Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 9 phần 1

3 427 2
Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 9 phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Trong mạch điện 3 pha có tải đối xứng, khi dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào ? A. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/3 cường độ cực đại. B. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện cực đại. C. Có cường độ bằng nhau và bằng 2/3 cường độ cực đại. D. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện cực đại. Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A, tại thời điểm nào đó chất điểm có li độ x = A/2 đang đi xa vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để véctơ gia tốc đổi chiều là A. 15A . 4T B. 18A . 5T C. 3A . T D. 6A 3 . T Câu 3: Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R nối tiếp. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Vậy ta có thể kết luận rằng A. LCω < 1 B. LCω 2 < 1 C. LCω > 1 D. LCω 2 > 1 Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ( ) u U 6 cos 100 πt V = thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là X Y U U 2 ; U U = = . X và Y là A. hai cuộn dây. B. cuộn dây và C. C. cuộn dây và R. D. tụ C và điện trở. Câu 5: Sự tương ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học của con lắc lò xo nào dưới đây là đúng ? A. Năng lượng điện trường trong tụ C tương ứng động năng con lắc. B. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm L tương ứng động năng con lắc. C. Năng lượng từ trường trong L tương ứng thế năng con lắc. D. Năng lượng dao động mạch LC tương ứng với thế năng con lắc. Câu 6: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40 Ω , độ tự cảm L = 3/π (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần R = 80 Ω ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V, tần số 120 Hz. Khi C = C 1 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không phụ thuộc vào C 1 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch lúc này có giá trị A. 2 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A. Câu 7: L ự c c ă ng c ủ a đ o ạ n dây treo con l ắ c đơ n đ ang dao độ ng có độ l ớ n nh ư th ế nào? A. L ớ n nh ấ t t ạ i v ị trí cân b ằ ng và b ằ ng tr ọ ng l ượ ng c ủ a con l ắ c. B. L ớ n nh ấ t t ạ i v ị trí cân b ằ ng và l ớ n h ơ n tr ọ ng l ượ ng c ủ a con l ắ c. C. Nh ư nhau t ạ i m ọ i v ị trí dao độ ng. D. Nh ỏ nh ấ t t ạ i v ị trí cân b ằ ng và b ằ ng tr ọ ng l ượ ng c ủ a con l ắ c. Câu 8: Sóng truy ề n v ớ i t ố c độ 5 m/s gi ữ a hai đ i ể m O và M n ằ m trên cùng m ộ t ph ươ ng truy ề n sóng. Bi ế t ph ươ ng trình sóng t ạ i O là u O = 5cos(5 π t – π /6) cm và t ạ i M là u M = 5cos(5 π t + π /3) (cm). Xác đị nh kho ả ng cách OM và chi ề u truy ề n sóng. A. truy ề n t ừ O đế n M, OM = 0,5 (m). B. truy ề n t ừ M đế n O, OM = 0,25 (m). C. truy ề n t ừ O đế n M, OM = 0,25 (m). D. truy ề n t ừ M đế n O, OM = 0,5 (m). Câu 9: Ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a m ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa có d ạ ng x = 8cos(2 π t + π /2) cm. Nh ậ n xét nào sau đ ây v ề dao độ ng đ i ề u hòa trên là sai? A. Sau 0,5 (s) k ể t ừ th ờ i đ i ể m ban v ậ t l ạ i tr ở v ề v ị trí cân b ằ ng. B. Lúc t = 0, ch ấ t đ i ể m đ i qua v ị trí cân b ằ ng theo chi ề u d ươ ng. C. Trong 0,25 (s) đầ u tiên, ch ấ t đ i ể m đ i đượ c m ộ t đ o ạ n đườ ng 8 cm. D. T ố c độ c ủ a v ậ t sau 3/4 (s) k ể t ừ lúc b ắ t đầ u kh ả o sát, t ố c độ c ủ a v ậ t b ằ ng không. Câu 10: M ộ t con l ắ c đồ ng h ồ đế m giây có chu kì T = 2 (s) m ỗ i ngày ch ạ y nhanh 120 (s). Để đồ ng h ồ ch ạ y đ úng ph ả i đ i ề u ch ỉ nh chi ề u dài con l ắ c so v ớ i chi ề u dài ban đầ u là A. gi ả m 0,3% B. t ă ng 0,3% C. t ă ng 0,2 % D. gi ả m 0,2% Câu 11: Trong quá trình dao độ ng đ i ề u hòa c ủ a con l ắ c lò xo thì A. c ơ n ă ng và độ ng n ă ng bi ế n thiên tu ầ n hoàn cùng t ầ n s ố , t ầ n s ố đ ó g ấ p đ ôi t ầ n s ố dao độ ng. B. sau m ỗ i l ầ n v ậ t đổ i chi ề u, có 2 th ờ i đ i ể m t ạ i đ ó c ơ n ă ng g ấ p hai l ầ n độ ng n ă ng. C. khi độ ng n ă ng t ă ng, c ơ n ă ng gi ả m và ng ượ c l ạ i, khi độ ng n ă ng gi ả m thì c ơ n ă ng t ă ng. ĐỀ THI TỰ LUYỆN MÔN VẬT 2012 Đề thi số 09 Giáo viên: Đặng Việt Hùng Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 13: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch dao động biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường của mạch dao động tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường của mạch dao động tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số của mạch dao động tỉ lệ với điện tích của tụ điện. Câu 14: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1 100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m/s 2 . Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là A. 25. B. 50. C. 75. D. 100. Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trên đoạn MN của màn quan sát khi dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 µm quan sát được 17 vân sáng (tại hai đầu MN là 2 vân sáng). Nếu dùng ánh sáng bước sóng 0,48 µm, quan sát được số vân sáng là A. 23. B. 25. C. 21. D. 17. Câu 16: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800 (g). Người ta kích thích bi dao động điều hoà bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là (lấy g = 10m/s 2 ) A. ∆t = 0,1π (s). B. ∆t = 0,2π (s). C. ∆t = 0,2 (s). D. ∆t = 0,1 (s). Câu 17: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì điện trường hướng có hướng A. thẳng đứng từ dưới lên và q > 0. B. nằm ngang và q < 0. C. nằm ngang và q = 0. D. thẳng đứng từ trên xuống và q < 0. Câu 18: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau π/3 là A. A 2 B. A 3 C. A 3 2 D. A 3 3 Câu 19: Hai ngu ồ n phát sóng âm k ế t h ợ p S 1 và S 2 cách nhau S 1 S 2 = 20 m cùng phát m ộ t âm có t ầ n s ố f = 420 Hz. Hai ngu ồ n có cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầ u. V ậ n t ố c truy ề n âm trong không khí là v = 336 m/s. Xét hai đ i ể m M và N n ằ m trên đ o ạ n S 1 S 2 và cách S 1 l ầ n l ượ t là 4 m và 5 m, khi đ ó A. t ạ i c ả hai đ i ể m đ ó đề u không nghe đượ c âm. B. t ạ i M không nghe đượ c âm, còn t ạ i N nghe đượ c âm rõ nh ấ t. C. t ấ t c ả hai đ i ể m đ ó đề u nghe đượ c âm rõ nh ấ t. D. t ạ i M nghe đượ c âm rõ nh ấ t, còn t ạ i N không nghe đượ c âm. Câu 20: Cho m ạ ch đ i ệ n xoay chi ề u RLC có L bi ế n thiên. Khi thay đổ i L để đ i ệ n áp hai đầ u đ o ạ n m ạ ch RL đạ t c ự c đạ i thì giá tr ị c ủ a c ả m kháng đượ c xác đị nh b ở i h ệ th ứ c nào đướ i đ ây? A. 2 2 C C L Z R Z Z 2 + + = B. 2 2 C C L Z 4R Z Z 2 + + = C. 2 2 C C L Z R 4Z Z 2 + + = D. 2 2 C L C R Z Z Z + = Câu 21: Cho m ạ ch đ i ệ n xoay chi ề u g ồ m ba ph ầ n t ử m ắ c n ố i ti ế p: đ i ệ n tr ở R; cu ộ n c ả m 1 L H 4 π = và t ụ đ i ệ n C. Cho bi ế t đ i ệ n áp t ứ c th ờ i ở hai đầ u đ o ạ n m ạ ch là u = 90cos( ω t + π /6) V. Khi ω = ω 1 thì c ườ ng độ dòng đ i ệ n ch ạ y qua m ạ ch Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - là π i 2cos 240 πt A. 12   = −     Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là A. C π u 45 2cos 100 πt V. 3   = −     B. C π u 45 2cos 120 πt V. 3   = −     C. C π u 60cos 100 πt V. 3   = −     D. C π u 60cos 120 πt V. 3   = −     Câu 22: Chọn câu phát biểu không đúng? Sự phân tích chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do A. vận tốc của các tia màu trong lăng lính khác nhau B. năng lượng của các tia màu khác nhau C. tần số sóng của các tia màu khác nhau D. bước sóng của các tia màu khác nhau Câu 23: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1 m dao động ngược pha với bước sóng 0,5 m. Gọi I là trung điểm AB và P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một khoảng 100 m. Gọi d là đường thẳng qua P và song song với AB. Tìm điểm M thuộc d và gần P nhất dao động với biên độ cực đại? A. 39,0 m. B. 57,73 m. C. 114,8 m. D. 25,82 m. Câu 24: Cho mạch điện điện AB chứa cuộn cảm thuần, một biến trở R và một tụ điện (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp nhau. Biết điện áp xoay chiều giữa hai đầu A và B có tần số 60 Hz và điện áp hiệu dụng có giá trị luôn bằng 250 V; tụ điện có điện dung 500 µF 3 π . Cho R thay đổi, ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C không phụ thuộc vào R. Nếu điều chỉnh R = 37,5 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng A. 3 A. B. 1 A. C. 4 A. D. 2 A. Câu 25: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v max , tần số góc ω thì khi đi qua vị trí có tọa độ x 1 sẽ có vận tốc v 1 với A. 2 2 2 2 1 max 1 v v ω x . = − B. 2 2 2 2 1 1 max v ω x v . = − C. 2 2 2 2 1 max 1 v v ω x . = + D. 2 2 2 2 1 max 1 1 v v ω x . 2 = − Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 16/03/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan