SKKN Một số giải pháp chỉ đạo khai thác kiến thức từ kênh hình trong phân môn Địa lí lớp 5 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1 A PHẦN MỞ ĐẦU I[.]
A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại hội nhập phát triển nay, nhân loại đứng trước chân trời tri thức Xã hội ngày đặt yêu cầu cao cho ngành giáo dục phải đào tạo nên hệ người lao động động Muốn làm điều việc khơng ngừng đổi hình thức phương pháp giáo dục vấn đề ln quan tâm Việc đa dạng hố biện pháp phương tiện dạy học trở thành yêu cầu thiết yếu dạy học Trong số phương tiện dạy học Địa lí kênh hình đặc biệt quan tâm, dạy học địa lý Thực tế cho thấy giảng dạy khơng có kênh hình giáo viên khó hình thành cho học sinh biểu tượng khái niệm khắc sâu nội dung dễ dàng Trong mơn Địa lý ln có vật, tượng mà em trực tiếp quan sát mà phải thơng qua hình ảnh hình dạng thực Trái Đất chụp qua vệ tinh, hoạt động người nhiều nước khác giới, cảnh quan thiên nhiên vùng miền cách xa em mặt địa lí Do hình ảnh nói riêng kênh hình nói chung có ý nghĩa to lớn không nguồn kiến thức mà cịn có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho học sinh, hình ảnh sinh động với màu sắc tươi sáng cịn có tác dụng hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em Trong chương trình mơn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, kiến thức Địa lý lồng ghép sách giáo khoa lớp 4, mơn tách riêng có chiều sâu so với lớp học trước Nội dung địa lý lớp gồm phần Địa lý Việt Nam Địa lý Thế giới, cung cấp kiến thức địa lý Việt Nam châu lục Để mơ tả xác địa hình hoạt động đời sống người việc sử dụng biểu đồ, lược đồ tranh ảnh khơng thể thiếu Do chương trình Địa lý lớp bước đầu hình thành rèn luyện số kĩ sử dụng kênh hình địa lý cho em Đối với học Địa lí, tiết học tốt để lại cho tâm hồn trẻ dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương người đất nước Việt Nam, yêu sống Trái Đất Hơn nữa, lớp năm học lề trước học sinh bước vào Trung học sở với nhiều kiến thức Địa lý chuyên sâu Nếu từ học Tiểu học em có nhận thức sai khái niệm, mối quan hệ địa lý đơn giản trình học địa lý năm học gặp phải số khó khăn định Với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi, học sinh Tiểu học có ấn tượng mạnh với hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn Sách giáo khoa (SGK) Địa lý Lịch sử cải cách NXB Giáo dục phát hành từ năm 2006 đáp ứng yêu cầu đưa kênh hình vào giảng dạy SGK cung cấp đồ, lược đồ tiêu biểu, xác, hình ảnh đẹp, sinh động, có yêu cầu riêng việc sử dụng kênh hình Song giáo viên sử dụng hiệu đến đâu điều đáng bàn Phải sử dụng kênh hình giới thiệu SGK chưa đủ đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao người Bên cạnh phát triển cơng nghệ thơng tin, máy tính điện tử, máy chiếu nhiều phương tiện dạy học đại khác ngày phổ biến trường học Chính phương tiện kỹ thuật dạy học đa dạng hố loại hình thơng tin mở nhiều lối dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng Chúng lại hữu ích việc đưa thơng tin mới, kênh hình mới, phong phú vào trình dạy học Giáo viên tìm kiếm thơng tin hơn, phong phú từ nhiều nguồn khác từ đổi nội dung cách thức dạy học tạo say mê, thú cho học sinh Ở lứa tuổi Tiểu học, khả ý em cịn kém, giáo viên sử dụng hình ảnh q nhiều làm học sinh tập trung vào học giáo viên cách xác định trọng tâm học hình ảnh dẫn đến tình trạng giảng lan man, khơng có trọng tâm, chủ điểm, học sinh không nắm nội dung Từ lý tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp đạo khai thác kiến thức từ kênh hình phân mơn Địa lí lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” SangKienKinhNghiem.net II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cách sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức, ứng dụng vào giảng dạy Địa lí lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài lấy việc sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức giảng dạy môn Địa lý lớp làm đối tượng nghiên cứu sở đối tượng thực nghiệm học sinh lớp trường Tiểu học Nga Trung – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra: đối tượng điều tra em học sinh giáo viên trực tiếp giảng dạy - Phương pháp quan sát B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đổi phương pháp dạy học trường tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức Nhằm thay đổi phương pháp học tập học sinh từ xưa tới là: “Thầy giảng - trò nghe; Thầy đọc - trị chép” ghi nhớ máy móc Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lý SangKienKinhNghiem.net Cũng môn học khác, phương pháp dạy học Địa lí đổi theo định hướng Tuy vậy, cần xem xét yếu tố đặc trưng mơn Sử dụng kênh hình địa lý lớp đề tài Kênh hình từ lâu sử dụng cơng cụ dạy học địa lý vơ hữu ích ngày khẳng định vai trị khơng thể thiếu q trình dạy học mơn Đã có nghiên cứu nhiều nhà giáo dục việc sử dụng phương tiện trực quan nói chung kênh hình nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát chưa vào phân tích, nghiên cứu cụ thể việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý lớp tác giả Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc “Lý luận dạy học địa lý” nêu lên vai trò kênh hình “ Nó khơng coi phương tiện minh họa cho học mà cịn có giá trị tương đương với kênh chữ nguồn thông tin dạng trực quan” Tuy nhiên vấn đề cụ thể sao, phương pháp khai thác chưa đề cập đến Trong “Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học tự nhiên xã hội (tập 2)” tác giả khái quát nội dung, mục tiêu chương trình địa lý lớp 4,5 số phương pháp dạy học địa lý lớp 4, Trong gồm có phương pháp quan sát tranh ảnh địa lý, phương pháp sử dụng đồ dạy học địa lý lớp 4, 5; Phương pháp sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ Tuy nhiên phương pháp chưa đề cập đến việc mở rộng khai thác kênh hình từ nguồn ngồi SGK Nhìn chung, việc sử dụng kênh hình dạy học địa lý nhiều tác giả đề cập đến nhiều sách tài liệu tham khảo khác Song việc lựa chọn xây dựng kênh hình cần thiết cho tiết học, đặc biệt việc cách sử dụng chúng nào, khai thác để đạt hiệu tốt chưa thể đầy đủ, hầu hết tác giả nói đến số loại kênh hình chưa đề cập đến việc sử dụng loại kênh hình khác cho khối lớp Cho đến chưa có tài liệu nghiên cứu việc sử dụng kênh hình cụ thể cho lớp học đặc biệt lớp Kế thừa thành tựu từ nghiên cứu tác giả nói xuất phát từ yêu cầu thực tế việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức dạy học địa lý lớp 5” cần thiết II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Về phía nhà trường trường Tiểu học Nga Trung Trường tiểu học Nga Trung – nơi công tác trường công nhận Chuẩn quốc gia mức độ I Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho 1phòng học/ lớp; tỉ lệ 1,4 GV/lớp; cảnh quan sư phạm xanh- sạch- đẹp - Tuy vậy, đời sống nhân dân cịn khó khăn nên việc tiếp cận với cơng nghệ thơng tin học sinh cịn hạn chế Đồ dùng, thiết bị dạy học nhà trườngchủ yếu cấp phát Số đồ dùng mua bổ sung không nhiều Số đồ dùng tự làm giáo viên tương đối nhiều song đồ dùng đơn giản Về phía giáo viên: - Trong q trình dạy học Địa lí, phần đa Giáo viên sử dụng kênh hình (bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh ) hình ảnh minh họa cho kênh chữ có khai thác kiến thức chưa sâu - Số giáo viên ứng dụng CNTT vào lập kế hoạch học 100% việc UDCNTT vào giảng dạy lớp chưa nhiều Đặc biệt phân mơn địa lí - Một phận giáo viên tập trung cho hai mơn Tốn Tiếng việt mà xem nhẹ phân mơn Địa lí, đầu tư, ngại tìm tịi, nghiên cứu phương pháp - Giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học Phương pháp thường sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải (Thầy giảng - trò nghe; Thầy đọc- trò chép ghi nhí m¸y mãc, để HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, HS không hứng thú học Địa lí, khơng hình dung đối tượng SangKienKinhNghiem.net địa lí hữu nơi cách em xa khơng gian Từ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư duy, nhận thức - Kiến thức tin học phận GV non Việc soạn giảng giáo án điện tử, truy cập mạng Internet để coppy, downloads hình ảnh, đồ, lược đồ phục vụ cho việc dạy địa lí cịn vấn đề khó khăn phận khơng nhỏ giáo viên nhà trường Về phía học sinh: - Học sinh Nga Trung nơi cơng tác 100% em nơng dân Trình độ dân trí địa phương chưa cao Kinh tế cịn khó khăn Điều kiện để cha mẹ, gia đình, nhà trường tổ chức cho em thăm quan du lịch hay khám phá địa danh, vùng miền khơng có Các em khơng có điều kiện để khám phá kiến thức địa lí qua mạng Intơrnet - Việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho tiết học cịn gặp nhiều khó khăn Các kênh thơng tin giúp em tìm hiểu Địa lí khơng nhiều - Bản thân em ngại học Địa lí, thụ động việc tiếp thu kiến thức * Nguyên nhân thực trạng là: - Một số nhà trường tập trung, trọng mơn tốn Tiếng việt mà coi nhẹ mơn khác có phân mơn Địa lí - Việc dạy học Địa lí phận giáo viên chưa trọng, đầu tư - Giáo viên lên lớp truyền tải nội dung chiều: thầy giảng - trò nghe Học sinh tiếp cận kiến thức Địa lí đường giảng khô khan thầy cô qua sách giáo khoa - Nhận thức phụ huynh học sinh chưa đắn môn học này, coi mơn Địa lí mơn phụ - Cơ sở vât chất, tài liệu phục vụ dạy học nhà trường thiếu thốn Bản thân giáo viên mơ màng, đói cơng nghệ thơng tin nên việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cịn q khó khăn dẫn đến chất lượng dạy chưa hiệu - Bản thân HS chưa thích học Địa lí Vì lí trên, từ đầu tháng 10 năm 2016, tiến hành làm điều tra, khảo sát chất lượng phân mơn Địa lí học sinh lớp 5A lớp 5B trường Tiểu học Nga Trung Qua việc khảo sát tâm lí u thích mơn Địa lí, qua phiếu hỏi, đặc biệt qua dự số tiết dạy Địa lí đầu năm, khảo sát chất lượng phân mơn Địa lí, tơi thu kết thực trạng HS khối trường Tiểu học Nga Trung sau: Thời điểm Kiểm tra tháng 10/2016 Lớp Sĩ số Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL 5A 24 16 66,7% 33,3% 5B 25 18 72% 28% Kết thực trạng cho ta thấy: tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành tương đối cao, chiếm tới 1/3 số HS lớp Đây kết đáng báo động Vây làm để khắc phục thực trạng trên, điều trăn trở Tôi xét thấy việc “khai thác kiến thức từ kênh hình phân mơn Địa lí lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ” cần thiết III CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SangKienKinhNghiem.net Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng kênh hình dạy học Địa lí Bàn vai trị kênh hình dạy học Địa lí, tác giả Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc “Lý luận dạy học địa lý” nêu lên vai trò kênh hình: “ Nó khơng coi phương tiện minh họa cho học mà cịn có giá trị tương đương với kênh chữ nguồn thông tin dạng trực quan” Kênh hình quan trọng vậy, song nhiều giáo viên Tiểu học lên lớp giảng dạy Địa lí cịn xem nhẹ kênh hình Nhiều giáo viên sử dụng kênh hình ảnh minh họa cho kênh chữ Chưa khai thác hết kiến thức từ kênh hình Để khắc phục tình trạng trên, với cương vị quản lí nhà trường, phụ trách cơng tác chuyên môn, qua buổi sinh hoạt chuyên môn tuyên truyền tới giáo viên nhà trường tầm quan trọng kênh hình giảng dạy phân mơn Địa lí Vai trị kênh hình phương tiện trực quan dạy học Địa lí là: - Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức - Giảm tải cho người dạy, giảm thời gian giảng – tránh nói nhiều dạy - Tạo điều kiện để học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, thực hành để rèn luyện kĩ - Giúp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Giúp GV hướng dẫn học sinh học kiến thức - Giúp HS dễ dàng hiểu vấn đề HS muốn diễn đạt, làm rõ điều GV muốn giới thiệu - Thu hút HS tham gia tích cực vào giảng, làm cho lớp học thêm sôi động, hiệu học tốt - Làm thay đổi cách học sinh - Kênh hình nguồn kiến thức học sinh - Minh họa vật, tượng, khái niệm - Tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức cho người học Từ việc giáo dục nhận thức vai trị kênh hình việc dạy học địa lí, tơi tổ chức cho Giáo viên dự tiết khối lớp 5(lớp 5B lớp thực nghiệm, lớp 5A lớp đối chứng) Sau tiết dạy tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng phân tích việc lĩnh hội kiến thức học sinh tiết học => tìm ngun nhân từ phía tổ chức dạy học giáo viên: đánh giá cụ thể chi tiết tiết dạy Sau dự giờ, rút kinh nghiệm qua sinh hoạt chuyên môn, yêu cầu giáo viên viết thu hoạch nộp phận chuyên môn để nắm bắt khả nhận thức giáo viên Từ ban giám hiệu nhà trường có biện pháp hỗ trợ, giúp Giáo viên nhận thức sâu sắc vai trị kênh hình dạy học Địa lí Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 5, phân loại lựa chọn loại kênh hình phù hợp: Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa nội dung sau: * Hệ thống dạy địa lí lớp gồm 30 có : +15 địa lí Việt Nam SangKienKinhNghiem.net +15 địa lí giới * Trên sở tơi cho giáo viên xác định: thạo + Đặc trưng môn Địa lí sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu cách thành + Tất phần học có dàn chung là: vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, đặc điểm kinh tế * Các loại kênh hình cần khai thác bao gồm: đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh - Các cần sử dụng đồ là: + Bài 1: Việt nam – đất nước + Bài 21: Châu Âu + Bài 2: Địa hình, khống sản + Bài 22: Ôn tập + Bài 5: Vùng biển nước ta + Bài 23: Châu Phi + Bài 7: Ôn tập + Bài 25: Châu Mĩ + Bài 16: Ôn tập + Bài 27: Châu Đại Dương Châu Nam Cực + Bài 17: Châu Á + Bài 28: Các đại dương giới + Bài 19: Các nước láng giềng Việt Nam + Bài 29: ôn tập + Bài 20: Châu Âu - Các cần sử dụng lược đồ là: Cả 30 địa lí lớp - Các cần sử dụng biểu đồ là: + Bài 8: dân số nước ta + Bài 11: Lâm nghiệp thủy sản + Bài 14: Giao thông vận tải - Các cần sử dụng bảng số liệu là: + Bài 1: Việt nam – đất nước + Bài 23: Châu Phi + Bài 3: Khí hậu + Bài 24: Châu Phi (tiếp theo) + Bài 8: dân số nước ta + Bài 25: Châu Mĩ + Bài : dân tộc, phân bố dân cư + Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo) + Bài 11 : Lâm nghiệp thủy sản + Bài 27: Châu Đại Dương Châu Nam Cực + Bài 17: Châu Á + Bài 28: Các đại dương giới + Bài 20: Châu Âu - Các cần sử dụng tranh ảnh: tất * Trong Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp phần địa lí có tất 21 đồ lược đồ sử dụng Tổ chức tập huấn phương pháp sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức: SangKienKinhNghiem.net Để giáo viên nhận thức sâu sắc phương pháp sử dụng kênh hình khai thác kiến thức địa lí, tơi tổ chức tập huấn nhằm nâng cao khả khai thác kênh hình cho giáo viên khối 4; với nội dung sau: 2.1 Cách sử dụng đồ, lược đồ dạy học Địa lí: Bản đồ sử dụng dạy học Địa lí lớp Bản đồ giáo khoa Bản đồ giáo khoa:là tất đồ địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội dùng nhà trường nằm hệ thống giáo dục quốc dân Bản đồ cần cho việc dạy học cấp học, bậc học; khơng có đồ giáo khoa mà cụ thể đồ địa lí khơng dạy học địa lí Như biết, với đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh Tiểu học có ấn tượng mạnh với hình ảnh trực quan sinh động, từ trực quan đến tư trừu tượng nên việc sử dùng đồ dùng trực quan cần thiết Song trình sử dụng cần tuân thủ trình tự bước: Bước 1: Đọc tên đồ, lược đồ bảng giải để biết đối tượng địa lý thể đồ, lược đồ tác giả thể đối tượng địa lý đồ, lược đồ ( kí hiệu ? màu sắc ?) Bước 2: Đọc đối tượng địa lý biểu đồ, lược đồ nêu rõ phân bố đối tượng địa lý Thông thường đồ giáo khoa có 4- đối tượng để cịn nội dung phụ tương đối nhiều Giáo viên phải dựa vào nội dung cụ thể học để chọn lọc nội dung cần khai thác Bước 3: Phân tích đồ, lược đồ cách dựa vào kí hiệu, màu sắc để xác định vị trí đối tượng địa lý đồ, lược đồ thơng qua kí hiệu để rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng địa lý thể đồ, lược đồ Bước 4: Dựa vào đồ, lược đồ kết hợp với kiến thức địa lý, vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp,…) để phát mối quan hệ địa lý trực tiếp đồ, lược đồ (mối quan hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội,…) đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến diện đối tượng địa lý Ví dụ: Bài 1: Việt Nam – đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn: Ở phần này, kiến thức khai thác từ kênh chữ Vậy để hồn thành mục tiêu học hoạt động cần khai thác kiến thức từ kênh hình với lệnh SGK chủ yếu: - Quan sát hình 1, hãy: + Chỉ phần đất liền nước ta lược đồ + Nêu tên nước giáp phần đất liền nước ta + Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta Tên biển ? + Kể tên số đảo, quần đảo nước ta SangKienKinhNghiem.net 2.2 Cách sử dụng số liệu thống kê biểu đồ dạy học Địa lí: 2.2.1 Số liệu thống kê - Khái niệm: Số liệu thống kê số liệu cụ thể thống kê đề cập đến tượng nhiều tượng từ điều tra cụ thể Các số liệu thống kê phản ánh mặt số lượng mối quan hệ mặt chất lượng nhiều mặt tượng - Số liệu thống kê giúp giáo viên giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh, dùng để minh họa nội dung học Thông qua so sánh, phân tích, đối chiếu số liệu thống kê giúp cho khả cụ thể hóa khái niệm, quy luật, tượng địa lý kinh tế - xã hội - Phương pháp khai thác bảng số liệu: Bước 1: Đọc kĩ bảng số liệu để khái quát nội dung bảng số liệu, đọc tiêu đề bảng số liệu để nắm chủ đề bảng số liệu đó, ý đến đặc trưng khơng gian thời gian đại lượng trình bày bảng Bước 2: xem xét kĩ mục tiêu, số liệu cụ thể đơn vị kèm theo Bước 3: Phân tích bảng số liệu : + Phân tích số liệu tổng quát (số liệu chung, có tầm khái qt cao trước phân tích số liệu cụ thể chi tiết) + Phân tích số liệu theo hàng ngang, cột dọc, mối quan hệ hàng cột, so sánh, đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng + Chú ý số liệu thể đến giá trị cao nhất, thấp nhất, trung bình, ý đến số liệu mang tính đột biến (tăng giảm) để xem xét thay đổi tượng theo thời gian Bước 4: Rút nhận xét Ví dụ: Bài 8: Dân số nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu dân số Kênh chữ khơng đưa kiến thức mà học sinh cần Học sinh lĩnh hội kiến thức qua bảng số liệu chủ yếu Với bảng số liệu lệnh sách giáo khoa ( hình dưới) học sinh phải thực hiện: Bước 3: Phân tích bảng số liệu: + Phân tích số liệu theo hàng ngang (tên nước – số dân), cột dọc (thứ tự từ cao xuống thấp số dân), so sánh, đối chiếu số liệu theo cột để rút kiến thức theo yêu cầu Bước 4: Rút nhận xét, kết luận: + Năm 2004, số dân nước ta 82 triệu người + Số dân nước ta đứng thứ số nước Đông Nam Á 2.2.2 Biểu đồ - Khái niệm: biểu đồ cấu trúc đồ họa phản ánh cách trực quan hóa số SangKienKinhNghiem.net liệu thống kê trình phát triển tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng - Khi số liệu thể thành biểu đồ có tính trực quan làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo hứng thú học tập Đồng thời biểu đồ phương tiện để học sinh rèn luyện kĩ địa lý dạy học địa lý việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ nội dung thiếu tập thực hành Từ học sinh biết cách phân tích, khai thác tri thức địa lý từ số liệu biểu đồ - Phương pháp khai thác biểu đồ: Bước 1: Đọc tên biểu đồ xác định biểu đồ thuộc loại ? Thể hình thức ? Bước 2: Xác định nội dung biểu đồ (thể giải) ? Biểu đồ thể số lượng nào, tượng ? Bước 3: Giải thích số liệu thể biểu đồ nói lên q trình phát triển tượng, cấu mối tương quan tượng, ý số liệu nhỏ nhất, lớn Bước : Xác định vị trí, vai trị thành phần biểu đồ Bước 5: Rút nhận xét (kết luận chung) Ví dụ: Bài 14 “Giao thơng vân tải” Hoạt động 2: tìm hiểu loại hình giao thụng ti [ Lnh SGK: Các loại hình giao thông vận tải + Hóy k tờn cỏc loại hình giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết + Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng việc chun chở hàng hóa Triệu 200 175,9 150 100 50 55,3 8,4 Đường sắt Đường oõ toõ ẹửụứng soõng 21,8 ẹửụứng bieồn BĐ khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 Vi biu Hỡnh SGK trờn đây, GV cần cho HS khai thác qua bước: Bước 1: Đọc tên biểu đồ “Biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển theo loại hình vận tải năm 2003” xác định biểu đồ thuộc loại Biểu đồ hình cột Bước 2: Xác định nội dung biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển theo loại hình vận tải Biểu đồ thể hiện: khối lượng hàng hóa thể trục dọc, loại hình thể trục nằm ngang; khối lượng hàng hóa loại hình thể cột hình chữ nhật đứng với màu sắc khác Bước 3: đọc số liệu thể biểu đồ; so sánh số liệu Bước : Xác định vị trí, vai trò thành phần biểu đồ SangKienKinhNghiem.net Bước 5: Rút nhận xét (kết luận chung) = >Với biểu đồ hình cột học sinh dễ dàng nhận loại hình vận tải; loại hình vận tải đường ô tô vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn nhất; loại hình vận tải đường sắt vận chuyển lượng hàng hóa 2.3 Cách sử dụng tranh ảnh dạy học Địa lí: - Tranh tác phẩm hội họa phản ánh thực đường nét màu sắc Ảnh hình người, vật, phong cảnh thu khí cụ quang học (máy ảnh) Tranh ảnh địa lý ảnh chụp, tranh vẽ mô tả vật, tượng diễn mặt phẳng phải nội dung kiến thức địa lý Như tranh ảnh địa lý gần gũi thực tế dễ bổ sung, tìm kiếm sống, quan trọng người giáo viên phải biết cách lựa chọn tranh ảnh cách hợp lý trình dạy học - Phương pháp khai thác tranh ảnh địa lý: Tranh ảnh địa lý nguồn tri thức quan trọng mức độ nhận thức học sinh thông qua tranh ảnh phụ thuộc nhiều vào trình độ em định hướng giáo viên Thông thường việc phân tích tranh ảnh địa lý phải trải qua bước giải đáp câu hỏi sau: Bước 1: Xác định tranh, ảnh chụp ? Muốn xác định điều việc nêu tên ảnh xác định chủ đề ảnh cần thiết ảnh địa lý chụp gần, chụp xa từ máy bay hay vệ tinh… Tùy theo góc chụp ảnh tượng, vật địa lý khơng giống nên khó nhận ảnh chụp từ xa Vì việc quan trọng khơng thể thiếu xác định chủ đề ảnh Bước 2: Xác định ảnh chụp đâu ? Bước 3: Mô tả xác theo trình tự vật, tượng địa ký thể ảnh hay nói cách khác xác định nội dung tranh Bước 4: Tìm cách giải thích vật, tượng địa lý ảnh Đây bước quan trọng ảnh địa lý nhìn vào lý giải cách dễ dàng Đối với ảnh địa lý khó giáo viên phải hướng dẫn học sinh đặt nhiều giả thiết dùng kiến thức địa lý học, xem loại biểu đồ, đồ, đọc tư liệu địa lý,… để loại bỏ giả thiết sai lựa chọn giả thiết Ví dụ: Bài 5: Vùng biển nước ta: Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị biển Để minh họa cho vài trò biển mà học sinh biết qua kênh chữ SGK, GV cho học sinh quan sát số ảnh chụp sau, thực phân tích nội dung tranh theo bước để hiểu sâu nội dung học: - Biển: nguồn tài nguyên lớn Một số loài hải sản Xây dựng tiết dạy thực nghiệm, đánh giá, rút kinh nghiệm Sau tổ chức tập huấn, để giúp giáo viên nhận thức sâu sắc phương pháp sử dụng kênh hình khai thác kiến thức địa lí, tơi 10 SangKienKinhNghiem.net tổ chức cho giáo viên thực hành soạn dạy thực nghiệm, giáo viên toàn trường dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm Bài 5: Vïng biĨn n-íc ta I Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ: - Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông + Ở vùng biển Việt Nam nước ta khơng đóng băng + Biển có vai trị điều hịa khí hậu, đường giao thơng quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Vũng Tàu, … đồ ( lược đồ ) * Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển: khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiờn tai - Nhận biết đợc cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, l-ợc đồ khu vực Biển Đông - Mỏy chiu a nng III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ v giới thiệu bài: 5’ - GV nêu yêu cầu: + Sông ngòi n-ớc ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò sông ngòi đời sống sản xuất - HS trả lời nhân dân ta? - Lớp nhận xét, bổ sung - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV nêu mục tiêu tiết dạy để giới thiệu H§2: Giíi thiƯu vïng biĨn n-íc ta.(8 phút) - HS nghe - GV trình chiếu Lược đồ khu vực Biển Đơng - Y/c HS quan s¸t nêu tên lược đồ - HS quan sát lược đồ, nêu tên - Yêu cầu HS quan sát Lược đồ khu vực Biển Đông kể tên lược đồ, tên nước có chung Biển Đơng nước có chung Biển Đơng GV chốt kiến thức - GV chØ vïng biĨn Đông giới thiệu: N-ớc ta có vùng biển - HS quan sát réng, biĨn n-íc ta lµ mét bé phận Biển Đông GV hi: Biển Đông bao bọc phía phần đất liền n-ớc ta? 11 SangKienKinhNghiem.net - Y/c HS l-ợc đồ vùng biển Việt Nam - HS sử dụng Lược đồ (Hình – SGK) theo nhóm đôi,2 HS - GV kết luận: Biển bao bọc phía Đơng, nam tây nam phần lên bảng đất liền nước ta - Gäi HS lên bảng đồ HĐ3: Tìm hiểu đặc ®iĨm cđa vïng biĨn n-íc ta (9 phút) - Y/c HS tho lun nhúm ụi: + Tìm hiểu đặc điểm biển Việt Nam? + Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân ta? - HS tham khảo thông tin SGK, th¶o ln, ghi kÕt qu¶ - GV theo dâi h-íng dẫn nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bµy, GV chốt kiến thức: nước khơng đóng băng => thuận lợi líp nhận xét, bỉ sung cho giao thông đánh bắt hải sản Miền Bắc miền Trung hay có bão => thiệt hại Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống=> làm muối khơi , - Gäi HS liên hệ tới tác hại bóo từ biển đổ vào n-ớc ta - Gv cho HS quan sát số hình ảnh thiệt hại bão gõy HĐ4: Tìm hiểu vai trò biển (8 phút) - GV trình chiếu cho HS quan sát số hình ảnh: dàn khoan dầu khí Vũng Tàu, cánh đồng muối Ninh Thuận, số bãi biển đẹp, số