Lầmtưởngcầntránhkhithươnglượnglương
Tuy nhiên, nhiều người đã “sảy chân” ở bước này chỉ vì những lầm
tưởng cố hữu về thươnglượng lương.
Dưới đây là 5 lầmtưởng phổ biến bạn nên tránh để đạt được thỏa
thuận hợp lý về lương với nhà tuyển dụng:
Bằng cấp cao là một lợi thế giúp bạn thuyết phục nhà tuyển dụng về
năng lực của mình. Tuy nhiên, nó không đồng nghĩa với mức lương
cao. Ngày nay, các công ty chú trọng tới kinh nghiệm thực tế, khả
năng làm được việc của ứng viên nhiều hơn là bằng cấp.
Đã có rất nhiều trường hợp ứng viên có bằng cấp cao, thậm chí từng
du học nước ngoài nhưng khi bắt tay vào công việc thực tế lại không
làm được việc, trong khi những ứng viên có trình độ thấp hơn lại làm
việc rất tốt và hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.
Thật sai lầmkhithươnglượng qua lại nhiều lần với nhà tuyển dụng
với hi vọng rằng họ sẽ chấp nhận điều bạn muốn. Thươnglượng
không phải là tình huống có “kẻ thắng người thua” mà đó là sự thỏa
hiệp, đi đến một quyết định chung hợp tình hợp lý cho đôi bên.
Kéo dài quá trình thươnglượng không chỉ khiến bạn thêm mệt mỏi
chờ đợi mà còn tác động tiêu cực tới nhà tuyển dụng, rằng họ nên
tìm kiếm một ứng viên khác thay vì tập trung vào bạn.
Nhiều người nghĩ rằng trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay,
chỉ cần có việc làm là điều hạnh phúc và không quan tâm tới mức
lương ra sao. Trong vòng thương lượng, họ thậm chí còn chủ động
đề nghị mức lương thấp hơn mức trung bình của thị trường với hi
vọng sẽ nhanh chóng được nhà tuyển dụng chấp nhận.
Tuy nhiên, hành động này có thể không giúp bạn đạt được mong
muốn của mình. Nhà tuyển dụng sẽ nghi ngờ về kỹ năng, kinh
nghiệm hay những lý do "mờ ám" khác khiến bạn tự động "hạ giá"
mình như vậy.
Do đó, trước khithươnglượng lương, bạn nên kết hợp giữa nghiên
cứu về mức giá chung trên thị trường với khả năng của bản thân để
định ra một con số thươnglượng phù hợp nhất.
Mức lương thấp ở công việc cũ không có nghĩa là bạn cũng sẽ chỉ
nhận được một con số tương tự ở công việc tiếp theo. Bạn có thể
kiếm được nhiều hơn kỳ vọng của mình nếu chứng tỏ cho nhà tuyển
dụng thấy mình có thể phát triển các kỹ năng, nghiệp vụ ra sao và
chúng sẽ mang lại lợi ích gì cho công ty.
Nhà tuyển dụng vẫn có thể thay đổi các điều kiện làm việc dành cho
bạn vào phút chót. Cuộc thươnglượng chỉ kết thúc khi cả hai bên đã
ký vào hợp đồng lao động. Vì vậy, đừng vội xin nghỉ công việc hiện
tại cho tới khi bạn chưa nhận được hợp đồng chính thức bằng văn
bản từ công ty mới.
Khi đã bắt tay và tìm việc, ngoài việc chuẩn bị tốt về mặt kiến thức,
các kĩ năng cần có, vốn ngoại ngữ và một vài tài lẻ, bạn cần tạo cho
mình một “phong cách” thật sự chuyên nghiệp. Từ cách đi đứng, nói
năng, cách trả lời điện thoại, ngôn từ sử dụng sao cho nhất quán,
phù hợp với tính cách và con người của mình.
Một số nhà tuyển dụng cho biết, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp thậm
chí đã sử dụng tiếng lóng khi nói chuyện với họ. Hay khi nhà tuyển
dụng gọi điện cho bạn mà bạn đang ở nơi ồn ào, tốt nhất bạn nên xin
lỗi và hẹn gọi lại họ vài phút sau gọi lại. Ngay cả khi viết mail cũng
nên chú ý đến kiểu viết, cách viết, kiểu chữ kí, tránh sử dụng kiểu
trang trí cầu kỳ, màu sắc lòe loẹt.
. Lầm tưởng cần tránh khi thương lượng lương
Tuy nhiên, nhiều người đã “sảy chân” ở bước này chỉ vì những lầm
tưởng cố hữu về thương lượng lương. . xuất sắc.
Thật sai lầm khi thương lượng qua lại nhiều lần với nhà tuyển dụng
với hi vọng rằng họ sẽ chấp nhận điều bạn muốn. Thương lượng
không phải là