1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM đề tài tìm HIỂU về đại hội ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM lần THỨ XI 2011

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 682,04 KB

Nội dung

Bộ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI giới thiệu toàn văn các văn kiện gồm Diễn văn khai mạc Đại hội; Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về các văn kiện Đại hội

Trang 1

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE

-*** -BÀI TẬP MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đề tài: “TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

LẦN THỨ XI – 2011”

Nhóm: 8 Lớp chuyên ngành : Kế toán tiên tiến 63 Lớp học phần : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam_AEP122 (04) Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Thuận

Trang 2

HÀ NỘI, 2022

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE

-*** -BÀI TẬP MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên :

Phan Huyền Anh - 11219656 Phan Nguyên Hà - 11211946 Cao Minh Huyền - 11219702 Đào Thị Phương Liên - 11213042

Đỗ Quỳnh Phương – 11218842 Lớp chuyên ngành : Kế toán tiên tiến 63 Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Thuận

Trang 3

HÀ NỘI, 2022

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

I NỘI DUNG

1 Thời gian, địa điểm, đại biểu tham dự

2 Tổng bí thư

3 Các văn kiện

4 Chủ đề

5 Mục tiêu

6 Quan điểm

7 Phương hướng

8 Nhiệm vụ

9 Công nghiệp hóa

10 Kinh tế thị trường

11 Hệ thống chính trị

11.1 Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

11.2 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; bổ sung, sửa đổi điều lệ Đảng

12 Văn hóa

13 Xã hội

13.1 Về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta

13.2 Bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

Trang 5

14 Quốc phòng an ninh 13

15 Đối ngoại 13

16 Các hội nghị sau Đại Hội 14

17 Kết quả chủ yếu 14

18 Kinh nghiệm lịch sử 15

II KẾT LUẬN 18

III TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 6

MỞ ĐẦU

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, hệ thống chính trị Việt Nam Vị trí lãnh đạo và cầm quyền của Đảng quyết định phương thức lãnh đạo của Đảng Điều này không phải là vấn đề lợi ích riêng của Đảng, của các tổ chức Đảng mà chính là sứ mệnh lịch sử, trách nhiệm chính trị của Đảng đối với nhân dân, dân tộc

Bộ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI giới thiệu toàn văn các văn kiện gồm Diễn văn khai mạc Đại hội; Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về các văn kiện Đại hội XI của Đảng; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa X; Báo cáo tiếp thu giải trình của Đoàn Chủ tịch

về ý kiến thảo luận của các đại biểu đối với các văn kiện Đại hội XI của Đảng; Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam và Diễn văn bế mạc Đại hội

Vì những lí do trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Phân tích và trình bày nội dung của Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011)” để làm rõ hơn định hưng phát triển

mà Đảng đặt ra cũng như vai trò của Đảng đối với đường lối phát triển đất nước Bài tiểu luận này được hoàn thành trong thời gian có hạn, nguồn tài liệu tham khảo cũng như kiến thức sinh viên còn hạn chế vì vậy nội dung sẽ không tránh khỏi có những phần thiếu sót và chưa hoàn thiện Chúng em rất mong nhận được đóng góp của thầy cô và các bạn

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 7

NỘI DUNG

1 Thời gian, địa điểm, đại biểu tham dự

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, được gọi chính thức là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, là đại hội lần thứ mười một của Đảng Cộng sản Việt Nam, được khai mạc ngày 12/01/2011 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Thủ đô Hà Nội và bế mạc vào ngày 19/01/2011

Tổng số đại biểu tham dự Đại hội XI là 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong cả nước, trong đó có: 158 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng chính thức và 20 đồng chí là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, 1.188 đại biểu được bầu tại các đại hội đảng

bộ trực thuộc Trung ương, 11 đại biểu ở Đảng bộ ngoài nước do Bộ Chính trị chỉ định

2 Tổng bí thư

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được Đại hội bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, đồng thời là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương nhiều tuổi nhất

Ban Chấp hành Trung ương đã trình Đại hội một số văn kiện như sau:

Thứ nhất là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)

Thứ hai là Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Thứ ba là Báo cáo chính trị, Cuối cùng là Báo cáo một số vấn đề về bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng và Báo cáo kiểm điểm

sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X

4 Chủ đề

Chủ đề của đại hội là “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại"

5 Mục tiêu

Trang 8

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau

Mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới là “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Chiên luơc đa xac đinh 5 quan điêm phat triên:

Một là, phat triên nhanh găn liên vơi phat triên bên vưng, phat triên bên vưng la yeu câu xuyen suôt trong Chiên luơc

Hai là, đôi mơi đông bọ, phu hơp vê kinh tê va chinh tri vi muc tieu xay dưng nuơc Viẹt Nam xa họi chu nghia dan giau, nuơc manh, dan chu, cong băng, van minh

Ba là, mơ rọng dan chu, phat huy tôi đa nhan tô con nguơi; coi con nguơi la chu thê, nguôn lưc chu yêu va la muc tieu cua sư phat triên

Bốn là, phat triên manh me lưc luơng san xuât vơi trinh đọ khoa hoc, cong nghẹ ngay cang cao; đông thơi hoan thiẹn quan hẹ san xuât trong nên kinh tê thi truơng đinh huơng xa họi chu nghia

Năm là, xay dưng nên kinh tê đọc lạp tư chu ngay cang cao trong điêu kiẹn họi nhạp quôc

tê ngay cang sau rọng

Cuong linh đa xac đinh cân quan triẹt va thưc hiẹn tôt cac phuong huơng co ban sau đay:

Trang 9

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

8 Nhiệm vụ

Đại hội đã đặt ra những nhiệm vụ chiến lược:

Mọt la, nang cao nang lưc lanh đao va sưc chiên đâu cua Đang

Hai la, cai cach hanh chinh, nhât la thu tuc hanh chinh lien quan đên tô chưc va hoat đọng cua doanh nghiẹp, sinh hoat cua nhan dan

Ba la, nang cao chât luơng nguôn nhan lưc đap ưng yeu câu cua cong cuọc cong nghiẹp hoa, hiẹn đai hoa, họi nhạp quôc tê cua đât nuơc

Bôn la, xay dưng đông bọ hẹ thông kêt câu ha tâng kinh tê, nhât la hẹ thông giao thong, yêu tô đang gay ach tăc, can trơ sư phat triên kinh tê, gay bưc xuc trong nhan dan

Nam la, đôi mơi quan hẹ phan phôi, chinh sach tiên luong, thu nhạp cua can bọ, cong chưc, vien chưc, nguơi lao đọng; khăc phuc tinh trang bât hơp ly va tac đọng tieu cưc cua quan

hẹ phan phôi, chinh sach tiên luong, thu nhạp hiẹn nay

Sau la, tạp trung giai quyêt mọt sô vân đê xa họi bưc xuc (suy thoai đao đưc, lôi sông, tẹ nan xa họi, trạt tư, ky cuong xa họi)

Trang 10

Bay la, đây manh, nang cao hiẹu qua cuọc đâu tranh phong, chông tham nhung, lang phi

đê thưc sư ngan chạn, đây lui đuơc tẹ nan nay

9 Công nghiệp hóa

Một trong các mục tiêu trực tiếp Đại hội XI đề ra là tao nên tang đê đên nam 2020 nuơc

ta co ban trơ thanh nuơc cong nghiẹp theo huơng hiẹn đai; phat triên nong nghiẹp toan diẹn theo huơng cong nghiẹp hoa, hiẹn đai hoa găn vơi giai quyêt tôt vân đê nong dan, nong thon; tạp trung hon vao phuc vu muc tieu đôi mơi mo hinh tang truơng, co câu lai nên kinh tê, đây nhanh qua trinh cong nghiẹp hoa, hiẹn đai hoa, phat triên kinh tê tri thưc; phat triên nhanh nguôn điẹn đam bao đu điẹn cho cong nghiẹp hoa, hiẹn đai hoa; và hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

10 Kinh tế thị trường

Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ

mô, là một trong ba đột phá chiến lược trong 10 năm tới Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội; trong đó, cơ chế thị trường được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững, tăng cường tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác

và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bằng pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế

Trang 11

Để thực hiện các định hướng trên, cần phải:

(1) Phát triển mạnh các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp

(2) Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

(3) Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

11 Hệ thống chính trị

11.1 Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tập trung vào ba nội dung lớn:

(1) Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước

(2) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới (3) Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm

11.2 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu

của Đảng; bổ sung, sửa đổi điều lệ Đảng

Về xây dựng Đảng, chúng ta cần giữ vững bản chất và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta hiện nay

Để đạt được mục tiêu này, ta cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:

11

Trang 12

Trước hết, phải tăng cường xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng; nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng

Hai là, tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị; nâng cao chất lượng đảng viên

Ba là, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ; thực hiện tốt Chiến lược cán

bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ Bốn là, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, công tác dân vận của Đảng Năm là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Về bổ sung, sửa đổi điều lệ Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đề nghị kiên định các nguyên tắc cơ bản về Đảng, xây dựng Đảng trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời xem xét những vấn đề đã chín muồi, đã rõ, căn cứ kết quả tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, một

số nghị quyết Trung ương về xây dựng Đảng, quy định về thi hành Điều lệ Đảng để bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng

Những điểm chủ yếu đề nghị bổ sung, sửa đổi trong Điều lệ Đảng lần này là: Một số vấn

đề về tiêu chuẩn đảng viên; giới thiệu người vào Đảng; quy định những điều đảng viên không được làm và quy định việc thí điểm một số chủ trương mới ghi trong Điều lệ; về tính tuổi Đảng; về thành lập tổ chức cơ sở đảng; về chức năng, nhiệm vụ của đảng đoàn, ban cán sự đảng; về nhiệm kỳ của đại hội đảng ở những nơi thành lập mới, chia tách, hợp nhất; về thẩm quyền kỷ luật đảng viên và các hình thức kỷ luật trong Đảng; về giải quyết khiếu nại kỷ luật đối với đảng viên, tổ chức đảng và một số vấn đề liên quan đến tổ chức đảng, công tác đảng trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân

12 Văn hóa

Về lĩnh vực văn hóa, mục tiêu của Đảng ta là phát triển văn hoá, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển là thể hiện rõ nhất tính ưu việt của chế độ ta

Định hướng trên đề ra những nhiệm vụ như sau:

Tăng đầu tư của Nhà nước, đồng thời tăng cường huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa kế thừa,

Trang 13

phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hoá, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính; xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện bình đẳng giới, chăm sóc và bảo vệ trẻ em Tiếp tục củng cố và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả Phát triển mạnh sự nghiệp văn học, nghệ thuật, hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá truyền thống, cách mạng; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hoá

13 Xã hội

13.1 Về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ: Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch

Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân

ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự

do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

13.2 Bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng

chính sách phát triển

Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên Tăng cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên quốc gia

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, Đảng và các ban ngành liên quann cần tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập; khắc phục những bất hợp lý về tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước Tập trung triển khai có hiệu quả chương trình xoá đói, giảm nghèo Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân và công tác dân số; quan tâm phát triển y tế dự phòng, củng cố mạng lưới y tế

Ngày đăng: 26/10/2022, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w