1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo dục SK trong TH điều dưỡng

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 52,73 KB

Nội dung

1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là : @A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội. C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội. D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thần E. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanh. 2. Định nghĩa GDSK bao gồm : A. 2 lĩnh vực B. 1 lĩnh vực C. 4 lĩnh vực @D. 3 lĩnh vực E. 5 lĩnh vực 3. GDSK là một quá trình : A. Cung cấp thông tin B. Nhận thông tin @C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi D. Dạy học E. Dạy và học 4. Trung tâm của các chương trình GDSK là: A. Dự phòng bệnh tật B. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng C. Điều trị và dự phòng bệnh tật. @D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các cá nhân, gia đình và cộng đồng E. Cung cấp kiến thức về y học thường thức cho cộng đồng 5. GDSK được thực hiện bởi: A. Điều dưỡng viên @B. Cán bộ y tế nói chung C. Bác sĩ D. Thầy cô giáo E.Cán bộ y tế chuyên trách về GDSK 6. Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng: A. Tăng thêm sức khỏe B. Kiểm sóat sức khỏe C. Cải thiện sức khỏe D. Điều trị và dự phòng bệnh tật @E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe

1 Sức khỏe khơng phải khơng có bệnh tật tàn phế mà : @A Một tình trạng thoải mái hồn tồn thể chất, tâm thần xã hội B Một tình trạng thoải mái hoàn toàn thể chất xã hội C Một tình trạng thoải mái hồn tồn tâm thần xã hội D Một tình trạng thoải mái hồn tồn thể chất tâm thần E Một tình trạng thoải mái môi trường sống chung quanh Định nghĩa GDSK bao gồm : A lĩnh vực B lĩnh vực C lĩnh vực @D lĩnh vực E lĩnh vực GDSK trình : A Cung cấp thơng tin B Nhận thơng tin @C Cung cấp thông tin nhận phản hồi D Dạy học E Dạy học Trung tâm chương trình GDSK là: A Dự phịng bệnh tật B Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng C Điều trị dự phịng bệnh tật @D Tìm nhũng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng E Cung cấp kiến thức y học thường thức cho cộng đồng GDSK thực bởi: A Điều dưỡng viên @B Cán y tế nói chung C Bác sĩ D Thầy cô giáo E.Cán y tế chuyên trách GDSK Nâng cao sức khỏe trình tạo cho nhân dân có khả năng: A Tăng thêm sức khỏe B Kiểm sóat sức khỏe C Cải thiện sức khỏe D Điều trị dự phòng bệnh tật @E Kiểm sóat cải thiện sức khỏe Chính nhờ hiểu biết lý hành vi, ta : A Thay đổi tập quán văn hóa B Thay đổi hành vi cá thể C Đưa đề tài thay đổi giải pháp hợp lý cho vấn đề @D Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khỏe E Loại bỏ hẳn hành vi có hại cho sức khỏe Để người dân có kiến thức BVSK, số bệnh tật, phòng bệnh, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe để dự phòng, nhà nước cần phải : @A Nâng cao trình độ văn hóa B Phát triển kinh tế xã hội C Nâng cao trình độ văn hóa tiến hành cơng tác tun truyền GDSK D Tuyên truyền GDSK rộng khắp E Chú trọng phát triển hệ thống y tế sở Để tạo sức khỏe cho người, cần phải : A GDSK phối hợp ngành, đoàn thể xã hội B Nâng cao nhận thức tự bảo vệ sức khỏe cho người @C GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế gây chuyển biến quan tâm tồn xã hội D Xã hội hóa ngành y tế E Phát triển hệ thống CSSK cấp 10 GDSK giúp người : A Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe họ @B Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe họ, khuyên bảo, động viên vận động họ chọn sống lành mạnh C Chon sống lành mạnh, khơng có bệnh tật D Nâng cao tuổi thọ E Phòng chống số bệnh tật phổ biến 11 Mục đích chủ yếu GDSK nhằm giúp cho người : A Biết cách tìm đến dịch vụ y tế ốm đau, bệnh tật @B Đạt sức khỏe hành động nỗ lực thân C Hiểu kiến thức phát bệnh sớm điều trị sớm D Nâng cao tuổi thọ giảm tỉ lệ tử vong số bệnh E Phát nơi tư vấn sức khỏe bệnh tật 12 Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân cộng đồng phải ngoại trừ : A Tự chịu trách nhiệm hoạt động bảo vệ sức khỏe B Tự định lấy biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp @C Tự định lấy phương pháp điều trị y tế phù hợp D Biết sử dụng hợp lý dịch vụ y tế E Chấp nhận trì lối sống lành mạnh 13 GDSK nội dung thứ hai nội dung CSSKBĐ A Đúng @B Sai 14 GDSK hình thức cung cấp thông tin chiều A Đúng @B Sai 15 GDSK tạo hòan cảnh giúp người tự giáo dục @A Đúng B Sai 16 Giáo dục sức khỏe chức tự nguyệncủa loại cán y tế quan y tế cấp nào, thuộc chuyên ngành @A Đúng B Sai 17 Kế hoạch chương trình GDSK không nên lồng ghép với kế hoạch chương trình y tế thực địa phương A Đúng @B Sai 18 GDSK phận riêng biệt , có chức sách nằm ngồi hệ thống y tế XHCN nhằm đáp ứng tốt cho kế hoạch kinh tế xã hội A Đúng @B Sai 19 GDSK hệ thống biện pháp nhà nước, xã hội y tế không riêng ngành y tế chịu trách nhiệm thực @A