Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bàitoánđiệnquang
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-
A. Bàitoán phát tia X
Có 1 bình thủy tinh chứa đầy khí kẽm ở áp suất
3
10
P mHg
≈ . Bên trong chứa 2 điện cực, K nối với cực
âm, S nối với cực dương, giữa A và K có một hiệu điện thế cực mạnh. Hiện tượng: trong ống có một số
phần tử Zn bị ion hóa do bức xạ mặt trời, tồn tại ion dương trong ống, trong ống điện trường mạnh, ion
dương được tăng tốc đập vào K, e ở K nhận năng lượng bứt khỏi, e chuyển động với vận tốc rất lớn hình
thành dòng e từ A sang K. Nếu bố trí thêm điện cực thứ 3 là một kim loại có nguyên tử lượng lớn, chịu
nhiệt độ cao. Đặt kim loại đó đối diện với K (gọi là đối catot), dòng e đến đập vào đối catot với vận tốc
ax
m
v
bị bị hãm đột ngột bởi đối catot, chui vào đối catot, tương tác với hạt nhân và nguyên tử của đối catot
làm cho từ đối catot phóng ra một loại bức xạ mắt không nhìn thấy được, xuyên qua bình thủy tinh ra
ngoài. Bức xạ này là chùm sóng điện từ, năng lượng rất lớn. Bức xạ này gọi là bức xạ Rơnghen hay bức
xạ tia X, và ống này gọi là ống phát tia X
1- Tia X có bản chất của sóng điện từ, bước sóng nằm trong khoảng:
12 8
10 :10
λ
− −
=
m
2-
Tia X có khả năng đâm xuyên, có tác dụng hóa học, sinh lí, không bị lệch trong điện và từ trường, kích
thích tính phát quang của một số chất.
3-
Ứng dụng điển hình: Dùng chiếu chụp X- quang, kiểm tra chất lượng sản phẩm
4-
Ba công thức cần nhớ đối với ống phát tia X
2
ax
ax
min
2
m
m
mv
hc
hf
λ
= =
(
ax
m
v
là vận tốc cực đại của e đập vào đối K)
I n e
=
(n: số e bứt khỏi K trong 1s)
2
ax
2
m
AK
mv
e U
=
Bài 1:
Biết h, c, m, e. Biết tần số cực đại của photon trong bức xạ tia X phóng ra là:
8
ax
5.10
m
f Hz
=
1.
Tìm
ax
W ?; ?
dm AK
U
=
2.
Biết rằng trong thời gian 10s thì tổng số e bứt ra khỏi K là
18
10
N
=
hạt. Tìm cường độ dòng điện trong
ống phát tia Rơnghen
3.
Giả sử 99,9%
W
d
của e chuyển hóa thành nhiệt. Để làm mát đối K, người ta dùng một dòng nước chảy
qua đối K, biết rằng khối lượng riêng
3 3
10 /
D kg m
=
, nhiệt dung riêng c=4,18 J/g.độ. Độ chênh lệch nhiệt
độ của dòng nước đi vào và đi ra là
0
10
t
∆ =
C. Tìm lưu lượng của dòng nước chảy qua đối K (L=?)
Hướng dẫn giải
1.
max ax
W
d m
hf
=
max
W
d AK AK
e U U
= ⇒
BÀI TOÁNĐIỆNQUANG
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO
Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bàitoánđiệnquang
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-
2.
Số e bứt ra khỏi K trong 1s là:
18
10
10
N
n
t
= =
;
I n e
=
3.
Lưu lượng dòng nước là thể tích nước chảy qua đối K trong 1s
Xét trong thời gian 1s, số e đến đối K là n, mỗi e mang năng lượng
max
W
d
Vậy tổng năng lượng mà e mang đến đối K để chuyển hóa thành nhiệt là: E=n
max
W
d
.0,999
Trong 1s năng lượng mà nước lấy đi là:
2
0
.
H
Q cM t
= ∆
, mà M=L.D
Điều kiện để nhiệt độ đối K không đổi là: Q=E
Bài 2:
Cho h, c, m, e. Biết vận tốc cực đại của e đến đối K là
7
ax
8.10 /
m
v m s
=
1.
Tìm
min
λ
2.
Trong 1s có
18
10
hạt e đến đối K. Tìm
AK
U
, I
3.
Biết đối K làm bằng một 1 khối hình trụ có c=120 J/kg.độ, có khối lượng riêng
3 3
21.10 /
D kg m
=
, có
tiết diện
3
1
S cm
=
, bề dày d=1mm. Tìm thời gian
τ
cần chiếu vào đối K để nhiệt độ tăng từ
0 0
1 2
20 1500
t C t C
= → = . Biết 50%
W
d
được chuyển hóa thành nhiệt
Hướng dẫn giải
Xét trong thời gian
τ
, số e đến đối K là n
τ
. Vậy năng lượng chuyển hóa thành nhiệt:
max
W .0,5
.
d
E n
τ
=
Phần năng lượng cho đối K nóng lên là:
' . .
doiK
E c M t
= ∆
, với M=V.D=s.d.V
Điều kiện: E=E’
Giáo viên :
Đoàn Công Thạo
Nguồn :
Hocmai.vn
. trong điện và từ trường, kích
thích tính phát quang của một số chất.
3-
Ứng dụng điển hình: Dùng chiếu chụp X- quang, kiểm tra chất lượng sản phẩm
4-
Ba. TOÁN ĐIỆN QUANG
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO
Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bài toán điện quang