1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

5 “lầm tưởng” về học nhóm docx

6 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,32 KB

Nội dung

5 “lầm tưởng” về học nhóm Không phải nhóm học sinh nào cũng có cách học nhóm tốt nhất. Những quan niệm sau nên được khắc phục. 1. Học nhóm đông người = không hiệu quả Theo quanđiểm củacác teen thìmỗi nhóm họcnếu có từ 10 thànhviên trở nên sẽ rất dễ tạo thànhmột cái chợ! Bởi vì có bao nhiêungười thì cóbấy nhiêu cái “tôi”, cóbấy nhiêu ý kiến phátbiểu. Điều đó cũng cónghĩa là sẽ rất khó hoàhợp trong một không khí chung khicái “tôi”của một số người quá mạnh.Hơn nữa,quá đôngthì khó kiểm soátvà khó kiểmtra đánh giá. Tuy nhiên, các bạn phảihiểu rằng, một mặt khác, nếumột nhómcó đông người sẽ đồngnghĩa với các bạnsẽ có rất nhiều cáiđầu sáng tạo,kinh nghiệm, và khi gánh nặngbài vở được chia sẻ càng nhiều, các bạn càng cóthêm thời gianđể tự học. Chỉ cần các bạn biết sắp xếp nhiệm vụ các thành viên một cách khoahọc, có giấy trắng mựcđen rõ ràng, cácthành viênsẽ đều rất hữu íchđấy. 2. Học nhóm ít người = có hiệu quả Bổ sungcho ý trên,đồng thờivới việc cho rằnghọc nhóm quáđông cóthể ảnh hưởngđến công việc chung,teen cũng cho rằnghọc nhóm càngít người càng dễ tập trung, càng dễ tập trung, càng hiệu quả. Quan niệm ấycó caí đúng vàcái chưa đúng. Đúng là vì khihọc nhóm với số lượng ítđồng nghĩavới tiếng ồngiảm, ítsự tranh cãi, ít ý kiến cá nhânhơn. Nhưng ngượclại, nếu nhóm các bạn toàn những mem hơi thụ động trongcách họcthì nhóm sẽ không thể có được những ýtưởng sáng tạo, những sự tranhluận sôi nổi nhiệt tình. Hình thứcmột kèm mộtchỉ phù hợp khi bạn họcvới giasư hoặc “đôi bạn cùngtiến” thôi. Nghĩa là sự chênh lệch kiếnthức, trình độ giữa haingười làcó, phần lớn bạnđóng vai tròbị động. Còn nếu đã là học nhómthì nên càng có nhiều ýkiến khách quan, bàn luận để đi đến ý kiến thống nhất vàđúng nhất thì tốthơn. Từ hai quanđiểmtrên, suy ra,một nhómhọc sẽ có hiệu quả tốt nhấtkhi có số thànhviên vừa đủ, phụ thuộc vào khônggian học, quan hệ giữa các thành viên, đặc biệt là sự điều hành của ngườitrưởng nhóm. 3. Các thành viên nhóm phải cùng một trình độ Thôngthường thì các nhóm họclà những bạn chơithân với nhau.Các bạn này lại thườngcó chungmột khả năng học (làcác mọt sách của lớp haycác mem chậmtiến). Cácbạn cũngquan niệm rằng không nên cónhững thành viên có trình độ khácbiệt vào nhóm của mình, nếukhông sẽ không đạt kết quả tốt. Ví dụ: một nhóm toànnhững VIP học giỏi ở lớp không hề muốn cósự góp mặtcủa các memhọc kém hơnhọ, chậm tiếp thu hơnhọ, điềuđó sẽ làm giảm khôngkhí họctập và tiến độ ôn tậpcủa nhóm vip này.Tương tự,một nhóm toàn những bạn hơi kémmột tí, mặc dù rấtmuốn có thành viêngiỏi trongnhóm mình nhưng lại sợ bị coithường, lên lớp. Tốt nhất, mộtnhóm họcnên có cácthành viên với nhiều mức độ và khả năng học khác nhau.Vì xét chocùng, họcnhóm là để giúp nhaucùng tiến bộ. Các bạn giỏi sẽ truyền kinhnghiệmcho các bạn kém. Các bạn kém chưa chắc đã khôngcó những ýkiến hay vàhữu ích, mà chỉ vì họ khôngbiết cách diễn giải màthôi. Trong khi giảng giải cho cácbạn yếu, các bạn khá cũngsẽ một lần nữa tự củng cố lại kiến thức cho mình. 4. Học là học, không chơi bời, giải trí gì hết! Nhiều nhómhọc hơi khắtkhe trongchuyện học, ôn tập. Họ tự đưa raquyết tâm: “Chỉ có học và ôn tập không ngừng mới có thể đạt kết quả tốt”. Thế là cứ đến giờ học nhóm,không