Đúng B Sai 20 Mỗi cán y tế có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe cho người, cho cộng đồng nơi sở khám chữa bệnh A Đúng @B Sai 21 Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, thầy giáo có vai trò đặc biệt việc giáo dục sức khỏe cho người dân học sinh @A Đúng B Sai 22 GDSK động viên tham gia lựa chọn người A Đúng @B Sai MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ I Cung cấp kiến thức bảo vệ nâng cao sức khoẻ II Giới thiệu dịch vụ sức khoẻ III Vận động, thuyết phục người thực hành vi có lợi cho sức khoẻ IV Can thiệp luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan Lực lượng thực nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu là: A Các cá nhân cộng đồng cộng đồng B Các ban ngành đoàn thể C Chính quyền địa phương D Nhân viên y tế @E Hơi chữ thập đỏ Mục đích cuối GDSK nhằm giúp người : A Biết tìm đến dịch vụ y tế ốm đau B Biết cách phát bệnh sớm điều trị sớm C Nâng cao tuổi thọ giảm tỉ lệ tử vong D Biết cách phòng bệnh @E Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân cộng đồng hành động nỗ lực thân họ Hành vi là: @A Một phức hợp hành động chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học, môi trường, xã hội, văn hố, kinh tế, trị B Cách ứng xử hàng ngày cá nhân sống C Thói quen cách cư xử để tồn sống D Phản ứng sinh tồn cá nhân xã hội E Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng môi trường Hành vi bao gồm thành phần: A Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống B Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng @C Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành D Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống E Nhận thức, niềm tin, thực hành Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) biểu của: A Kiến thức, niềm tin, thực hành B Niềm tin, thái độ, thực hành C Thái độ, niềm tin D Thực hành, kiến thức @E Kiến thức niềm tin, thái độ Hành vi người chịu ảnh hưởng bởi: A Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, trị @B Các yếu tố bên bên thể C Các điều kiện môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hố D Phong tục tập qn, tơn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá E Nhận thức người môi trường xung quanh Theo ảnh hưởng hành vi, hành vi sức khoẻ phân thành A loại @B loại C loại D loại E loại Thực hành biểu bằng: @A Hành động cụ thể B Lời nói, ngơn ngữ khơng lời C Chữ viết D Ngôn ngữ không lời E Hành động cụ thể, chữ viết 10 Hành vi trung gian hành vi: A Có lợi cho sức khoẻ B Có hại cho sức khoẻ C Không lợi, không hại cho sức khoẻ @D Không lợi, không hại chưa xác định rõ E Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ 11 Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ người lớn tuổi người cao tuổi họ người: A Cần ưu tiên chăm sóc sức khoẻ @B Ảnh hưởng lớn đến hệ sau C Không biết tự chăm sóc sức khoẻ D Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ cộng đồng E Dễ làm lây lan bệnh tật cộng đồng 12 I Giáo dục y học II Tâm lý y học III Khoa học hành vi IV Nhân chủng học V Kiến thức y học VI Kỹ giáo dục Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu người làm công tác GDSK phải có kiến thức về: A, I, II ,III, IV, V B II, III, IV, V C I, III, IV, V D II, III, IV, V, VI @E 1, 2, 3, 4, 5, 13 Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ dễ dàng đối với: A Phụ nữ B Đàn ông @C Trẻ em D Người lớn tuổi E Thanh niên 14 Giáo dục để tạo hành vi sức khoẻ có lợi khó thực đối với: A Thói quen, phong tục, tập quán B Phong tục, tập quán, tín ngưỡng C Tín ngưỡng, thói quen D Phong tục, tập quán @E Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng 15 Điều kiện cần cung cấp để giúp người thay đổi hành vi sức khoẻ là: A Kỹ B Niềm tin @C Kiến thức D Kinh phí E Phương tiện 16 Trong GDSK, việc cần thiết phải làm tìm ra: @A Cách giải vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ B Hành vi có hại cho sức khoẻ C Vấn đề sức khoẻ phổ biến D Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến E Cách giải vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến 17 Hiểu biết nguyên nhân hành vi, ta có thể: @A Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻ B Thay đổi hành vi cá thể C Thay đổi phong tục tập quán D Loại bỏ hành vi có hại cho sức khoẻ E Đưa giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ 18 Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích người thực hành vi lành mạnh cho sức khoẻ, cần phải: A Biết rõ phong tục tập quán họ B Tìm hiểu kiến thức họ C Tạo niềm tin với họ @D Tìm hiểu nguyên nhân hành vi họ E Có kỹ kiến thức giáo dục sức khoẻ 19 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người chia thành: A nhóm @B nhóm C nhóm D nhóm E nhóm 20 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người A Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hố B Người có ảnh hưởng quan trọng chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hố C Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá D Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng chúng ta, suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực @E Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm 21 Ý nghĩ tình cảm sống hình thành từ: A Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành động B Cá nhân, niềm tin, thái độ @C Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mực D Kiến thức, kinh nghiệm, tự tin E Trình độ văn hố, kỹ năng, hành động, niềm tin 22 Kiến thức trình học tập tích lũy từ: A Kinh nghiệm thân, kinh nghiệm người thân B Kinh nghiệm thân C Sách vở, báo chí @D Kinh nghiệm thân, kinh nghiệm người thân, sách vở, báo chí E Kinh nghiệm thân, sách vở, báo chí 23 Biết thêm hành vi có hại cho sức khoẻ, ta tích luỹ thêm: @A Kiến thức B Niềm tin C Kỹ D Khả phán đốn E Trình độ ứng xử 24 Niềm tin là: @A Sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm tập thể B Sức mạnh thái độ hành vi C Một phần cách sống người D Sự tín ngưỡng tơn giáo E Sự suy nghỹ kinh nghiệm cá nhân 25 Kiến thức niềm tin giống điểm A Được tích luỹ suốt đời @B Cùng nằm nhóm lý ảnh hưởng đến hành vi C Được kiểm tra trước chấp nhận D Xuất phát từ học tập kinh nghiệm sống E Giúp người biết cách bảo vệ sức khoẻ 26 Giá trị thực niềm tin xác định bởi: A Nguồn gốc phát sinh B Thời gian xuất C Những người truyền lại niềm tin D Những vị chức sắc tôn giáo @E Thực tế sống 27 Thái độ: A Hình thành nên suy nghĩ tình cảm B Bắt nguồn từ niềm tin kiến thức C Bắt nguồn từ niềm tin suy nghĩ @D Bắt nguồn từ niềm tin kiến thức, hình thành nên suy nghĩ tình cảm E Bắt nguồn từ niềm tin suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ tình cảm 28 Muốn có giá trị chuẩn mực sống cộng đồng phải @A Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân B Giữ gìn phong tục tập quán C Bảo vệ niềm tin cổ truyền D Tích luỹ kiến thức, phát triển văn hoá E Phát triển kỹ giao tiếp trình độ văn hố 29 Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm: A Giá trị phi vật chất giá trị vật chất @B Giá trị tích cực giá trị tiêu cực C Giá trị văn hố giá trị tín ngưỡng D Giá trị văn hoá giá trị kinh tế E Giá trị vật chất giá trị tín ngưỡng 30 Những người quan trọng cộng đồng người có ảnh hưởng đến: A Kiến thức đối tượng B Sự suy nghĩ cá nhân @C Hành vi đối tượng D Sự trì phát triển cộng đồng E Giá trị chuẩn mực cộng đồng 31 Yếu tố khách quan gây caní trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân là: A Nghề nghiệp địa vị xã hội nhân @B Tác động gia đình cộng đồng C Điều kiện kinh tế cá nhân cộng đồng D Quan hệ không thuận lợi cá nhân cộng đồng E Do trình độ văn hố và tính chất cá nhân 32 Những người có ảnh hưởng quan trọng chúng ta, cho ta lời khuyên: A Tốt, chân thành B Có giá trị bảo vệ sức khoẻ @C Có thể tốt, xấu D Có kinh nghiệm E Có giá trị thực tế 33 Nguồn lực sẵn có bao gồm: A Thời gian, tiền bạc, nhân lực, sở vật chất, dịch vụ y tế B Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, sở vật chất, tiền bạc C Kỹ năng, sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế @D Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, sở vật chất E Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế 34 Thiếu thời gian làm cho đối tượng thay đổi: A Suy nghĩ B Niềm tin @C Thái độ D Kiến thức E Tình cảm 35 Các biểu bình thường hành vi, niềm tin, chuẩn mực việc sử dụng nguồn lực cộng đồng hình thành nên: A Lối sống riêng cộng đồng @B Lối sống hay gọi văn hoá cộng đồng C Sự phát triển kinh tế cộng đồng D Hệ thống chăm sóc sức khoẻ cộng đồng E Truyền thống văn hoá cộng đồng 36 Theo Otto Klin Berg, văn hoá là: A Kiến thức, phong tục, tập quán B Đạo đức, luật pháp C Năng lực người thu xã hội @D Cách sống hàng ngày thành viên xã hội E Kiến thức niềm tin thực hành 37 Sự phát triển văn hố theo thời gian ln ln: A Tn theo quy luật định @B Thay đổi nhanh chậm C Phụ thuộc vào diễn biến lịch sử xã hội D Phụ thuộc vào tự nhiên E Tuỳ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật 38 Các văn hố khơng ổn định do: A Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội @B Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội, giao lưu với văn hoá khác C Giao lưu với văn hoá khác, kinh tế xã hội phát triển D Thiên tai, dịch hoạ, chiến tranh, di dân E Sự phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, di dân 39 Khi tiếp xúc với văn hố khác, người ta thường gặp khó khăn vì: A Không quen biết người dân địa phương @B Không hiểu hành vi ứng xứ suy nghĩ của cộng đồng C Khơng thơng thuộc địa hình D Khơng hiểu ngôn ngữ người dân E Không người đân địa phương chấp nhận 40 Biện pháp thành công giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là: A Nhân viên y tế người thân giúp đỡ động viên B Tạo dư luận cộng đồng để gây tác động đến đối tượng C Dùng sức ép buộc đối tượng phải thay đổi hành vi D Cung cấp thông tin ý tưởng cho đối tượng thực hành vi sức khoẻ @E Gặp đối tượng thảo luận vấn đề tạo tự nhận thức để giải vấn đề sức khoẻ họ 41 Trong GDSK, nhân viên GDSK nên: A Nêu vấn đề sức khoẻ đối tượngvà biện pháp giải vấn đề cho họ B Trao đổi ý kiến với đối tượng, giúp đối tượng nhận nguyên nhân C Cung cấp kiến thức động viên họ tìm giải pháp hợp lý @D Cung cấp kiến thức, trao đổi ý kiến giúp đối tượng tìm nguyên nhân giải pháp hợp lý E Khuyến khích đối tượng đến dịch vụ y tế để giải vấn đề sức khoẻ 42 Cộng đồng trì hành vi ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ để: A Đạt hiệu kinh tế cao @B Bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng C Giúp cho xã hội phát triển D Giúp nâng cao trình độ văn hố E Duy trì nịi giống 43 Trong cộng đồng tồn hành vi có hại cho sức khoẻ chúng: A Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi @B Là niềm tin, phong tục, tập quán cộng đồng C Là nét văn hoá dân tộc D Là truyền thống lâu đời cộng đồng E Là tín ngưỡng, truyền thống dân tộc 44 Cách tiếp cận thông tin sau dễ làm sai lạc thông tin A Hiểu nửa tin, nửa không tin B Hiểu không tin @C Nghĩ hiểu D Khơng hiểu không hỏi E Chỉ hiểu số thông tin 45 Thay đổi hành vi tự nhiên thay đổi: @A Xảy có thay đổi cộng đồng xung quanh B Không cần suy nghĩ hành vi C Diễn hàng ngày D Có suy nghĩ cân nhắc kỹ E Diễn hàng ngày đối tượng không cần suy nghĩ hành vi 46 Mục đích thay đổi hành vi theo kế hoạch để A Bảo vệ sức khoẻ B Phát triển kinh tế @C Cải thiện sống D Tiết kiệm thời gian E Tiết kiệm tiền bạc 47 GDSK chủ yếu giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo: A Lợi ích cá nhân B Lợi ích cộng đồng @C Kế hoạch D Suy nghĩ niềm tin đối tượng E Phong tục tập quán 48.I Quan tâm đến hành vi II Đánh giá kết III Áp dụng thử nghiệm IV Chấp nhận từ chối V Nhận vấn đề Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau: Trình tự bước trình thay đổi hành vi là: A I, V, II, III, IV @B V, I, III, II, IV C III, V, II, I, IV D III, I, V, II, IV E V, II, I, III, IV 49 Thông điệp trình truyền thơng cung cấp cho đối tượng là: @A Thông tin xử lý vấn đề sức khoẻ đối tượng B Kiến thức vấn đề sức khoẻ C Kỹ thực hành vấn đề sức khoẻ D Kiến thức, kỹ vấn đề sức khoẻ E Kiến thức, kỹ 50 Khi đối tượng mong muốn chuyển đổi hành vi sức khoẻ, Người làm GDSK cần phải: A Cung cấp thông tin cho đối tượng B Cung cấp phương tiện cho đối tượng @C Tiến hành truyền thơng, giáo dục cá nhân nhóm D Hỗ trợ thời gian E Giám sát chuyển đổi hành vi đối tượng 51 Giá trị vấn đề sức khoẻ là: A Niềm tin đối tượng B Xu hướng ứng xử đối tượng @C Hệ thống thái độ đối tượng A Các phiếu quan sát đánh giá có thang điểm kèm theo B Bộ câu hỏi thăm dò C Câu hỏi để vấn D Máy ghi âm, máy quay phim, máy chụp ảnh @E Bảng kiểm đóng vai 30 Trong đánh giá truyền thơng - GDSK, mời số cán chuyên trách bên đánh giá để: @A Đảm bảo tính khách quan xác sở tiêu chuẩn đánh giá quy định B Tăng chất lượng chuyên môn đánh giá C Cộng đồng thích mời người bên ngồi đến đánh giá D Cán TT-GDSK bên thường khơng đủ trình độ chuyên môn E Học tập kinh nghiệm đánh giá chương trình GDSK 31 Kế hoạch cần xây dựng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ địa phương lập kế hoạch giáo dục sức khoẻ @A Đúng B Sai 32 Muốn xác định rõ vấn đề cần phải giáo dục sức khoẻ phải dựa vào kết thu thập, phân tích thơng tin thảo luận với cộng đồng để xác định vấn đề sức khoẻ cần giáo dục @A Đúng B Sai 33 Dự kiến tất nguồn lực sử dụng GDSK bao gồm nhân lực, kinh phí sở vật chất @A Đúng B Sai 34 Khi lập kế hoạch GDSK việc xếp thời gian phải hợp lý trùng lắp với hoạt động khác A Đúng @B Sai 35 Các hoạt động y tế khác hoạt động GDSK thường có liên quan khơng nên lồng ghép với A Đúng @B Sai 36 Lịch thời vụ hay sử dụng nghiên cứu định tính xác định thời gian huy động cộng đồng tham gia với chương trình GDSK hiệu @A Đúng B Sai 37 Kết hợp chương trình GDSK với hoạt động CSSKBĐ khác để đảm bảo tính đặc thù chương trình GDSK theo chủ đề phù hợp với địa phương @A Đúng B Sai 38 Đưa nguyên lý CSSKBĐ vào GDSK như tính ưu việt, khẩn trương, hiệu quả, kinh tế tin cậy A Đúng @B Sai 39 Lồng ghép kế hoạch chương trình GDSK vào kế hoạch chương trình y tế - xã hội phần khơng thể tách rời nghiệp phát triển chung @A Đúng B Sai 40 Bàn bạc lập kế hoạch GDSK khơng thiết cần phải có tham gia cộng đồng A Đúng @B Sai 41 Việc lập kế hoạch GDSK bao gồm bước nối trình tự lơ gic định nhằm đạt mục đích đề @A Đúng B Sai 42 Lập kế hoạch GDSK bao gồm bước lập kế hoạch tổng thể bước lập kế hoạch chương trình A Đúng @B Sai 43 Xây dựng kế hoạch GDSK gắn với chương trình mục tiêu cách làm mang lại kết thiết thực nhờ tập trung nguồn lực để sử dụng thích đáng @A Đúng B Sai 44 Phải chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần phải giáo dục khơng thể lúc phải đến lập kế hoạch cho tất vấn đề sức khoẻ cộng đồng thiếu thời gian chủ yếu A Đúng @B Sai 45 Vấn đề chọn ưu tiên phải dịch vụ y tế chấp nhận huy động người dân tham gia giải A Đúng @B Sai 46 Mức độ phổ biến vấn đề sức khoẻ lựa chọn dựa vào tỉ lệ mắc mắc @A Đúng B Sai 47 Mức độ trầm trọng vấn đề sức khoẻ lựa chọn chủ yếu dựa vào tỷ suất mắc bệnh tỷ suất tử vong bệnh theo lứa tuổi @A Đúng B Sai 48 Một mục tiêu GDSK phải rộng , nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ kỹ năng, tổng hợp mặt A Đúng @B Sai 49 Mục tiêu GDSK dựa vào để lựa chọn phương pháp, phương tiện vật liệu truyền thông GDSK phù hợp đề số (indicator) đánh giá kết đạt @A Đúng B Sai 50 Chiến lược cách tiếp cận tới mục tiêu, cách đạo hoạt động bảo đảm cho bố trí phối hợp nguồn lực thuận lợi để đạt mục tiêu đề @A Đúng B Sai 51 Có thể tính điểm để chọn ưu tiên : cho điểm tiêu chuẩn kể mức : 0-1-23, vấn đề sức khoẻ đạt điểm (tổng số 12 điểm) vấn đề đạt tổng số điểm cao chọn ưu tiên @A Đúng B Sai 52 Các tiêu chuẩn để chọn lựa vấn đề sức khoẻ ưu tiên là: tính phổ biến, mức độ trầm trọng, cộng đồng chấp nhận tính khả thi @A Đúng B Sai 53 Trong xây dựng chương trình hoạt động 01 kế hoạch GDSK có loại hoạt động chủ yếu là: hoạt động kỹ thuật, hoạt động tài hoạt động hợp tác A Đúng @B Sai 54 Xây dựng lịch hoạt động kế hoạch GDSK vô cần thiết nhằm làm rõ phân bố công việc @A Đúng B Sai 55 Khi nhìn vào lịch hoạt động, người lập kế hoạch GDSK thấy rõ khoản chi tiêu ngân sách để điều chỉnh cho thích hợp A Đúng @B Sai 56 Bảng kế hoạch đào tạo/ huấn luyện / bổ túc nghiệp vụ truyền thông - GDSK bao gồm mục: Đối tượng, mục tiêu, nội dung / dạy, / bao lâu, đâu kinh phí @A Đúng B Sai KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GDSK Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi thông tin nhiều qua: A Đài phát B Báo chí C Tờ rơi @D Nói chuyện trực tiếp E Phim ảnh Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt phương pháp truyền thông: @A Trực tiếp B Gián tiếp C Phức tạp D Đơn giản E Gián tiếp đơn giản Một phương pháp truyền thơng là: A Báo chí B Vơ tuyến truyền hình @C Phát D Cử E Lời nói Các sản phẩm sau phương tiện truyền thơng trực quan, NGOẠI TRỪ: A Mơ hình @B Đài phát C Báo chí D Pa-nơ, áp phích E Tranh lật Truyền thông tốt tức là: A Chia xẻ thông tin tốt B Giúp đối tượng đạt nhận thức cảm tính C Đối tượng nhận nhiều thông tin @D Mang lại hiệu giáo dục cao E Người làm GDSK tạo quan hệ tốt với đối tượng Mục tiêu cụ thể truyên thông GDSK đối tượng đạt thay đổi A Nhận thức B Thái độ C niềm tin D Thực hành @E Hành vi sức khoẻ Truyền thông đạt hiệu cao ta: A Dùng phương pháp GDSK @B Kết hợp nhiều phương pháp khác C Dùng phương tiện truyền thông D Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông E Dùng phương pháp kết hợp phương tiện truyền thông I Người nhận gởi tin II Người nhận thông tin III Chú ý IV Cảm nhận ban đầu V Chấp nhận / thay đổi VI Hiểu thông điệp VII Thay đổi hành vi VIII Thay đổi sức khoẻ Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau: Trình tự giai đoạn trình truyền thơng là: A I, II, III, IV, VI, VII, VIII B I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII @C I, II, IV, III, VI, V, VII, VIII D I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII E I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII Trong truyền thông GDSK, người phát người nhận thông tin có q trình sau giống @A Xử lý thông tin B Chọn lựa phương pháp GDSK C Chọn lựa phương tiện GDSK D Thiết lập mối quan hệ E Thử nghiệm hành vi 10 Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK đối tượng thực trình sau đây, NGOẠI TRỪ: A Tìm kiếm vấn đề sức khỏe đối tượng B Tìm nguyên nhân vấn đề sức khỏe đối tượng C Chọn lựa giải pháp cho vấn đề sức khỏe @D Chấp nhận trì hành vi E Chọn lựa thông tin 11 Truyền thông diễn khi: A Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị xong nội dung GDSK @B Các thông điệp sức khỏe truyền thu nhận C Có đầy đủ phương pháp phương tiện GDSK D Được quyền địa phương cho phép E Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực kinh phí 12 Trong truyền thơng, đối tượng nghe, hiểu tin tưởng vào thông điệp chứng tỏ rằng: A Thông điệp rõ ràng dễ hiểu B Cán y tế chọn phương pháp truyền thông @C Quá trình truyền thơng thực tốt đẹp D Cán y tế hiểu biết văn hóa địa phương E Các phương pháp phương tiện giáo dục sức khỏe thử nghiệm cẩn thận 13 Các thông điệp nghe hiểu tin tưởng điều cần thiết để: A Chọn tiếp nội dung phương tiện GDSK B Mở đường cho việc thay đổi hành vi tiến đến thay đổi sức khoẻ C Hình thành tham gia cộng đồng D Tạo mối quan hệ tốt người phát người nhận thông tin @E Mở đường cho việc thay đổi hành vi hình thành tham gia cộng đồng 14 Nguồn phát thơng tin GDSK do: @A Bất người tham gia vào hoạt động y tế cộng đồng B Cán y tế địa phương C Cán y tế trung ương D Nhân viên y tế cộng đồng E Nhân viên trạm y tế 15 I Nắm kiến thức ngành khoa học liên quan đến GDSK II Hiểu biết văn hóa dân tộc địa phương III Hiểu biết thời sự, trị, xã hội IV Hiểu biết tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng V Có khả tổ chức giao tiếp Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau: Để nâng cao kỹ truyền thông giao tiếp, người làm công tác GDSK phải: @A I, II, III, IV B I, II, III, V C I, II, III, IV, V D II, III, IV, V E, I, II, IV, V 16 Trong GDSK, kiến thức cần thiết giúp cho người làm GDSK chọn thông tin để cung cấp cho đối tượng: A Tâm lý học B Khoa học hành vi @C Y học D Giáo dục học E Nhân chủng học 17 Trong GDSK, kiến thức khoa học giúp cán y tế xác định giai đoạn nhận thức đối tượng là: @A Tâm lý học B Giáo dục y học C Khoa học hành vi D Giáo dục học E Y học 18 Trong GDSK, kiến thức khoa học hành vi giúp người làm GDSK hiểu được: A Thái độ đối tượng @B Cách ứng xử nguyên nhân cách ứng xử C Hành động đối tượng D Trình độ văn hóa đối tượng E Phong tục tập quán cộng đồng 19 Trong GDSK, hiểu biết văn hóa cộng đồng giúp ích người làm GDSK điều sau đây, NGOẠI TRỪ: A Dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng B Thuận lợi chọn thông tin để GDSK C Tránh đối lập với tín ngưỡng, phong tục tập quán cộng đồng D Dễ tạo mối quan hệ tốt với người có uy tín cộng đồng @E Dễ dàng thuyết phục cộng đồng từ bỏ niềm tin cổ truyền 20 Tháp động hành động Maslow ứng dụng sở khoa học GDSK kiến thức A Y học B Khoa học hành vi C Tâm lý học giáo dục @D Tâm lý xã hội học E Tâm lý học nhận thức 21 Cách ứng xử nguyên nhân cách ứng xử nghiên cứu lĩnh vực A Xã hội học B Giáo dục học @C Khoa học hành vi D Tâm lý học E Nhân chủng học 22 Kiến thức y học giúp người làm GDSK @A Giải thích thơng điệp B Tạo niềm tin với đối tượng C Thay đổi thái độ đối tượng D Thay đổi hành vi đối tượng E Cung cấp nhiều kiến thức cho đối tượng 23 I Khi cần tìm đối tượng II Tìm đối tượng đâu III Làm để thu hút đối tượng IV Làm để đối tượng thay đổi hành vi Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau: Khi tiến hành truyền thông, người làm GDSK cần phải xem xét vấn đề: A II, III, IV B I, II C I, II, IV @D I, II, III E III, IV 24 Chon thời gian để tiến hành truyền thông phụ thuộc vào: A Ban tổ chức B Vụ mùa C Những người có uy tín cộng đồng @D Thời gian làm việc đối tượng E Thời tiết 25 Chọn thời gian để tiến hành truyền thông GDSK giúp cán y tế: @A Tiếp cận đối tượng cần tìm B Tạo mối quan hệ tốt với đối tượng C Tạo niềm tin đối tượng D Tiết kiệm thời gian tiếp xúc với đối tượng E Thay đổi thái độ đối tượng 26 Chọn địa điểm để tiến hành truyền thơng nên: A Để quyền địa phương định B Chọn trường học trạm y tế @C Chọn nơi đối tượng thường tụ họp D Để ban tổ chức định E Để ngưòi quan trọng cộng đồng định 27 Chọn địa điểm thuận tiện để tiến hành truyền thông giáo dục sẽ: A Giúp tiết kiệm nguồn lực B Tiết kiệm kinh phí C Người làm GDSK cảm thấy thoải mái tự tin @D Góp phần nâng cao hiệu truyền thông E Tạo đựơc không khí thân mật người làm truyền thơng đối tượng 28 Trong truyền thông giáo dục, việc làm sau người làm GDSK khiến cộng đồng không tham gia hoạt động: A Tổ chức chơi đùa thảo luận B Tổ chức chiếu phim C Đặt câu hỏi để đối tượng tự tìm vấn đề tự giải vấn đề họ @D Tìm cách để đối tượng thấy dành cho họ nhiều thời gian cơng sức E Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, quan tâm đến người khác 29 Khi sử dụng phương tiện thông tin đại chúng có sẵn địa phương để truyền thơng có thuận lợi, NGOẠI TRỪ: A Các thông tin nhanh chóng đến với người B Các thơng tin đáng tin cậy C Thông tin nhắc nhở củng cố thường xuyên D Số lượng ngưòi tiếp xúc phương tiện truyền thơng tăng @E Có số người nghèo, người chữ 30 Thử nghiệm trước phương pháp phương tiện truyền thông GDSK nghĩa dùng thử phương pháp, phương tiện GDSK với: A Một cộng đồng @B Một nhóm nhỏ người C Bản thân người làm GDSK D Nhóm người cao tuổi E Một cá nhân 31 Cần thử nghiệm trước phương pháp, nội dung, phương tiện GDSK đối tượng có thể: A Khơng hiểu mục đích phương pháp, nội dung thông điệp B Không hiểu nội dung thơng điệp khơng quan tâm C Khơng thích thú họ thu nhậnvà chán nản @D Khơng hiểu mục đích phương pháp, nội dung thông điệp E Không hiểu nội dung thông điệp trở nên chán nản 32 Đặc tính sau người gởi thơng điệp làm đối tượng không hiểu nội dung thông điệp A Tuổi B Giới tính C Văn hóa @D Ngơn ngữ E Mức độ tin cậy 33 Đặc tính sau người gởi thơng điệp làm cho truyền thơng thất bại hồn tồn: A Giới tính @B Kỹ truyền thơng C Tuổi D Văn hóa E Mức độ tin cậy 34 Đặc tính sau người gởi thơng điệp làm cộng đồng đối nghịch xa lánh: A Ngơn ngữ B Tuổi @C Văn hóa D Trình độ chun mơn E Mức độ tin cậy 35 Đặc tính sau người gởi thơng điệp làm cộng đồng thiếu tin tưởng: A Giới tính, tuổi, ngơn ngữ B Tuổi, ngơn ngữ C Tác phong tư cách, tuổi, ngôn ngữ D Tuổi, tác phong tư cách @E Giới tính, tuổi, tác phong tư cách 36 Một thông điệp tốt truyền thông GDSK phải đạt yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ: @A Phong phú, đa dạng B Rõ ràng, xác C Có tính khả thi D Có tính thuyết phục E Thích hợp 37 Tính rõ ràng thơng điệp viết thể hiện: A Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, trình bày mạch lạc, ngữ pháp B Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, ngữ pháp C Nội dung phong phú, từ ngữ đơn giản, quen thuộc, dễ hiểu D Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, từ ngữ đơn giản dễ hiểu @E Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, mạch lạc, ngữ pháp, từ ngữ đơn giản quen thuộc dễ hiểu 38 Tính xác thông điệp truyền thông GDSK thể điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Dựa sở khoa học @B Nội dung đầy đủ súc tích C Nêu vấn đề sức khỏe liên quan thực đến đối tượng D Đúng đắn mặt dịch tể học E Tạo niềm tin đối tượng 39 Tính khoa học thông điệp truyền thông GDSK thể yêu cầu: A Thuyết phục B Thích hợp @C Chính xác D Khả thi E Rõ ràng 40 Yêu cầu sau thông điệp giúp đối tượng khơng gặp khó khăn cản trở thực hành: A Rõ ràng B Chính xác C Thích hợp D Thuyết phục @E Khả thi 41 Thông điệp giáo dục có tính chất thuyết giáo phê phán làm tính A Rõ ràng B Chính xác C Thích hợp @D Thuyết phục E Khả thi 42 Tính thuyết phục thơng điệp khơng có đặc tính sau đây: @A Phù hợp với văn hóa cộng đồng B Đối tượng cảm thấy có lợi thực thông điệp C Đáp ứng nhu cầu cảm nhận đối tượng vấn đề sức khỏe D Khơng mang tính phê phán thuyết giáo E Tạo lạc quan tin tưởng đối tượng 43 Thơng điệp GDSK khơng đối kháng với tín ngưỡng tơn giáo thể tính: A Khả thi @B Thích hợp C Thuyết phục D Chính xác E Rõ ràng 44 Trong truyền thông, để thiết lập mối quan hệ tốt với đối tượng, người làm GDSK cần có đặc tính sau: A Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, tìm cách tiếp cận đối tượng B Luôn ý đến đời tư đối tượng C Quan tâm đến đối tượng, cởi mở, lịch thiệp @D Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, cởi mở, lịch thiệp, quan tâm đến đối tượng E Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, ý đời tư đối tượng 45 Trong truyền thơng giao tiếp có kỹ sau, NGOẠI TRỪ: @A Biết cách khen để lấy lòng B Thiết lập mối quan hệ tốt C Giao tiếp cách rõ ràng D Động viên đối tượng tham gia E Tránh thành kiến thiên vị 46 Các kỹ cần thiết truyền thông giao tiếp là: A Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe B Quan sát, giải thích C Xây dựng quan hê,û quan sát, hỏi, nghe D Nắm vững công việc, hỏi, nghe, giải thích, quan sát @E Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe, quan sát, giải thích 47 Trong truyền thông, để thiết lập mối quan hệ tốt cần: A Nắm vững công việc khuyên bảo thuyết phục đối tượng @B Biết lắng nghe tích cực biểu lộ quan tâm, nắm vững công việc, làm công việc đối tượng tin có ích cho họ C Nắm vững công việc làm công việc đối tượng tin có ích cho họ D Nắm vững công việc biết lắng nghe biết biểu lộ quan tâm E Biết lắng nghe tích cực biểu lộ quan tâm, làm công việc đối tượng tin có ích cho họ 48 Một bước quan trọng hệ thống kỹ truyền thông giao tiếp là: A Chào hỏi, quan sát, biểu lộ quan tâm @B Khen việc làm đối tượng C Chào hỏi, quan sát D Khuyên bảo thuyết phục, biểu lộ quan tâm E Biểu lộ quan tâm 49 Kỹ quan trọng để giao tiếp rõ ràng truyền thơng GDSK là: A Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, bàn luận làm rõ vấn đề B Lắng nghe, biểu lộ quan tâm, bàn luận làm rõ vấn đề C Bàn luận làm rõ vấn đê, lắng nghe, quan sát, giải thích rõ ràng D Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ quan tâm @E Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ quan tâm, bàn luận làm rõ vấn đề 50 Một điều cần tránh hỏi chuyện đối tượng truyền thông GDSK là: A Lắng nghe quan sát đối tượng @B Sử dụng câu hỏi đóng để đối tượng dễ trả lời C Sử dụng từ ngữ đơn giản D Sử dụng việc khen chê E Gợi cho đối tượng bày tỏ ý nghĩ, cảm xúc họ 51 Trong truyền thông giáo dục, kỹ lắng nghe quan sát giúp bạn có thể: A Hiểu điều đối tượng nói B Biết trình trạng bệnh tất đối tượng @C Hiểu rõ tâm tư tình cảm nguyện vọng đối tượng D Tiếp nhận tốt lời nói đối tượng E Biết hồn cảnh gia đình đối tượng 52 Trong giao tiếp, quan sát có hiệu đánh giá đối tượng thông tin sau, NGOẠI TRỪ: A Giá trị lời nói B Hồn cảnh kinh tế C Tình trạng sức khỏe @D Trình độ văn hóa E Tâm tư tình cảm 53 Trong truyền thơng, yếu tố sau làm giải thích người GDSK không tác dụng: A Sử dụng từ ngữ đơn B Cho ví dụ liên quan đến hồn cảnh đối tượng C Kiểm tra lại tiếp thu đối tượng @D Đọc tài liệu chuyên môn có liên quan cho đối tượng nghe E Gợi ý để đối tượng phải trả lời 54 Người làm GDSK cần phải rèn luyện kỹ truyền thông không lời vì: A Nó làm rõ thêm nội dung lời nói @B Đối tượng khơng chấp nhận thơng tin họ cảm thấy khơng tơn trọng C Nó giúp đánh giá quan tâm người truyền thơng D Nó giúp đánh giá khả tổ chức người truyền thơng E Nó giúp đánh giá lực người truyền thông 55 Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối tượng hiểu rõ thông tin chưa câu hỏi: A Có hiểu khơng @B Đã nghe hiểu C Hiểu D Có hỏi khơng E Khơng có vấn đề khó hiểu 56 Khi giao tiếp, ngưịi làm giáo dục sức khỏe nên: A Ln giữ nét mặt nghiêm nghị B Luôn sử dụng tay để diễn tả @C Có cách nhìn bao qt, khơng nhìn q lâu nơi D Vuốt tóc, sửa quần áo để tỏ lịch E Nói to dõng dạc 57 Đóng vai cách tốt để rèn luyện kỹ năng: @A Giao tiếp B Tổ chức C Quản lý D Phán đốn E Trình bày 58 Để hình dung rõ việc, vấn đề xảy thực tế, ta sử dụng: A Vô tuyến truyền hình B Phương pháp kể chuyện @C Phương pháp đóng vai D Đài phát E Video 59 Các phương tiện hỗ trợ cho truyền thơng KHƠNG giúp bạn: A Làm cho thông tin truyền đạt rõ ràng B Thu hút ý đối tượng C Làm rõ vấn đề nhấn mạnh vấn đề có liên quan D Tạo hứng thú thảo luận @E Đánh giá nhận thức đối tượng 60 Áp phích thưịng sử dụng có hiệu khi: A Cung cấp thông tin, lời khuyên, phương hướng hay dẫn B Cung cấp phương hướng hay dẫn, thông báo kiện, chương trình quan trọng C Thơng báo kiện chương trình quan trọng, cung câp thơng tin, lờ khuyên @D Cung cấp thông tin, lời khuyên, phương hướng hay dẫn, kiện chương trình quan trọng E Cung cấp thông tin, lời khuyên, phương hướng hay dẫn, báo 61 Động tác sau giúp người làm truyền thông biết đối tượng chưa hiểu vấn đề: A Hỏi để phát vấn đề sức khỏe đối tượng @B Kiểm tra lại đối tượng kiến thức trao đổi C Lắng nghe cách tích cực D Khuyến khích đối tượng đặt câu hỏi E Quan sát đối tượng 62 Truyền thơng khơng thể có hiệu nghe thấy đối tượng cần thay đổi hành vi @A Đúng B Sai 63 Một nguyên nhân thất bại phổ biên truyền thông người nhận không hiểu thông tin @A Đúng B Sai 64 Truyền thông cách quan trọng để chia xẻ hiểu biết văn hoá, giáo dục, từ thực nội dung GDSK A Đúng @B Sai 65 Sự thành công chương trình giáo dục sức khoẻ khơng phụ thuộc vào khả cán y tế việc kết hợp phương pháp giáo dục khác trực tiếp gián tiếp A Đúng @B Sai 66 Truyền thông giúp trang bị cho nhân dân thông tin việc quan điểm thái độ họ cần có để người làm GDSK đưa cho họ định hành vi sức khỏe A Đúng @B Sai 67 Những thông điệp GDSK cộng đồng lắng nghe, hiểu tin tưởng khơng cần thiết cho việc lôi tham gia cộng đồng vào chương trình truyền thơng GDSK A Đúng @B Sai 68 Việc chọn thời gian địa điểm để tiến hành truyền thơng giáo dục khơng ảnh hưởng đến hiệu truyền thơng A Đúng @B Sai 69 Để nâng cao kỹ truyền thông giao tiếp, người làm GDSK cần nắm kiến thức có y học giáo dục học A Đúng @B Sai 70 Ở vùng nông thôn ngoại vi thành phố phương tiện truyền thơng đại chúng có cơng dụng truyền thơng GDSK A Đúng @B Sai 71 Thơng điệp định nghĩa tập hợp từ ngữ hay hình ảnh hiển thị @A Đúng B Sai 72 Một giáo sư có trình độ cao ln ln đơi với kỹ truyền thông tốt A Đúng @B Sai 73 Thơng điệp bị ảnh hưởng đặc tính định người gởi hay nguồn thông điệp như: mức độ tin cậy, tuổi, giới tính, văn hóa, ngơn ngữ, kỹ giáo dục truyền thông A Đúng @B Sai 74 Thơng điệp bị ảnh hưởng đặc tính người nhận như: giáo dục, giới tính, tuổi, văn hóa, quan tâm, trình độ văn hóa, thói quen truyền thơng @A Đúng B Sai 75 Trong truyền thông GDSK không cần thiết phải sử dụng đến phương tiện trực quan A Đúng @B Sai 76 Thành kiến ngăn chặn phán đoán, tư duy, phát kiến mẽ, hạn chế giao lưu tiếp cận văn hóa mới, tri thức @A Đúng B Sai 77 Trong trình giao tiếp, người làm truyền thơng cần ăn mặc theo sở thích để cảm thấy thoải mái tự tin A Đúng @B Sai 78 Truyền thơng khơng lời thành công hay không, phụ thuộc vào cán truyền thơng có thực quan tâm đến cơng việc hay không @A Đúng B Sai 79 Các phương tiện trực quan khác phù hợp với phương pháp truyền thông khác A Đúng @B Sai 80 Thay đổi áp phích thường xuyên để gây ý người @A Đúng B Sai ... xác C Th? ?ch hợp D Thuyết phục @E Khả thi 41 Th? ?ng điệp giáo dục có tính chất thuyết giáo phê phán làm tính A Rõ ràng B Chính xác C Th? ?ch hợp @D Thuyết phục E Khả thi 42 Tính thuyết phục th? ?ng... B Giáo dục hướng nghiệp xây dựng lối sống lành mạnh @C Giáo dục lối sống lành mạnh nhằm phát triển th? ?? chất tinh th? ??n xã hội D Giáo dục kiến th? ??c tự bảo vệ chống lại bệnh tật E Giáo dục kiến th? ??c... B Giáo dục hướng nghiệp xây dựng lối sống lành mạnh @C Giáo dục lối sống lành mạnh nhằm phát triển th? ?? chất tinh th? ??n xã hội D Giáo dục kiến th? ??c tự bảo vệ chống lại bệnh tật E Giáo dục kiến th? ??c

Ngày đăng: 26/10/2022, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w