1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de va dap an mon toan thi tuyen sinh lop 10 tinh ha nam nam 2014

5 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Các đờng thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đờng thẳng AC và BM cắt nhau tại K.. Chứng minh đờng thẳng NI là tiếp tuyến của đờng tròn B;BA và NIMO.. Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng hàn

Trang 1

sở giáo dục - đào tạo

Năm học: 2013 - 2014

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,5 điểm)

Rút gọn các biểu thức sau:

  (a0;a 1)

Câu 2: (2,0 điểm)

a) Giải phương trình: x2 - 6x - 7 = 0

b) Giải hệ phương trình: 2x y 1

2(1 x) 3y 7

Câu 3: (1,5 điểm)

Cho phơng trình: x2 + 2(m – 1)x – 2m – 3 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh phơng trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2  m R.

b) Tìm giá trị của m sao cho (4x1 + 5)(4x2 + 5) + 19 = 0

Câu 4: (4,0 điểm)

Cho đờng tròn tâm O, đờng kính AB Lấy điểm C thuộc (O) (C không trùng với

A, B), M là điểm chính giữa cung nhỏ AC Các đờng thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đờng thẳng AC và BM cắt nhau tại K

a) Chứng minh rằng: ABM IBM và ABI cân

b) Chứng minh tứ giác MICK nội tiếp

c) Đờng thẳng BM cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở N Chứng minh đờng thẳng NI

là tiếp tuyến của đờng tròn (B;BA) và NIMO

d) Đờng tròn ngoại tiếp BIK cắt đờng tròn (B;BA) tại D (D không trùng với I) Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng hàng

Câu 5: (1,0 điểm)

Cho các số thực dơng x, y thỏa mãn y 2x 3 1

 

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = xy – 3y - 2x – 3

Hết

Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2:

sở giáo dục - đào tạo

Năm học: 2013 - 2014

Hớng dẫn chấm Môn Toán dự thảo

Câu 1: (1,5 điểm)

Đề chính thức

Trang 2

0,75 đ

b)

 

0,75 đ

Câu 2: (2,0 điểm)

a)

x2 - 6x - 7 = 0 x2  7x x 7 0    x(x 7) (x 7) 0   

(x 7)(x 1) 0

Vậy: S = 7; 1 

1,0 đ

b)

Vậy: (x; y) = (2; 3)

1,0 đ

Câu 3: (1,5 điểm)

x2 + 2(m – 1)x – 2m – 3 = 0 (1)

a)

Có: / = (m – 1)2 – (- 2m – 3) = m2 – 2m + 1 + 2m + 3

= m2 + 4  4 > 0 với mọi m  / > 0 với mọi m

Nên phơng trình đã cho có 2 nghiện phân biệt x1; x2  m R (Đpcm)

0,75 đ

b)

Theo bài ra, ta có: (4x1 + 5)(4x2 + 5) + 19 = 0

 16x x1 2 20x120x2 25 19 0 

16x x 20(x x ) 44 0

0,25 đ

áp dụng hệ thức Vi – ét, ta có:

(3)

1 2

b

a c

a

0,25 đ

Thay (3) vào (2), ta có:

16( 2m 3) 20(2 2m) 44 0     

32m 48 40 40m 44 0

0,25 đ

Trang 3

2

Vậy với m = 1

2 thì (4x1 + 5)(4x2 + 5) + 19 = 0.

Câu 4: (4,0 điểm) Hình vẽ: 0,25 đ

K

D I

N M

B O

A

C

a) Chứng minh rằng: ABM IBM ABI cân

Vì M là điểm chính giữa cung nhỏ BC (GT)  AM MC 

Mà:

1

2 1

2

 (Định lý góc nội tiếp)  ABM IBM  (Hệ quả

góc nội tiếp)

0,5 đ

Có: M(O) và AB là đờng kính  AMB 90  0(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét ABI có: BM là đờng cao đồng thời là đờng phân giác

Nên: ABI cân tại B (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

0,5 đ

b)

Có: C(O) và AB là đờng kính  ACB 90  0(Hệ quả góc nội tiếp)

AC BI

  tại C  KCI 90  0

Mặt khác: KMI 90 0 (Vì BMAI)  IMK KCI 180   0

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

Vậy MICK là tứ giác nội tiếp (Đpcm)

1,0 đ

Trang 4

Có: ABI cân tại B (cma)

 BA = BI mà BA là bán kính của (B;BA)  I(B;BA) (1)

Vì AN là tiếp tuyến của (O) (GT)  ANAB tại A BAN 90  0

Xét ABN và IBN có:

AB = BI ( vì ABI cân tại B)

ABN IBN (cma)  ABN = IBN (c.g.c)

BN cạnh chung

 NAB NIB  (2 góc t/) mà: NAB 90 0 NIB 90  0 NIIB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: NI là tiếp tuyến của(B;BA) (Đpcm)

0,5 đ

Vì M là điểm chính giữa cung nhỏ BC (GT)

 OMAC (Đờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì

vuông góc với dây căng cung ấy)

Mà: AC BI tại C (cmb)  OM//BI ( cùng vuông góc AC)

Mặt khác: NIIB (cmt)  OMNI (Từ  đến //)

0,5 đ

d)

Có:  1

2

 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AI của (B;BA); mà:  1

2

 (vì ABM IBM ,cma)  IDA IBN 

M à IDK IBN (cùng chắn IK của đờng tròn ngoại tiếp IKB) 

IDA IDK

 A, K, D thẳng h ng à  A, C, D thẳng h ng (Vì A, K, C thà ẳng

h ng)à

0,75 đ

Câu 5: (1,0 điểm)

 

y y y (2x 3) 2x 3 2x 3

Có y y 2x 3 2x 3    y 2x 3 với mọi x, y dương

 y 2x 3 = 0  y = 2x + 3

0,5 đ

 Q = x(2x + 3) – 3(2x + 3 ) – 2x – 3

= 2x2 + 3x – 6x - 9 – 2x -3

= 2x2 – 5x – 12 = 2 5

2

=

2

2 x

với mọi x > 0

Dấu bằng xảy ra khi x - 5

4 = 0

0,5 đ

Trang 5

 GTNN của Q = 121 5

x

   và y = 11

2

Hết

Lu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tơng đơng theo từng phần nh đáp án.

Ngày đăng: 16/03/2014, 11:47

w