Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 16 phần 1

4 142 0
Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 16 phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 16 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp ( ) u 100 2cos 100 πt V, = khi đó điện hiệu dụng trên tụ có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì cường độ hiệu dụng không đổi và có giá trị 0,5 A. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là A. 50 Ω. B. 160 Ω. C. 100 Ω. D. 120 Ω. Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau 1/12 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. π x 10cos 6 πt cm. 3   = −     B. 2π x 10cos 4 πt cm. 3   = −     C. π x 10cos 4 πt cm. 3   = −     D. 2π x 10cos 6 πt cm. 3   = −     Câu 3: Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt m Pb = 205,9744u, m Po = 209,9828, m α = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là A. 0,1 MeV. B. 0,1 eV. C. 0,01 MeV. D. 0,2 MeV Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 πt)V = vào đoạn mạch RLC. Biết R 100 2 = Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1 25 C µF π = và 2 125 C µF 3 π = thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là: A. 100 C µF. 3 π = B. 50 C µF. π = C. 20 C µF. π = D. 200 C µF. 3 π = Câu 5: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ o = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ A. hồng ngoại có công suất 100 W. B. tử ngoại có công suất 0,1 W. C. có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W. D. hồng ngoại có công suất 11 W. Câu 6: Một ống Rơnghen hoạt động với hiệu điện thế U, bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 10 5.10 m. − Nếu cường độ dòng điện qua ống là 0,01 A. Giả sử toàn bộ động năng của electron dùng để đốt nóng đối âm cực. Số electron đập vào catốt mỗi giây và nhiệt lượng cung cấp cho đối âm cực mỗi phút lần lượt là A. 1,25.10 16 hạt; 1490 J. B. 6,25.10 16 hạt; 1490 J. C. 6,25.10 16 hạt; 2500 J. D. 6,25.10 26 hạt; 2500 J. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ x = A/2 và đang chuyển động về gốc tọa độ thì pha ban đầu φ bằng BÀI GIẢNG LUYỆN ðỀ SỐ 16 (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: ðẶNG VIỆT HÙNG Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 16 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. π/3. B. π/6. C. − π/6. D. − π/3. Câu 8: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng 1 trục Ox có phương trình ( ) 1 2 2 2 π x 4cos ωt cm, x A cos ωt φ cm. 3   = + = +     Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết rằng 2 π φ φ . 2 − = Cặp giá trị nào của A 2 và φ sau đây là ñúng ? A. 2 A 3 cm, φ 0. = = B. 2 π A 2 3 cm, φ . 4 = = C. 2 π A 3 3 cm, φ . 2 = = D. 2 A 2 3 cm, φ 0. = = Câu 9: Một trạm phát điện cần truyền đi một công suất 50 kW bằng đường dây có điện trở tổng cộng 4 Ω , điện áp ở trạm phát điện là 500 V, hệ số công suất của hệ thống bằng 1. Nếu được tăng điện áp nhờ một máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp có số vòng bằng 1/10 số vòng dây của cuộn thứ cấp thì so với trước đó hiệu suất truyền tải điện thay đổi như thế nào? A. Tăng 100 lần. B. Tăng 4,96 lần. C. Tăng 5,25 lần. D. Tăng 1,75 lần. Câu 10: Cho một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s 2 . Biết rằng trong khoảng thời gian 12 (s) thì nó thực hiện được 24 dao động. Vận tốc cực đại của con lắc là 6π (cm/s), lấy π 2 = 10. Giá trị góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng và vị trí mà ở đó thế năng bằng 1/8 động năng là A. 0,04 rad. B. 0,08 rad. C. 0,1 rad. D. 0,12 rad. Câu 11: Đặt vào hai đầu mạch RLC một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được, khi f 1 = 60 Hz thì hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hai đầu mạch, khi f 2 = 2f 1 thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu mạch so với dòng điện là π/4, khi f 3 = 1,5f 1 thì hệ số công suất của mạch bằng A. 0,672 B. 0,782 C. 0,872 D. 0,925 Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u U 2 cos( ωt)V = . Biết U, ω, R, C không đổi. Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng U Lmax = 2U. Tần số góc của dòng điện đặt vào đoạn mạch là A. 3 . RC ω = B. 1 . 3RC ω = C. 2 . 3RC ω = D. 1 . 2 3RC ω = Câu 13: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ. B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ do một cơ cấu nào đó. C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần đúng bằng tần số góc riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện? Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 16 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn. B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ năng lượng ánh sáng. Câu 15: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hòa với phương trình u 0 = 10sin(2πft) mm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 25 cm, điểm này luôn dao động ngược pha với O. Biết tần số f có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Bước sóng của sóng trên là A. 9 cm . B. 10 cm. C. 11 cm. D. 12 cm. Câu 16: Một dao động điều hòa có phương trình πt π x 5cos cm. 3 2   = −     Biết tại thời điểm t 1 (s) li độ x = 4 cm. Tại thời điểm t 1 + 3(s) có li độ là A. –4 cm. B. –4,8 cm. C. 4 cm. D. 3,2 cm. Câu 17: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11 cm. Tại điểm M cách các nguồn A, B các đoạn tương ứng là d 1 = 18 cm và d 2 = 24 cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm? A. 0,5 cm. B. 0,2 cm. C. 0,4 cm. D. 0,3 cm. Câu 18: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được các định luật quang điện. B. Mẫu nguyên tử Bo giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. C. Ánh sáng có tính chất sóng vì hai chùm ánh sáng có thể giao thoa được với nhau. D. Khi thể hiện tính chất hạt thì ánh sáng không còn có bản chất sóng điện từ. Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng về giao thao ánh sáng, nguồn sáng đồng thời phát ra hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,66 µm và λ 2 mà 0,46 µm < λ 2 < 0,54 µm. Trên màn quan sát thấy vân sáng bậc ba của λ 1 trùng với một vân sáng của λ 2 . Bậc k của vân sáng này và độ lớn của λ 2 là A. λ 2 = 0,48 µm và k 2 = 3. B. λ 2 = 0,52 µm và k 2 = 4. C. λ 2 = 0,495 µm và k 2 = 3. D. λ 2 = 0,495 µm và k 2 = 4. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB xung quanh điển O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB thời gian vật đi từ A đến M là t 1 từ M đến O là t 2 , từ O đến N là t 3 , từ N đến B là t 4 . Tìm kết luận đúng: Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 16 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - A. 1 3 2 4 T t t ;t t . 6 = = = B. 1 4 2 3 T t t ;t t . 6 = = = C. 2 1 4 3 T t t ;t t . 8 = = = D. 1 4 2 3 T t t ;t t . 12 = = = Câu 22: Ban đầu một chất phóng xạ X có chu kỳ phóng xạ T. Cứ một hạt X phóng xạ thì tạo thành một hạt Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là A. 2ln 2 t T . ln(1 k) = + B. ln(1 k) t T . ln 2 + = C. ln 2 t T . ln(1 k) = + D. ln(1 k) t T . ln 2 − = Câu 23: Mạch gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp ( ) u 100 2 cos ωt V = , ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc này điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây bằng 200 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ là A. 200 V. B. 100 3V. C. 100 V. D. 100 2 V. Câu 24: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh AB gồm đoạn AM nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (đoạn MB). Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu hiệu dụng là 100 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60 V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu thức MB π u 80 2cos 100 πt + V 4   =     . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AB là A. AB π u 60 2cos 100 πt V. 2   = −     B. AB 53π u 100cos 100 πt + V. 180   =     C. AB 8π u 100 2 cos 100 πt + V. 180   =     D. AB π u 100 2 cos 100 πt V. 4   = −     Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C biến đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và i là 60 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50 W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 120 W. Câu 26: Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng A. làm cho động năng của vật tăng lên. B. làm cho tần số dao động không giảm đi. C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật. D. làm cho li độ của dao động không giảm xuống. Câu 27: Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo bằng sợi dây mảnh dài ℓ đang dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tại vị trí ứng với toạ độ dài s, con lắc có thế năng được tính bằng biểu thức A. 2 t 1 g W m s . 4 = ℓ B. 2 2 t 2 1 g W m s . 2 = ℓ C. 2 t 1 g W m s . 2 = ℓ D. 2 t g W 2m s . = ℓ Giáo viên : ðặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 16/03/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan