1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng tia hồng ngoại tia tử ngoại và quang phổ

2 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 174,04 KB

Nội dung

Khóa h ọ c LTĐHĐ B V ậ t Lí – Th ầ y Đoàn Công Th ạ o Tia hồng ngoại, tia tử ngoại quang phổ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại 1. Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại tử ngoại Thí nghiệm (hình vẽ tham khảo video bài giảng) + Nếu dùng pin nhiệt điện có điện kế G, 1 đầu pin nhiệt điện để ở nhiệt độ phòng, 1 đầu gắn vào là nhiệt độ của màn F, nếu di chuyển đầu pin nhiệt điện từ đỏ đến tím thấy kim điện kế lệch khác 0. + Khi di chuyển lên trên miền đỏ thấy kim điện kế G vẫn lệch khác không, chứng tỏ miền này có gây bức xạ nhiệt. Kết luận ngoài miền đỏ còn tồn tại một loại bức xạ không nhìn thấy được nhưng có gây bức xạ nhiệt, bức xạ loại này gọi là bức xạ hồng ngoại + Khi đưa kim điện kế G xuống dưới miền tím, người ta cũng thấy kim điện kế G bị lệch có hiện tương tương tự. Kết luận dưới miền tím tồn tại 1 loại bức xạ không nhìn thấy được được gọi là bức xạ tử ngoại 2. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại Hồng ngoại Tử ngoại + Định nghĩa, bản chất: Là một loại bức xạ mắt không nhìn thấy được, có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng nằm trong miền: 3 :10 0,76 m λ µ − → + Tính chất: có tác dụng nhiệt, có khả năng tác dụng lên kính ảnh + Ứng dụng: Sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh ban đêm + Định nghĩa, bản chất: là một loại bức xạ, mắt không nhìn thấy được, có bản chất của sóng điện từ, có bước sóng nằm trong miền: 9 :0,4 10 m m λ µ − → + Tính chất: có tác dụng hóa học (làm đen phim ảnh, có tác dụng ion hóa không khí), có tác dụng sinh lí (làm cháy da, diệt trùng)ư +Ứng dụng: Diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi sương II. Quang phổ 1. Quang phổ liên tục, quang phổ vạch Quang phổ liên tục Quang phổ vạch + Đ ị nh ngh ĩa : Là lo ạ i quang ph ổ g ồ m các dải màu nhìn thấy không nhìn thấy sắp xếp liên tục + Nguồn phát: Được phát ra từ vật rắn bị nung nóng, các khối khí hoặc hơi có tỉ khối lớn + Đặc điểm: Không phụ thuộc bản chất nguồn, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Nếu nhiệt độ thấp thì ánh sáng phát ra có quang phổ thiên về miền sóng dài, nếu nhiệt độ cao ánh sáng thiên về miền ánh sáng có bước sóng ngắn Ứng dụng: Phân tích nhiệt độ của nguồn + Đ ị nh ngh ĩa : Là quang ph ổ mà g ồ m các v ạ ch màu riêng rẽ nằm trên miền tối + Nguồn phát: Được phát ra từ khối khí hoặc hơi có tỉ khối nhỏ bị nung nóng + Đặc điểm: Phụ thuộc bản chất của nguồn, các nguồn có bản chất khác nhau cho các vạch khác nhau, màu các vạch khác nhau, vị trí các vạch khác nhau. Cường độ phụ thuộc hàm lượng của chất chứa trong nguồn, hàm lượng lớn thì màu đậm hơn, hàm lượng ít màu nhạt hơn Ứng dụng: Phân tích nguồn TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠIQUANG PHỔ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG TH Ạ O Khóa h ọ c LTĐHĐ B V ậ t Lí – Th ầ y Đoàn Công Th ạ o Tia hồng ngoại, tia tử ngoại quang phổ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 2. Quang phổ hấp thụ • Thí nghiệm: (hình vẽ tham khảo bài giảng) - Khí 2 H ở nhiệt độ 2 t , đèn dây tóc phát ra ánh sáng trắng, nhiệt độ dây tóc 1 t chiếu qua khối khí 2 H nung nóng, chiếu ánh sáng đó vào kính quang phổ + Nếu 1 t > 2 t thì mắt nhìn thấy trên màn 1 nền quang phổ liên tục nhưng xuất hiện ở miền nhìn thấy 4 vạch tối 4 vạch tối trùng vị trí 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím + Nếu 1 t = 2 t nền quang phổ không có vạch tối + Nếu 1 t < 2 t nền quang phổ mờ nhưng các vạch màu còn đậm hơn Kết luận: Quang phổ mà trên nền quang phổ liên tục xuất hiện các vạch tối, chỉ xuất hiện khi nhiệt độ nguồn sáng trắng lớn hơn nguồn hơi nung nóng • Định nghĩa: Quang phổ hấp thụ là một dải quang phổ liên tục mà trên đó xuất hiện các vạch tối • Đặc điểm: Các chất khác nhau cho quang phổ hấp thụ khác nhau, phụ thuộc bản chất của nguồn (điều kiện là nhiệt độ nguồn sáng trắng lớn hơn nhiệt độ nguồn hơi) • Ứng dụng: Phân tích thành phần, bản chất của nguồn hơi III. Phân tích bằng quang phổ + Định nghĩa: Là phép phân tích quang phổ để tìm nhiệt độ của nguồn, bản chất của nguồn + Tiện lợi: Nhanh, chính xác, chỉ cần 1 hàm lượng rất nhỏ, có thể phân tích từ xa + Ứng dụng: Dùng quang phổ liên tục để phân tích nhiệt độ nguồn, dùng quang phổ vạch hoặc quang phổ hấp thụ để phân tích nguồn Giáo viên : Đoàn Công Thạo Nguồn : Hocmai.vn . còi sương II. Quang phổ 1. Quang phổ liên tục, quang phổ vạch Quang phổ liên tục Quang phổ vạch + Đ ị nh ngh ĩa : Là lo ạ i quang ph ổ g ồ m. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và quang phổ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 2. Quang

Ngày đăng: 16/03/2014, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w