút Tuần 27 Đánh giá cuối Học kì II 45 phút Tuần 33 Yêu cầu cần đạt Hình thức - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, kiến thức học vào làm tập Lịch sử biết vận dụng Trắc nghiệm tự luận biết vận dụng Trắc nghiệm tự luận biết vận dụng Trắc nghiệm tự luận biết vận dụng Trắc nghiệm tự luận Hùng Vương, ngày tháng năm 2022 NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT ... Nêu nét hình thành khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam - Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước - Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết... tạo HS STT 25 Bài học Số tiết ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II 26 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam 27 Thực hành lịch sử số 10 Yêu cầu cần đạt - Tạo hứng thú học tập cho HS - Vận dụng kiến... đề lựa chọn: Chỉ dành riêng cho lớp 10G STT Chuyên đề Số tiết Chuyên đề 1: Các lĩnh vực sử học I Thông sử lịch sử theo lĩnh vực II Một số lĩnh vực Lịch sử 10 Yêu cầu cần đạt - Nêu tóm tắt số

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:01

w