loài hải sản - Yêu cầu HS kết hợp quan sát hình ảnh đọc kênh ch SGK trang 78;79 : + Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống sản - HS quan sỏt xuất nhân dân? (GV gợi ý: Biển tác động đến khí hậu nước ta? • Biển cung cấp cho loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta? Biển mang lại thuận lợi cho giao thơng nước ta? • Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - GV kÕt ln: Biển điều hịa khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều điểm du lịch, nghỉ mát đẹp tiếng hấp dẫn - HS quan sát lc Hỡnh 1, suy nghĩ cá nhân, trả lời c©u hái - Kết hợp đọc kênh chữ SGK để nờu vai trũ ca bin HĐ5: Họat động nối tiếp: (5’) - Tổ chức trò chơi: Du lịch đồ - GV tỉ chøc HS thi giíi thiƯu vỊ điểm du lịch, nghỉ mát, bãi 12 SangKienKinhNghiem.net tắm đẹp ven biển VN đồ tự nhiên Vit Nam - HS nối tiếp nêu - GV nhËn xÐt chung - Lp nhn xột, b sung - Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị sau - HS hình thành nhóm 6, thảo luận, cử đaị diện tham gia - HS thi giíi thiƯu, líp nhận xét b×nh chọn bạn thể hay ý nghĩa Sau tit dạy, tổ chức cho Giáo viên sinh hoạt chuyên mơn, phân tích, đánh giá dạy quan điểm “ Lấy học sinh làm trung tâm” Kết khả quan Toàn GV nhận thức vai trị to lớn kênh hình việc khai thác kiến thức học Địa lí Học sinh hứng thú, say mê, học tập tích cực hơn, tiết học sơi nổi, tránh nhàm chán, cứng nhắc, tiếp thu tốt hẳn tiết trước GV: Nguyễn Thị Liễu dạy thực nghiệm Học sinh xác định vị trí việt Nam lược đồ Châu Á Tổ chức dạy học: 5.1 Chuẩn bị phương tiện, điều kiện dạy học: Để tiết dạy học Địa lí có hiệu việc chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết Để có đủ phương tiện, điều kiện phục vụ dạy học nói chung, dạy học Địa lí nói riêng, tơi đạo phận cụ thể sau: - Bộ phận thiết bị thư viện kiểm kê, cho GV mượn đồ dùng dạy học - Giáo viên phân loại để có hướng đề xuất mua sắm bổ sung tự làm đồ dùng dạy học - Nhà trường vào điều kiện thực tế để mua sắm bổ sung: máy chiếu, đồ, lược đồ…… - Giáo viên xác định phương tiện, đồ dùng cụ thể cho tiết, báo với BGH, cán thư viện xếp phòng máy, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy tốt nhất, tránh chồng chéo 5.2 Xây dựng kế hoạch, phân công công việc cụ thể cho Giáo viên: - Để thực mục tiêu “ khai thác kiến thức từ kênh hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp 5” tơi xây dựng kế hoạch chi tiết, tổ chức thực kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Giáo viên - Giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, trình BGH nhà trường để có phương án hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho việc thực kế hoạch GV - Ban giám hiệu phân cơng giáo viên đứng lớp hợp lí nhằm phát huy tối đa sở trưởng người 5.3 Tổ chức dạy học cấp trường, dạy minh họa cụm chuyên môn: 13 SangKienKinhNghiem.net - Đối với nhà trường Tiểu học Nga Trung, sau tiết thực nghiệm đạo giáo viên khối 4;5 thực dạy học địa lí theo hướng khai thác kiến thức từ kênh hình kết hợp với kênh chữ nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí - Trong buổi sinh hoạt cụm chuyên môn, bao gồm trường (Tiểu học Nga Trung, Tiểu học Nga Mĩ, Tiểu học Nga Hưng), tơi xây dựng đăng kí cho GV trường nhà dạy tiết Địa lí Sau tiết dạy, cụm chuyên môn họp đánh giá, rút kinh nghiệm Các thành viên tham gia đánh giá cao tiết dạy Địa lí Đặc biệt hiệu việc khai thác kiến thức từ kênh hình 5.4 Thu thập thông tin kết từ giáo viên học sinh: Để nhận thông tin phản hồi từ giáo viên học sinh thực phát phiếu hỏi - Với giáo viên thu kết trả lời: Việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí làm giảm tải cho người dạy, giảm thời gian giảng – tránh nói nhiều dạy, giúp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tạo điều kiện để học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, thực hành để rèn luyện kĩ Thu hút HS tham gia tích cực vào giảng, làm cho lớp học thêm sôi động, hiệu học tốt Làm thay đổi cách học sinh Tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức cho người học - Với học sinh, nhận câu trả lời: chúng em thấy thích học địa lí hơn, dễ hiểu bài, nhớ lâu; làm kiểm tra điểm cao hơn… 5.5 Tổng kết, rút kinh nghiệm: Sau tổ chức dạy học trường, cụm chuyên môn, tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn: đánh giá hiệu mà kênh hình mạng lại việc chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức học sinh; đổi phương pháp giáo viên Đồng thời rút kinh nghiệm việc lạm dụng hình ảnh dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên nhà trường, cụm chuyên môn đưa giải pháp, đề xuất nhà trường (tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học…) để ứng dụng kinh nghiệm vào giảng dạy tốt Chỉ đạo giáo viên khai thác triệt để kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa đồ dùng thiết bị có sẵn để dạy học địa lí: Với điều kiện trường Tiểu học đóng địa bàn xã Nga Trung – xã nơng, kinh tế cịn khó khăn việc khai thác triệt để kênh hình sách giáo khoa đồ dùng thiết bị có sẵn dạy học địa lí việc làm cần thiết Đối với kênh hình có sẵn, tơi đạo giáo viên khai thác triệt để lượng kiến thức cho phép nhằm phát huy vai trò chúng kênh chữ học Vì tranh ảnh, hình vẽ, đồ, lược đồ, bảng số liệu sách giáo khoa không đơn minh họa cho giảng mà chúng gắn bó hữu với học, phần thiếu nội dung học, chứa đựng dung lượng kiến thức học Thiếu kênh hình học sinh khơng thể có sở để khai thác kiến thức Vì kênh chữ khơng có đủ kiến thức mà học sinh cần mà kiến thức nằm kênh hình nhiều Ví dụ: Bài 17 Châu Á Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn: Kênh chữ sách giáo khoa không thông tin đầy đủ đến học sinh vị trí, giới hạn Châu Á 14 SangKienKinhNghiem.net Diện tích Châu lục (triệu km ) Dân số năm 2004 ( triệu người) Châu Á 44 4054(1) Châu Mĩ 42 941 Châu Phi 30 973 Châu Âu 10 732(2) Châu Đại Dương 34,3 Châu Nam Cực 14 (1) Khơng kể dân số Liên bang Nga Hình : Lược đồ châu lục đại dương (2) Kể dân số Liên bang Nga Bảng số liệu diên tích dân số Lệnh SGK yêu cầu HS: châu lục - Dựa vào hình 1, cho biết tên châu lục đại dương mà châu Á tiếp giáp - Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác Với yêu cầu này, HS phải sử dụng kênh hình ( Hình1 - SGK) để khai thác biết kiến thức: Châu Á tiếp giáp với Châu Âu, Châu Phi, giáp với đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương Dựa vào bảng số liệu trên, HS xác định đặc điểm diện tích châu lục So sánh diện tích châu Á với châu lục cịn lại Khẳng định được: châu Á châu lục có diện tích lớn nhất, số dân đơng Ngồi ra, từ hai kênh hình trên, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định trái đất có châu lục đại dương Từ bảng số liệu học sinh biết thêm: Liên Bang Nga nằm châu lục (Châu Á châu Âu) Những kiến thức kênh chữ không cung cấp Vậy để biết được, GV phải định hướng để học sinh khai thác từ kênh hình Ví dụ: Bài “Địa hình khống sản” Với lược đồ dưới, học sinh đọc tên lược đồ, bảng giải, vào màu sắc kí hiệu, HS thực lệnh sau chiếm lĩnh kiến thức mà kênh chữ không cung cấp cách dễ dàng: 15 SangKienKinhNghiem.net - Chỉ vùng đồi núi đồng hình - So sánh diện tích vùng đồi núi đồng nước ta - Kể tên dãy núi nước ta - Cho biết dãy núi có hướng Tây Bắc – Đơng Nam ? Những dãy núi có hình cánh cung ? - Chỉ hình 1: đồng Bắc bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung Hoặc với hoạt động: Tìm hiểu khống sản: Với lược đồ này, học sinh đọc bảng giải xác định loại khống sản có nước ta phân bố chúng Các lệnh sách giáo khoa: - Quan sát hình 2, hãy: + Kể tên số loại khoáng sản nước ta + Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bơ-xít, dầu mỏ Từ thực lệnh trên, học sinh rút được: Nước ta có nhiều loại khống sản than Quảng Ninh, sắt Hà Tĩnh, a-pa-tit Lào Cai, bơ-xít Tây Nguyên, dầu mỏ khí tự nhiên Biển Đông… Định hướng giáo viên khai thác kênh hình từ nguồn ngồi Sách giáo khoa ngồi đồ dùng, thiết bị cấp phát: Như biết, số lượng đồ dùng cấp phát trường Tiểu học hạn chế Việc mua bổ sung đồ dùng thiết bị phục vụ giảng dạy nói chung, phục vụ dạy học Địa lí nói riêng chưa nhiều kinh phí cịn hạn hẹp Lược đồ đồ in SGK: khuôn khổ SGK nhỏ nên đồ SGK nhỏ nội dung thể hạn chế Mặt khác, tranh ảnh phục vụ, minh họa cho kiến thức học sách giáo khoa Có nội dung học sinh biết cách thụ động qua kênh chữ Vậy để có thêm thông tin, định hướng giáo viên khai thác kênh hình từ nguồn ngồi sách giáo khoa, ngồi đồ dùng thiết bị có sẵn nhằm đa dạng hóa đồ dùng dạy học Chủ yếu khai thác kênh hình từ mạng Intơrnet Hiện có nhiều cách để tìm kiếm thông tin mạng Internet, nhà cung cấp dịch vụ ngày đưa cơng cụ tìm kiếm với nhiều tính bật Tuy nhiên, với mục đích khai thác kênh hình phục vụ sâu vào định hướng giáo viên việc sử dụng website Sở sĩ lựa chọn trang web tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm phổ biến tối ưu 16 SangKienKinhNghiem.net sử dụng toàn giới Với kho liệu khổng lồ tìm google.com, người sử dụng có để đáp ứng nhu cầu thơng tin mà khơng cần nhờ đến cơng cụ tìm kiếm khác Google.com máy tìm kiếm thơng dụng nhiều người u thích Có thể nói với Google người dùng có kho tàng thơng tin nháy mắt với vài từ khóa nhấp chuột Ví dụ : Tìm hình ảnh Vịnh Hạ Long( Bài : Vùng biển nước ta) - Giáo viên cần vào Goolge.com => đánh Vịnh Hạ Long vào tìm kiếm => hình ảnh cho Vịnh Hạ Long => chọn hình ảnh cần sử dụng => Lưu hình ảnh => save => copy paste vào sile (nếu dùng giảng điện tử) phóng tranh làm đồ dùng dạy học Ví dụ: Bài : Khí hậu - Để tìm hình ảnh minh chứng cho ảnh hưởng khí hậu đến đời sống, sản xuất nhân dân ta như: lũ lụt, hạn hán Giáo viên thực thao tác có hình ảnh cần thiết - Với hình ảnh này, giáo viên khơng phải mô tả, giảng giải nhiều mà học sinh cảm nhận thiệt hại nặng nề lũ lụt, hạn hán gây Với giải pháp trên, giúp giáo viên làm phong phú thêm đồ dùng thiết bị dạy học phân mơn Địa lí cá nhân, giúp nhà trường bổ sung trang thiết bị dạy học vào kho thư viện Cùng với đó, học sinh hiểu nắm nhanh hơn, chất lương dạy học phân mơn Địa lí nhà trường nâng cao 17 SangKienKinhNghiem.net Nếu tranh ảnh, đồ dùng dùng dạy học phương pháp truyền thống tiền qt tranh, phóng tranh, in màu tơi tham mưu với hiệu trưởng, giáo viên chi trả từ nguồn ngân sách nhà trường, sau dùng nhập vào thư viện để dùng chung Nếu dạy máy chiếu đa năng, tơi lịch hợp lí để tránh chồng chéo lớp IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Với giải pháp nêu trên, đề tài làm thay đổi nhận thức giáo viên phương pháp dạy học địa lí Đặc biệt nhận thức vai trò kênh hình khai thác kiến thức dạy học Địa lí Tiểu học Giáo viên cảm thấy dạy Địa lí khơng cịn đơn điệu; giảm áp lực giáo viên học sinh Tôi nhận thấy em sử dụng đồ, lược đồ, xử lí phân tích bảng số liệu biểu đồ Khi học em ham thích phát kiến thức đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh Giúp em hứng thú học mơn Địa lí hơn, thay đổi cách tư học sinh Học sinh bước đầu biết thiết lập mối quan hệ đối tượng địa lí: địa hình – khí hậu – sơng ngịi – hoạt động sản xuất v.v… Giáo viên học sinh có phối hợp nhịp nhàng dạy học, từ em hứng thú hơn, tự chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn, động viên kịp thời GV Kết đa số hầu hết em học tập sôi nổi, hiểu nhiều em thuộc lớp Học sinh u thích mơn học Hiệu giáo dục nhà trường nâng lên cách rõ rệt Để kiểm nghiệm lại kết việc ứng dụng thực tiễn đề tài, kết thúc tháng 3/2017 đề khảo sát chất lượng phân mơn Địa lí khối theo Thơng tư 22/2016/TT – BGDĐT( mức độ), kết sau: Thời điểm Kiểm tra tháng 3/2017 Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành (T) (H) (C) SL TL SL TL SL TL 5A 24 37,5 % 15 62,5% 0 5B 25 11 44% 14 56% 0 Với kết trên, ta thấy chất lượng dạy học địa lí cải thiện rõ rệt Số HS chưa hồn thành khơng cịn, số học sinh hoàn thành tốt đạt tỉ lệ cao Đây điều đáng mừng, giúp tơi tự tin để triển khai phổ biến kinh nghiệm phạm vi rộng C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 18 SangKienKinhNghiem.net Với cương vị người quản lí, phụ trách chuyên môn thực giải pháp để đạo giáo viên khai thác kiển thức từ kênh hình trong dạy học địa lí trường Tiểu học Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề tài xây dựng bước khai thác kiến thức từ kênh hình cách cụ thể Từ giúp giáo viên vận dụng thực tế giảng dạy Đồng thời giúp giáo viên có cách tiếp thu với nguồn tri thức mở từ sống làm phong phú nâng cao chất lượng dạy thơng qua việc tìm kiếm kênh hình từ mạng Internet Như biết: kênh hình giữ vai trị khơng thể thiếu q trình dạy học địa lý, giúp học sinh tiếp thu tri thức cách trực quan sinh động Do vậy, kĩ sử dụng khai thác kênh hình khơng thể thiếu giáo viên học sinh việc dạy học địa lý Dể sử dụng kênh hình có hiệu dạy học địa lí, cần: - Nâng cao nhận thức cho giáo viên: giúp họ có nhìn tổng quan, sâu sắc chương trình Địa lí lớp Hiểu sâu vai trị kênh hình dạy học địa lí Biết cách khai thác kiến thức từ chúng để phục vụ cho hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói riêng, chất lượng giáo dục nhà trường nói chung - Giáo viên phải biết cách khai thác kiến thức từ kênh hình từ nhiều nguồn khác Ln đầu tư, làm phong phú kênh hình dạy học Địa lí Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy làm kênh hình - Giáo viên phải nhiệt tình, tâm huyết với nghề Cán quản lí phải sát công tác đạo, kiểm tra giám sát việc dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp giáo viên - Nhà trường phải đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy Kiến nghị - Giáo viên cần nghiêm túc, thường xuyên thực việc dạy học gắn liền với kênh hình, tạo cho học sinh thói quen kĩ khai thác tri thức từ kênh hình - Đối với học sinh cần tạo cho em thói quen sử dụng kênh hình từ đầu để hình thành kĩ biểu tượng, khái niệm địa lý - Đối với nhà trường cần có quan tâm việc đầu tư cho kênh hình trường học, liên tục cập nhật phương tiện dạy học để bắt kịp với xu chung xã hội Đồng thời tạo điều kiên thuận lợi cho giáo viên học sinh trình sử dụng kênh hình Chú trọng bồi dưỡng kĩ sử dụng kênh hình cho giáo viên thông qua đợt tập huấn, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên biết cách sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học, kênh hình đại truyền đạt kiến thức dạy học cho tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác NGƯỜI VIẾT 19 SangKienKinhNghiem.net Nguyễn Thị Hằng 20 SangKienKinhNghiem.net ... nghiệm đạo giáo viên khối 4 ;5 thực dạy học địa lí theo hướng khai thác kiến thức từ kênh hình kết hợp với kênh chữ nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí - Trong buổi sinh hoạt cụm chun môn, ... việc ? ?khai thác kiến thức từ kênh hình phân mơn Địa lí lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ” cần thiết III CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SangKienKinhNghiem.net Nâng cao nhận thức. .. sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức, ứng dụng vào giảng dạy Địa lí lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài lấy việc sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức giảng