khí lúcnào cũng như đưa đám, nặng nề, mở miệng ra làhọc, chuyện quanhđi quẩn lại cũng vẫn chỉ là ôn thi. Quyếttâm học tập là tốtnhưng chớ biến việc học thành một cực hình,một gánh nặng. Nếu không, sẽ có ngày cácthành viên trongnhóm hoặclà stress nặng nề hoặc là sẽ nổ tung đầu lên vì bị nhồi nhét quá nhiều.Học phải đi đôivới giải trí hợp lí. Một nhóm học thông minhlà mộtnhóm họcbiết cácthành viên muốn gìvà làm gìđể việc họctrở nên nhẹ nhàng, thoải mái. VD: Cácbạn có thể treo những giải thưởngnho nhỏ nếu các thànhviên cósự cố gắngtrong họctập (đượcđi xem phim, xem ca nhạc, ăn chè…). Giữa các giờ học, trong giờ nghỉ, các bạn có thể cùng nhaunghe nhạc, ăntrái cây, cùngchơi các trò chơi nhẹ nhàng… 5. Học tức là “gạo” bài hoàn toàn trong sách vở Một cách tự nhiên và gần như là chân lí,các teenluôn quan niệm học để đựơc điểm cao, để điểm cao thì phải có một kiến thức bách khoa,tức là ítnhất phải nắm rõ như lòng bàn taycác nội dung trong sách giáo khoa.Vì thế, hìnhthứchọc chủ yếucủa các teen là cùng nhaungồi giảibài tập,cùngnhau kiếm tra bài, ônbài, ai khônghiểu thì hỏi mộtthành viên khá nhất…chấmhết! Cách học như thế không hoàn toàn hiệu quả. Teen là lứatuổi mà các bạn saymê khám phá thế giới khoahọc xãhội một cách tự nhiên.Đừng phủ nhận nhé, khám phá bằng chính cách của mìnhsẽ hay ho hơnnhiều là tiếp nhận những thứ đã được ngườita tìm ra từ cách đó hàng thế kỉ. Cách họcnhóm cần phải được đổi mớiđể việc họcnhóm trở nên thú vị và có kết quả thực chất chứ không chỉ là điểm số bề ngoài. VD: Cácnhóm teencó thể tìm hiểu kiến thức qua việc cùng nhau dựng một vở kịch (đối với mônvăn), cùng đithăm quanmột địa danh,một viện bảotàng (đối với sử, địa), thành lập câu lạc bộ đố vui(hấu hết các môn họcđều tốt), cùngnhau sưutầm tư liệu,tranh ảnh…liênquan đến môn học. Các bạn đừng sợ rằng những công việc nói trên là vô bổ, tốn thời gian. Cái mà chúng ta thu được đâu chỉ là kiến thức mà còn là kinh nghịêm thực tế, trên tất cả là niềm say mê môn học. Và các bạn cũng chẳng sợ mình đơn độc đâu. Trong các tiết sinh hoạt, các bạn có thể đề xuất cách học của nhóm mình lên cô chủ nhiệm, các cô giáo bộ môn để cả lớp, thậm chí cả trường cùng học với các bạn. Ứng dụng cụ thể công nghệ thông tin trong dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy toán đang là một phong trào, thậm chí là “mốt” ở nhiều trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, tiếp cận CNTT ra sao để thật sự hiệu quả thì vẫn còn là điều phải bàn. Theo nhận xét của PGS.TS. Lê Văn Tiến, Đại học sư phạm TP.HCM, có trường hợp sử dụng CNTT lại trở thành “phản đổi mới”! Hai quan điểm tiếp cận CNTT Theo PGS.TS. LêVăn Tiến, trên thế giới hiện có haiquan điểm chủ yếu về tiếp cận CNTTtrong dạy học toán ở trường phổ thông. Cách thứ nhấtlà tiếp cận CNTT chủ yếu quamáy tínhbỏ túi. Quanđiểm này ngày càngđược củng cố do sự pháttriển nhanhchóng của công nghệ khiến máy tính bỏ túi ngày càngtiệm cận với máyvi tính; máy cóchức năng lập trình hay vẽ đồ thị đã xuất hiện trên thị trường thế giới hơn 10năm nay. Tính gọn nhẹ vàgiá cả hợp lý của máy tínhbỏ túi tạo thuận lợicho việc phổ cập máy tới từnghọc sinh (HS), trong từngtiết học và tới cả những địa bàn khó khăn như nông thôn, miền núi… Nhờ vào nó, có thể đưa việc ứngdụng CNTT vào trong chínhnộidung của các môn học, không phải cấu trúctin học như một mônhọc tách rời các môn học khác. Đó thực sự là tin học ứng dụng,chứ khôngphải là tinhọc “lý thuyết” –chỉ nên đưa vào như một mônhọc tự chọn, dành cho nhữngHS yêu thíchtin học và cónăng khiếu về ngành này. Chính HS là người thực sự có cơ hội khai thác ứng dụng CNTT, chứ không chỉ có giáo viên (GV). Theoquan điểm này, việc khaithác ứngdụng CNTTqua máy vi tính vẫn được khuyếnkhích. Quan điểm thứ hai là tiếp cậnCNTT chủ yếu qua máy vi tính(như ở Việt Nam hiện nay). Từ đó, môn tin học “lý thuyết” thường được cấu trúc như một môn học độclập và bắtbuộc, đồng thời ngườita gia tăngviệc ứng dụngCNTT vào dạy học các bộ môn khác. Tiếp cận này có nhiều ưu điểm, nhưng cũngkhôngít khiếm khuyết, chẳnghạn những khó khăn đối với các vùng nôngthôn, miền núi;không có sự đan xengiữa nội dungtin học vớicác mônhọc khác, làm giảmvai trò ứng dụng của CNTT. Ứng dụng CNTT không có nghĩa là đã đổi mới phương pháp dạy học ( ảnh chỉ có tính chất minh hoạ – nguồn: sưu tầm ) Ứng dụng CNTTkhông đồng nhất với đổi mới phương pháp dạyhọc (PPDH). CNTT chỉ là phươngtiện tạo thuậnlợi cho triển khai PPDHtíchcực, chứ không phải là điều kiện đủ của PPDHnày. Để mộtgiờ học có ứng dụng CNTTlà một giờ học phát huy tính tích cực của HS, thì điều kiện tiên quyết là việc khaithác CNTT phải đảm bảocác yêu cầuvà tính đặc trưngcủa PPDHtích cực màGV lựa chọn. PGS.TS.Lê Văn Tiến cho rằng, hai trongcác đặc trưmg cơ bản của PPDHtích cựclà: HS đượctạo cơ hội hoạt độngtích cựcvà kiến thứclà do HS kiến tạo với sự giúp đỡ của GV. Trongthực tế dạy học hiệnnay, cácbài giảng có khai thác ứng dụng CNTT thường chỉ dừng lại ở hai cấp độ: cấp độ 1 là thay thế chức năng của bảng vàphấn; cấp độ 2 là tạo racác hình ảnh trực quan cụ thể về toán họchoặc về quy trìnhthao tác trên các đối tượngđang nghiên cứu trongbài dạy. Điều này tạo thuận lợi cho học sinhtiếp thu kiến thức toán học vốn rất trừutượng. Nói cách khác, nguyêntắc dạy học“từ trực quansinh độngđến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thựctiễn” ítnhiều đã được vận dụng. Tuynhiên, ngườithiếtkế thường “sao nhãng” việc quántriệt các yêucầu đặctrưng của PPDHtíchcực và chưaphối hợp tốt cácPPDH khác nhau.Điều nàylàm hạn chế hiệu quả của các giải pháp đổi mới PPDH. Hiện nay hầu hết các bài giảng cho ứngdụng CNTTđều thiên về khả năng khai thác CNTTcủa chínhngườidạy chứ khôngphải của người học. GV thường khôngđòi hỏi HS phảibiết khai thácCNTT mà chỉ mongmuốn cácem thừa hưởng được kết quả vận dụng củaGV. Việc học sinhkhông trựctiếp khai thác CNTTđể tiến hànhcác hoạtđộng liên quantới bài dạy làm giảm đi hiệu quả học tập kiến thức.Vì vậy, PGS.TS.Lê VănTiến cho rằng cầntạo cho họcsinh cáccơ hội trực tiếp khai thác CNTTđể giải quyết các vấn đề liên quan tới nội dungdạy học do GVđặt ra hoặc do chính người học đề xuất. . 5 “lầm tưởng” về học nhóm Không phải nhóm học sinh nào cũng có cách học nhóm tốt nhất. Những quan niệm sau nên được khắc phục. 1. Học nhóm đông người = không hiệu. cấu trúctin học như một mônhọc tách rời các môn học khác. Đó thực sự là tin học ứng dụng,chứ khôngphải là tinhọc “lý thuyết” –chỉ nên đưa vào như một mônhọc tự chọn, dành cho nhữngHS yêu thíchtin học. thành viêngiỏi trongnhóm mình nhưng lại sợ bị coithường, lên lớp. Tốt nhất, mộtnhóm họcnên có cácthành viên với nhiều mức độ và khả năng học khác nhau.Vì xét chocùng, họcnhóm là để giúp nhaucùng

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN