BHXH = 5% x HSốL x Lmin BHYT = 1% x HSốL x Lmin

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG (Trang 27 - 32)

BHYT = 1% x HSốL x Lmin

Trong đó:

+ HSốL: Hệ số lương theo cấp bậc

+ Lmin: Tiền lương tối thiểu theo quy định hiện hành của nhà nước. Ví dụ:

Công trình ĐN- QN: đầu tháng 11/2002 CNCT Nguyễn Quốc Hùng căn cứ vào:

+ Công việc được giao cho từng người.

+ Quỹ lương của cán bộ gián tiếp của công trường = 1.8% Tổng giá trị sản lượng xây lắp của công trường. (Trích dự kiến).

CNCT lập tờ trình đề nghị xí nghiệp trả lương khoán hàng tháng cho cán bộ gián tiếp của công trường theo mức lương sau:

Bảng (8): Bảng lương dự kiến tháng 11/2002 Bộ phận QLGT Công trình ĐN-QN

Đơn vị:đồng

TT Họ và tên Hệ số lương Số tiền

1 Nguyễn Quốc Hùng 1.82 1.800.000

2 Phạm Ngọc Hảo 2.74 1.500.000

14 Nguyễn Văn Hải 1.67 500.000

Tổng 9.600.00

0

Nguồn: Giấy đề nghị trả lương tháng 11/2002 công trình ĐN- QN. Giám đốc Xí nghiệp xem xét và đã nhất trí với đề nghị của CNCT.

Bảng (9): Bảng chấm công cán bộ công trình ( ĐN- QN ) tháng 11/02.

TT Họ Và Tên Chức

vụ

Ngày trong tháng Số công hưởng lương 1 2 … 30 31 1 Nguyễn quốc Hùng CN x x … x x 26

2 Phạm Ngọc Hảo KTh x x … x x 26

… … …

14 Nguyễn Văn Hải BV x x … x x 26

15 Cộng 276

Nguồn: Bảng lương tháng 11/ 2002 của doanh nghiệp

Căn cứ vào bảng chấm công, mức lương tháng dự kiến được duyệt, kế toán đội tính ra tiền lương trả cho bộ phận quản lý công trình:

Bảng (10): Bảng tính lương sản phẩm tháng 11/ 2002 CT: ĐN-QN Họ và tên Tiền lương Các khoản

phải khấu trừ TL HS NC Lương Nghỉ phép Làm đêm Cộng lương BHYT BHXH Nguyễn Quốc Hùng 1.82 26 1.800.000 0 0 1.800.000 19.100 3.800 1.777.10 0 Phạm Ngọc Hảo 2.74 26 1.500.000 0 0 1.500.000 28.800 5.800 1.465.40 0

Nguyễn Văn Hải 1.67 26 500.000 0 0 500.000 17.500 3.500 479.000

Tổng 27 6 9.600.00 0 0 0 9.600.00 0 192.000 38.40 0 9.369.60 0

Nguồn: Bảng thanh toán lương cán bộ quản lý công trình ĐN-QN

Ví dụ:

Anh Phạm Ngọc Hảo có:

+ Hệ số lương: 2.74

+ Ngày công làm việc trong tháng: 26 ngày

+ Nghỉ phép: 0

+ Làm đêm: 0

+ Mức lương được duyệt: 1.500.000 đồng

* Cộng tiền lương tháng của anh Hảo:

1.500.000

TLql ct = —————— x 26 26 26

= 1.500.000 (đồng)

Anh Hảo được xếp loại A nên tiền lương trong tháng của anh = 100% TLqlct

* Các khoản phải khấu trừ:

BHXH = 5% x 2.74 x 210.000 = 28.800 (đồng)BHYT = 1% x 2.74 x 210.000 = 5.800 (đồng) BHYT = 1% x 2.74 x 210.000 = 5.800 (đồng)

Như vậy tiền lương được lĩnh của anh Hảo trong tháng 11 năm 2002 là: 1.465.000 đồng.

Những người khác tính tương tự.

* Nhận xét:

+

Ưu điểm:

Tiền lương mà cán bộ quản lý gián tiếp tại công trường nhận được hàng tháng gắn với mức độ hoàn thành của công trình; hiệu quả làm việc của từng người thông qua bình xét xếp loại A, B, C; công việc được giao của mỗi người. Như vậy sẽ làm tăng tinh thần làm việc của người lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trình.

+

Qua các tiêu thức làm cơ sở để xác định mức lương trình Xí nghiệp xét duyệt ta thấy mức lương đó mang nhiều tính chủ quan.

+ Không dựa vào hệ số lương cơ bản và hệ số lương chức danh của cán bộ quản lý. Hệ số lương cơ bản chỉ dùng để xác định mức đóng BHXH và BHYT.

+ Mức độ phức tạp của công việc được giao của mỗi người làm căn cứ tính trả lương phụ thuộc nhiều vào trình độ của người CNCT.

+ Quỹ lương của công trường làm căn cứ tính trả lương cho cán bộ quản lý, tính bằng 1.8% tổng giá trị sản lượng của công trình. Số % này trính như nhau cho các công trình là chưa hợp lý. Do đặc điểm sản phẩm của Xí nghiệp là các công trình xây dựng, mỗi công trình có đặc điểm khác nhau, yêu cầu kỹ thuật khác nhau, điều kiện địa lý, khí hậu khác nhau nên chi phí về nhân lực cũng khác nhau.

+ Mức lương xét duyệt hàng tháng tính vào đầu tháng là chưa hợp lý, do sản lượng làm căn cứ tính trả lương là sản lượng kế hoạch nên không phản ánh chính xác tình hình sản xuất thực tế trong tháng.

Nhược điểm chung đó là phụ thuộc nhiều vào tính tự giác trong công việc của mỗi người, và trình độ cũng như tính công bằng trong công việc của người CNCT. Tính chủ quan trong cách tính lương đó là không có công thức áp dụng chung mà tính theo kiểu ước lượng của CNCT. Điều này rất dễ gây nên sự bất bình đối với người lao động, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

2.2. Hình thức trả lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

2.2.1. Đối tượng áp dụng:

Hình thức này áp dụng đối với công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông. Lao động phổ thông của Xí nghiệp chủ yếu là lao động địa phương, lao động thời vụ (Xí nghiệp chỉ ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng với đối tượng này).

Quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hình thành từ đơn giá nhân công; cấu thành trong giá trị công trình. = 14% giá trị sản lượng (tạm trích).

2.2.2 Điều kiện áp dụng:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w