Tổng quan về cạnh tranh

49 464 0
Tổng quan về cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lụứi mụỷ ủaàu 1 Chửụng I: Toồng quan veà caùnh tranh 3 I. Caực quan nieọm veà khaỷ naờng caùnh tranh 3 1.Khaựi nieọm 3 2. Vai troứ cuỷa caùnh tranh 3 II. Caực nhaõn toỏự aỷnh hửụỷng ủeỏn

Lời mở đầu Thế giới đang biến động, ngày càng chuyển biến với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc. Do hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu và khách quan, một nước muốn phát triển không còn cách nào khác là phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Để làm được điều đó chúng ta phải tích cực xây dựng những thế mạnh xuất khẩu, qua đó lựa chọn được những mặt hàng chủ lực xuất khẩu, sử dụng lợi thế so sánh. Một trong những thế mạnh mà chúng ta lựa chọn đó là ngành dệt may, đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giữ vò trí thứ hai sau dầu thô. Có được kết quả này là do sự nỗ lực của Đảng, của Nhà nước và các doanh nghiệp đã có nhiều cải cách và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại hợp tác làm ăn cùng có lợi. Trước tình hình mới về về thò trường và cơ chế quản lý, cạnh tranh để đứng vững và phát triển là tất yếu khách quan không thể tránh khỏi. Chủ động hội nhập quốc tế, tiến hành điều tra, phân loại, kiểm tra đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm mặt hàng, có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và thiết yếu hiện nay. Trong mấy năm qua, tuy ngành dệt may đã đạt được một số thành tựu cả về quy mô và giá trò sản xuất, xuất khẩu nhưng sản phẩm dệt may của ta còn rất nhiều hạn chế như: giá còn cao, chưa chủ động hội nhập, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, hiệu quả sản xuất thấp, về mặt quản lý thủ tục còn nhiều hạn chế, quản lý còn chưa sát thực tế và đặc biệt là đời sống người lao động còn thấp…- 1 - Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình hình quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng với sự hợp tác và chuyên môn hoá ngày càng caochúng ta không có những biện pháp hợp lý thì sẽ không trụ được khi tham gia hội nhập, không thực hiện được mục tiêu phát triển đất nước. Từ điều kiện chủ quan và khách quan cho ta thấy trong thời gian tới đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng phải tìm ra những hướng đi mới và những cơ hội phát triển vững chắc trên con đường hội nhập. Do vậy đây là một vấn đề quan trọng mà chúng ta phải chú trọng và đầu tư chính đáng. Do đó em chọn đề tài này để nghiên cứu, trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu ngành dệt may trong xu thế biến động và hội nhập nhằm tìm ra những hướng đi mới, những giải pháp để cạnh tranh có hiệu quả. Đề tài này được nhiên cứu bằng phương pháp thực chúng và phương pháp duy vật biện chứng…với cách tiếp cận hệ thống. Đây là một đề tài hay và tương đối rộng, là một sinh viên như em có nhiều hạn chế rất mong được sự quan tâm của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! - 2 - Chương I: Tổng quan về cạnh tranh I. Các quan niệm về khả năng cạnh tranh 1.Khái niệm Cạnh tranh là một tấ yếu khách quan và có thể nói răng không có cạnh tranh thì không có sự phát triển, cạnh tranh là động lực của sự phát triển, không có cạnh tranh tức là không có sự phát triển. Cho dù ở đâu đi chăng nữa cạnh tranh luôn luôn tồn tại, nhưng ở đây ta chỉ xét dưới góc độ kinh tế. Từ năm 1986 trở về trước do chúng ta không có quan điểm đúng đắn nên đã mắc phải sai lầm khi kìm hãm sự cạnh tranh. ƠÛû các lónh vực, các góc độ khác nhau thì quan niệm về cạnh tranh cũng khác nhau. Có nhiều quan điểm về cạnh tranh, nhưng theo quan điểm tổng hợp thì canh tranh là quá trình kinh tế mà ở đó chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, thủ đoạn, cách thức…để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là nhằm chiếm lónh thò trường, giành lấy những khách hàng cũng như những điều kiện sản xuất có lợi nhất. Xét ở góc độ kinh tế thuần tuý thì mục đích kinh tế của các chủ thể kinh tế là tối đa hoá lợi ích, đối với người kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận, với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng. Do vậy cạnh tranh có vai trò to lớn, là linh hồn của cả nền kinh tế, là nơi chọn lựa những thành viên ưu tú của nền kinh tế, đào thải những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Do vậy những doanh nghiệp muốn tồn tại phải cạnh tranh, phải tìm ra những lợi thế so sánh của mình. Chính - 3 - vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều kiện cần thiết. Cạnh tranh ở đây được thể hiện chủ yếu ra mặt ngoài chính là sản phẩm. Từ khái niệm trên có thể hiểu khả năng cạnh tranh củ sản phẩm là tất cả những gì sản phẩm đó đã có, đang và sẽ có để có thể có những ưu thế so với những sản phẩm khác cùng loại hoặc khác loại trong quá trình cạnh tranh. 2. Vai trò của cạnh tranh Như trên chúng đã biết cạnh tranh là động lực của sự phát triển, nó có vai trò hết sức to lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng. Cạnh tranh có mặt lợi và cả mặt hại của nó, nhưng thực tế ta thấy rằng bất kì một nền kinh tế nào cũng cần duy trì sự cạnh tranh. Đứng ở góc độ xã hội thì cạnh tranh là hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm tốt, giá cả rẻ. Chính vì vậy duy trì cạnh tranh là bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. Mặt khác Nhà nước sử dụng cạnh tranh nhằm tăng hiệu quả chung của nền kinh tế tránh lãng phí để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước, tạo động lực bên trong nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển các hình thức quan hệ quốc tế. Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ la øđiều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự khẳng đònh vò trí của mình trên thò trường, tự quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp của mình để vươn lên dành ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Các ưu thế đó thể hiện qua lợi thế so sánh của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác, như việc khai - 4 - thác triệt để hơn các lợi thế so sánh, tận dụng ngày càng nhiều nguồn lực một cách có hiệu quả nhất. Trên thò trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm dành dật người mua, chiếm lónh thò trường tạo ưư thế mọi mặt cho các doanh nghiệp nhằm thhu được lợi nhuận tối đa có thể. Thực chất cạnh tranh là cuộc chạy đua không có đích, là quá trình các doanh nghiệp đưa ra các biệnpháp kinh tế tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thò trường, tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ưu thế vềø sản phẩm: giá bán, chất lượng sản phẩm… Muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng khoa học kó thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dòch vụ, bên cạnh đó phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào trong sản xuất để giảm giá thành sản phẩm. Trong cơ chế kinh tế thò trường những doanh nghiệp nào đưa ra được những sản phẩm có giá rẻ, chất lượng cao, dòch vụ tốt thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng. Do vậy cạnh tranh giúp loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và khuyến khích những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả vươn lên. Mặt khác khi tham gia vào thò trường các doanh nghiệp phải chấp nhận tuân thủ các quy luật của thò trường như quy luật cạnh tranh và đào thải. Do đó cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng của mình, trình độ quản lý và kinh doanh tạo điều kiện lợi dụng triệt để lợi thế so sánh của mình. Một khái niệm nữa mà chúng ta cần làm rõ là khẳ năng cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh cuả sản phẩm của doanh nghiệp, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết lồng ghép bao hàm và có mối quan hệ nhân quả với nhau. Để có giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp ta phải hiểu được khái niệm và nội dung cơ bản của sức cạnh tranh. Vậy sức cạnh tranh là: - 5 - Tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng cạnh tranh được doanh nghiệp sử dụng trên thương trường nhằm chiếm lónh thò trường, khách hàng và thi trường, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khi cạnh tranh. Nội dung sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: khả năng áp dụng khoa học kó thuật, quản lý hiện đại, khả năng thu thập thông tin, khả năng cung cấp dòch vụ,…Do vậy cạnh tranh cóa vai trò rất to lớn, chúng ta cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng phát huy những mặt tích cực của mình.II. Các nhân tốù ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh Sản phẩm của một doanh nghiệp có cạnh tranh được hay không nó phụ thuộc rất lớn vào tỉ lệ các yếu tố sau:1. Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh Lợi thế so sánh được coi là yếu tố sống còn trong cạnh tranh.ƠÛ đây khả năng cạnh tranh được xem là sức mạnh cạnh tranh thật và bằng với lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh lớn nhất là được thể hiện ở các nguồn lực đầu vào, do đó có thể là tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư, đặc biệt hơn đó là lao động…nó được thể hiện thông qua giá bán của sản phẩm. Được thể hiện bằng hệ số đầu vào thấp một cách tương đối. Thực tế không dễ tách biệt giữa nguồn lực đầu vào và năng suất lao động, bởi đây là ngành sử dụng nhiều lao động. Sự dồi dào của một yếu tố nào đó có thể là do năng suất lao động cao, vừa do giá cả tạo nên kích thích cung ứng, vấn đề thương hiệu cũng góp phần quan trọng thể hiện lợi thế so sánh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh - 6 - quốc tế ngày càng găy gắt, các lợi thế so sanh trên tầm vó mô không thể coi nhẹ như: sự ổn đònh về kinh tế chính trò, luật pháp thể chế, kinh tế đất nước, kết cấu hạ tầng,… Đây có thể nói là yếu tố rất quan trọng trong thời gian hiện nay, giúp chúng ta phát triển trọng điểm sử dụng hiệu quả nguồn lực có nhiều lợi thế so sánh. Do đó chúng ta nói chung các doanh nghiệp nói riêng cần tận dụng triệt để các yếu tố này.2. nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước Theo Forger thì “Khả năng cạnh tranh là khả năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà không gặp phải những khó khăn trong cán cân thanh toán”. Bởi vì tăng trưởng của một quốc gia được xác đònh bởi năng suất của nền kinh tế quốc gia đó, mà năng suất là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng canh tranh và nó la một yếu tố góp phần vào lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm, góp phần quan trọng trong hội nhập và phát triển kinh tế.3. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường kinh tế của doanh nghiệp Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như: Chính sách thương mại, môi trường đầu tư, tài chính, mức thanh khoản trong nền kinh tế, cơ cấu doanh nghiệp, tính cạnh tranh trong nền kinh tế… Với chính sách thương mại của mỗi quốc gia sử dụng khác nhau se cho những tác động khác nhau, có thể trái ngược nhau đến môi trường thương mại quốc tế. - 7 - Thực tế đối với nhập khẩu các nước thường áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu, làm giảm bớt và chống lại lợi thế của các hàng hoá nhập khẩu vào nước đó. Ngược lại đối với hàng hoá xuất khẩu các nước thường áp dụng chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu cùng nhằm mục đích tăng ưu thế của hàng xuất khẩu. Đôi khi chính sách thương mại có tác dụng mạnh đến mức có thể xếp một trong các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm (xếp vào lợi thế so sánh ảo ). Chế độ tài chính: thực trạng và hoạt động của thò trường tài chính là một trong các nhân tố quyết đònh năng lực cạnh tranh chung của một nước. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào việc tập trung tài chính vào một lónh vực nào đó. Cơ cấu doanh nghiệp và tinh cạnh tranh: có ảnh hưởng tới sự gia tăng về năng suất và khả năng cạnh tranh nâng cao về thu nhập và tăng việclàm. Không chỉ có cạnh tranh giữa các quốc gia mà còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nó là động lực để các doanh nghiệp trong ngành nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Năng lực sản xuất công nghiệp của ngành, của quốc gia. ƠÛ đây phải nói đến đội ngũ nhân lực được đào tạo có kó năng nghề nghiệp không ngừng được nâng cao. Ngoài ra còn phải kể đến phần công nghệ trong máy móc thiết bò của quốc gia đó.4. Nhóm các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp là một trong các yếu tố nền tảng của khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó cho thấy khả năng của tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, khả năng chuyên môn hoá của các bộ phận trong doanh nghiệp. Các - 8 - yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp. Nhóm các yếu tố này gồm: hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chiến lược phát triển của doanh nghiệp,… Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chính là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm áp dụng công nghệ mới, sử dụng các đầu vào mới hoặc thay thế giới thiệu, phân phối sản phẩm, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn và cạnh tranh đa phương diện. Trình độ đội ngũ lao động của doanh nghiệp trong việc tiếp nhận xử lý thông tin, khả năng tiếp cận thò trường, bố trí các phương án sản xuất kinh doanh, điều hành và quản lý doanh nghiệp, năng động thích nghi với điều kiện cạnh tranh ngày nay.III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm kinh tế kó thuật, đặc biệt đối với ngành dệt may, có thể xem xét một số chỉ tiêu bao gồm cả nhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lượng và số lượng: 1. Các chỉ tiêu về chất lượng Bao gồm cả chỉ tiêu đònh lượng và đònh tính, cụ thể là:- Sự tiến bộ của khoa học kó thuật – công nghệ- Sự thay dổi về hệ thống sản xuất - Sự thay đổi về chất lượng trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh doanh, hiệu quả đầu tư, năng suất lao động.- 9 - - Giá trò thương mại dòng- Lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm và các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm đó.- Ngoài ra mức độ cạnh tranh còn thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá mức độ cạnh tranh trong nội bộ và liên ngành, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:+ Tỷ số tập trung hoá (CRx) thể hiện mức độ tập trung vào sản xuất vào những daonh nghiệp lớn nhất của ngành.+ Hệ số ghini thể hiện mức độ về quy mô đồng đều giữa các doanh nghiệp.2. Các chỉ tiêu về số lượng Phản ánh tăng trưởng về quy mô sản xuất và xuất khẩu, năng lực sản xuất, số lượng lao động được sử dụng trực tiếp vào sản xuất, quy mô hợp tác quốc tế…IV. Các công cụ chủ yếu để cạnh tranh trong kinh doanh Cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan, doanh nghiệp nào không dám đương đầu với cạnh tranh thì sẽ gặp thất bại nặng nề. Do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh. Bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là tạo ra các ưu thế so với đối thủ của mình. Mỗi doanh nghiệp có các ưu thế khác nhau, để cạnh tranh thành công thì các doanh nghiệp phải chú ý đến việc xây dựng chiến lược trên cơ sở sử dụng các công cụ cạnh tranh có ưu thế của mình. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hướng kinh doanh tổng thể và chính sách kinh doanh bộ phận của doanh nghiệp. - 10 - [...]... thế cạnh tranh để có chỗ đứng trên thò trường Do đó cạnh tranh cần có chiến lược chính sách phát triển cụ thể và rõ ràng Hiện nay doanh nghiệp thường sử dụng các công cụ chủ yếu sau để xây dựng chiến lược cạnh tranh: cạnh tranh qua sản phẩm, cạnh tranh qua giá, cạnh tranh thông qua việc thiết lập mạng lưới kênh phân phối và cạnh tranh qua xúc tiến hỗn hợp 1 Cạnh tranh thông qua sản phẩm Sức cạnh tranh. .. lượng là yếu tố quan trọng nhất để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh một cách có hiệu quả và lâu dài Cạnh tranh qua sản phẩm được thể hiện qua tính năng ưu việt của sản phẩm Để có thể cạnh tranh về chất lượng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp phải đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ kó thuật sản xuất, tạo ra sự khác biệt thông qua tính năng, tác dụng của sản phẩm Sản phẩm muốn cạnh tranh phải có những... hết các công ty sản xuất hàng tiêu dùng vẫn đang cạnh tranh dựa trên tính ưu việt của sản phẩm Họ vẫn tiếp tục thêm vào những đặc tính mới, công thức mới, mở rộng sản phẩm, thay đổi màu sắc kiểu dáng cách thức khác nhằm khác biệt hoá sản phẩm của họ với các đối thủ cạnh tranh 2 Cạnh tranh qua giá cả Cạnh tranh là một trong các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm Một doanh nghiệp có chất lượng... người nhận xét toàn cầu hoá là xu yếu tất yếu do vậy hội nhập có thể nhìn nhận từ khía cạnh hợp tác và cạnh tranh, trong đó hợp tác là cơ hội cạnh tranh, là thách thức Hội nhập kinh tế thế giới là điều kiện cần để mở rộng thò trường tạo uy tín và nâng cao sức cạnh tranh 3 Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Việt Nam đã phát triển ngành công nghiệp dệt may khá... kết hợp nhằm mục đích thúc đẩy và kích thích tiêu dùng - 14 - Tóm lại: các công cụ cạnh tranh đưa ra ở trên mang tính liệt kê Để xây dựng thành công chiến lược kinh doanh trên cơ sở chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp phải biết kết hợp các công cụ cạnh tranh theo đặc điểm sản phẩm sản xuất Ngày nay tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng các công cụ trên dường như ngày càng mong manh và không dài lâu Ngay cả... thò trường, phần lớn giữ được thế chủ động trong thời kì cạnh tranh gay gắt Xét về góc độ này thì sản phẩm dệt may Việt Nam có lợi thế so sánh về chi phí sản xuất vì có lợi thế về lao động Các sản phẩm dệt may có tỉ trọng giá trò lao động sống cao, lao động của Việt Nam lại nhiều, khéo tay, thời gian lao động ngắn, lương công nhân thấp 3 Cạnh tranh thông qua hệ thống kênh phân phối Thiết lập mạng lưới... hình dòch vụ mới, đây là hình thức mà các công ty bưu chính viễn thông và kinh doanh dòch vụ ở các khu vui chơi giải trí thường sử dụng Ngoài cạnh tranh qua chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp còn cạnh tranh qua chủng loại, kiểu dáng nhãn hiệu Do đó để nói về cạnh tranh qua sản phẩm người ta thường nói đến sự khác biệt của sản phẩm Doanh nghiệp phải thiết lập chiến lược phát triển sản phẩm hợp lý, phải... tiêu chuẩn về kó thuật, chất lượng, khả năng quản lý vấn đề môi trường, … Như ISO 9000, ISO 9001, ISO 9002, … những chỉ tiêu đã nêu ở trên ngành dệt may thể hiện ở khía cạnh sản phẩm, sự cạnh tranh của nó trên thò trường, tinh cạnh tranh của sản phẩm,… được thò trường chấp nhận, thông qua - 18 - việc kí kết các hiệp đònh thương mại, khả năng đảm bảo các tiêu chuẩn thương mại và hợp tác kinh tế Về điểm... cũng có ảnh hưởng tới vò trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò trường Đảm bảo chất lượng luôn luôn là phương châm kinh doanh , là một trong những vũ khí cạnh tranh hữu hiệu mà các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng Để nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp phải chú ý đến chu kì sống của sản phẩm để chủ động đổi mới và nâng cấp chất lượng sản phẩm, đây là một công cụ quan trọng Trong tình hình... cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Đối với các thò trường nước ngoài khác thò trường các nước SNG và Đông Âu có từ lâu đời Đây là thò trường có sức mua thấp, các đối thủ cạnh tranh về giá cả, môi trường kinh tế và môi trường kinh doanh chưa ổn đònh, rủi ro thanh toán cao Ở đây coi như Việt Nam không có lợi thế so sánh gì Với thò trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông,… cũng khá quan trọng . I: Tổng quan về cạnh tranh I. Các quan niệm về khả năng cạnh tranh 1.Khái niệm Cạnh tranh là một tấ yếu khách quan và có thể nói răng không có cạnh tranh. khác nhau thì quan niệm về cạnh tranh cũng khác nhau. Có nhiều quan điểm về cạnh tranh, nhưng theo quan điểm tổng hợp thì canh tranh là quá trình kinh

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan