Ngày soạn: Ngày giảng: Bài - Tiết 26 TÌNH THÁI TỪ I Mục tiêu *Yêu cầu chung: Xác định tình thái từ nói viết; biết cách dùng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp *Yêu cầu HS Khá, Giỏi: - Vận dụng tình thỏi từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp tạo lập văn - Vận dụng xây dựng hội thoại có sử dụng tình thái từ II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu học, xây dựng phương án lên lớp, máy chiếu - HS: soạn theo yêu cầu III Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích ngơn ngữ, HĐN, rèn theo mẫu IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu H Thế trợ từ? Lấy ví dụ trợ từ? Đặt câu với trợ từ em vừa tìm được? H Thế thán từ? Lấy ví dụ thán từ? Đặt câu với thán từ em vừa tìm được? Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động - GV đưa VD: a Em chào thầy b Em chào thầy ạ! H Hai câu có điểm giống khác nhau? HS trả lời, chia sẻ - GV định hướng vào (Đều lời chào, câu b thêm từ thể lễ phép hơn) GV: Đó tình thái từ Vậy, tình thái từ ? tình thái từ từ có chức câu? Cách sử dụng ntn? B HĐ hình thành kiến thức Hoạt động thầy trũ Nội dung I Chức tình thái từ HS HĐCĐ (3p) thực yêu cầu 3.a,b Bài tập (TL/56) (TL/55,56) HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, KL (Slide 1) - Các từ in đậm: + à: để hỏi + đi: yêu cầu (mang tính dỗ dành) + thay: bộc lộ cảm xúc (sự thương cảm, xót xa tác giả đối đời hồng nhan bạc mệnh Kiều) + ạ: thể lễ phép cao - Nếu bỏ từ in đậm câu (1), (2), (3) khơng cịn câu NV, câu CK câu cảm thán; câu (4) sắc thái kính trọng HS b Kết luận (TL/56) GVKĐ: Giống từ phần KĐ, từ in đậm gọi tính thái từ.Vậy tình thái từ có chức gì? Ngồi từ vừa phân tích, em tìm thêm từ khác? -> HĐCN (2’) hoàn thiện tập c HS trình bày, chia sẻ - GV nhấn mạnh - Chức năng: thêm vào câu để + Cấu tạo câu: câu NV: à,ư, chứ, hả, phỏng, câu CK: đi, nào, thôi, với câu CT: thay, + Biểu thị sắc thái tình cảm người nói: ạ, nhá, nhé, mà, H Em đặt câu có sử dụng tình thái từ cho biết ý nghĩa tình thái từ HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, điều chỉnh (nếu cần) II Sử dụng tình thái từ HĐCN (2’) thực yêu cầu tập 2ª Bài tập (TL/T56) (mục C/TL-T56) HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, KL - à: hỏi -> thể tò mò: quan hệ ngang hàng - ạ: hỏi -> thể quan tâm, thái độ lễ phép, kính trọng -> quan hệ – - nhé: đề nghị -> thể thân mật -> quan hệ ngang hàng - ạ: đề nghị -> thể lễ phép -> quan hệ – Tích hợp KN giao tiếp Kết luận HĐCN (1’) Qua tập, em rút lưu ý sử dụng tình thái từ giao tiếp? HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, KL, Sử dụng tình thái từ cần phù hợp với khắc sâu kiến thức đối tượng hồn cảnh giao tiếp - Tình thái từ sử dụng tình giao tiếp cụ thể để đạt hiệu giao tiếp cao Tùy trường hợp thái độ muốn biểu mà sử dụng tình thái từ khác - Khi muốn thể thái độ lịch sự, lễ phép, đặc biệt giao tiếp với người tuổi, sử dụng tình thái từ “ạ” - Với mối quan hệ ngang hàng, muốn thể thân mật, gần gũi, sử dụng tình thái từ “nhé, à” Bài tập nhanh (Slide 3) Trong câu đây, câu thể chuẩn mực giao tiếp người Việt Nam, câu chưa, sao? Em sửa lại cho - Cháu ăn - Con học - Cảm ơn bác! - Chào bác! Các câu câu giao tiếp người tuổi với bậc mình, cần thêm tình thái từ “ạ” để thể kính trọng, lễ phép III Luyện tập Bài (TL/57): HĐCN (2’) thực yêu cầu tập b Chọn câu có tình thái từ (X) HS lên bảng thực yêu cầu , điều hành - Câu (2), (4), (5), (8) có tình thái từ chia sẻ - GV nhận xét, KL (Slide 4) - Các câu lại (1) nào: đại từ (4) : quan hệ từ (6) với: quan hệ từ (7) kia: từ c Nối câu chứa tình thái từ - Nối (1) với a,c,d - (2) – e; 3- b, – g,h HS HĐCN (3’) thực yêu cầu tập HS lên bảng thực hiện, chia sẻ - GV nhận xét, KL(Slide 5) Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, điều muốn hỏi nhiều biết trước câu trả lời b, Tình thái từ cảm thán "chứ" : nhấn mạnh điều vừa thực c, Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ hoài nghi, thắc mắc d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ băn khoăn, nghi vấn e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong g, Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý h, Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi cách thân tình HS HĐCN (3’) thực yêu cầu tập d Đặt câu - Cháu thấy Nam mà ! - Tớ núi ! - Bạn nói khác cơ! - Bạn làm tập chưa vậy? e Đặt câu hỏi dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp - Thưa thầy em xin phép hỏi thầy câu ạ? + Hôm bạn sinh nhật Nam chứ? + Có phải chiều bố mẹ quê không ạ? HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, KL (nếu khơng cịn thời gian GV giao nhà) HS HĐCN (3’) thực yêu cầu tập HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, KL (nếu khơng cịn thời gian GV giao nhà) Củng cố H Tình thái từ gì? Sử dụng tình thái từ có tác dụng gì? Những lưu ý sử dụng tình thái từ? Hướng dẫn học nhà * Bài cũ: Giải thích ý nghĩa tình thái từ văn tự chọn * Bài mới: Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm HS lập dàn ý cho đề (TL/T58) ... nghi, thắc mắc d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ băn khoăn, nghi vấn e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong g, Tình thái từ cảm thán "vậy":... GV giao nhà) Củng cố H Tình thái từ gì? Sử dụng tình thái từ có tác dụng gì? Những lưu ý sử dụng tình thái từ? Hướng dẫn học nhà * Bài cũ: Giải thích ý nghĩa tình thái từ văn tự chọn * Bài mới:... sắc thái tình cảm người nói: ạ, nhá, nhé, mà, H Em đặt câu có sử dụng tình thái từ cho biết ý nghĩa tình thái từ HS trình bày, chia sẻ - GV nhận xét, điều chỉnh (nếu cần) II Sử dụng tình thái từ