1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HĐ TN và HN 6 CHỦ đề 2

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ 2: CHĂM SĨC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN Mơn : Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Thời gian thực : tiết I Mục tiêu Kiến thức - Biết chăm sóc thân điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Sắp xếp góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp Năng lưc: a Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo b Năng lực riêng: - Làm chủ cảm xúc thân tình hng giao tiếp, ứng xử khác - Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV: - Một số trò chơi, hát phù hợp với chủ phần khởi động lớp học - Tranh ảnh, tình trình chiếu cho HS dễ quan sát - Không gian lớp học để HS dễ dàng hoạt động Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị nhiệm vụ SGK (làm SBT; có) - Thực nhiệm vụ 8, trang 20 SGK từ tuần đầu chủ đề này: Sáng tạo bốn lọ thần kì bốn túi giấy thần kì - Chụp ảnh vẽ tranh không gian sinh hoạt gia đình III Tiến trình dạy học TUẦN Tiết 14 : Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực chế độ dinh dưỡng hàng ngày Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tư ,đứng, ngồi Nhiệm vụ 3: xếp không gian học tập, sinh hoạt KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP Nhiệm vụ 4: Kiểm sốt nóng giận Hoạt động 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực chế độ dinh dưõng hàng ngày a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết hiểu ý nghĩa biện pháp chăm sóc sức khỏe thân b) Nội dung: Thực chế độ dinh dưỡng hàng ngày Khám phá tay đổi thân thực chế độ sinh hoạt hàng ngày c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến * Nhiệm vụ 1: Thực chế độ dinh dưõug hàng I Chăm sóc sức khỏe qua việc ngày thực chế độ dinh dưõng hàng ngày Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Quan sat hình SGK/ 16 dựa nhiệm vụ SGK, GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn ý nghĩa biện pháp chăm sóc thân Thực chế độ dinh dưõng hàng ngày Ăn đủ bữa, không bỏ bữa sáng + Nghỉ ngơi hợp lí Chế độ ăn uống cân hợp lí dinh dưỡng (theo tháp dinh dưỡng) + Tập thể dục, thể thao Uống đủ nước ngày + Vệ sinh cá nhân - Nghỉ ngơi hợp lí + Ngủ đủ giấc - Tập thể dục, thể thao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -Vệ sinh cá nhân + Chế độ dinh dưỡng + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu - Ngủ đủ giấc cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Nhiệm vụ 2: Khám phá thay đổi thân Khám phá thay đổi thực biện chế độ sinh hoạt ngày thân thực biện chế độ sinh hoạt ngày Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS chia sẻ nhóm: Việc thực tốt chế Ví dụ: KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP độ sinh hoạt hàng ngày mang lại cho thân a) Cơ thể khỏe mạnh điều gì? b) Tinh thần sảng khoải, vui vẻ GV yêu cầu cá nhân ghi chép lại thay đổi tích cực vào tờ giấy để bỏ vào lọ nhắc nhở c) Tự tin thân lọ thú vị d) Vóc dáng đẹp hơn, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Tìm hiiểu thực hành tư ,đứng a) Mục tiêu: giúp HS thực hành đứng tư đi, đứng ngồi để không bị ảnh hưởng đến phát triến hệ xương b) Nội dung: Quan sát hình ảnh tìm hiểu tư đi, đứng, ngồi Thực hành đi, đứng, ngồi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chúc thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiêu thực hành - GV cho HS quan sát hình ảnh tư đi, đứng ngơi yêu tư đi, đứng ngồi câu HS chi tư đứng phân tích tư gọi đúng hay không đúng? - Tư đứng đúng: Để hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất Giữ thẳng hai chân để trọng lực thể cân Giữ lưng thẳng Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng, mắt nhìn phía trước - Tư ngồi đúng: Hai bàn chân tiếp xúc hoàn tồn với GV đặt câu hỏi: Tư khơng ảnh hưởng mặt đất Hai đầu gối giữ đến thể mồi cá nhân? vng góc Hông giữ vuông GV yêu cầu lớp đứng dậy, đứng tư GV mời góc với thân người Lưng KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP vài HS quan sát tư HS lớp chỉnh sửa thẳng Đầu cổ giữ thẳng trục - GV cho nhóm lại lóp theo tư đúng, chỉnh với lưng Mắt nhìn phía trước sửa tư chưa -Sau HS ngồi vào chồ, GV yêu cầu lớp ngồi theo tư - Tư đúng: thẳng đúng, nhắc nhở HS ngồi chưa người, không gù lưng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Nếu đi, đứng, ngồi + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk thực yêu cầu không tư bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết dáng người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + HS ghi Hoạt động 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt em a) Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sinh hoạt b) Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa ảnh/ tranh vẽ cá nhân góc học tập nơi sinh hoạt c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chúc thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sắp xếp không gian học tập, - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa ảnh/ tranh sinh hoạt em vẽ mồi cá nhân góc học tập nơi sinh hoạt Hằng ngày, xếp để góc học tập ngăn nắp, gọn gàng, như: - GV sử dụng nội dung sau để yêu cầu HS chia xếp sách đồ dùng học sẻ bổ sung thêm số nội dung thấy tập nơi quy định; dọn rác sau học tập xong, cần thiết + Kể việc làm đế góc học tập, nơi sinh hoạt Góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, sẽ mang lại cảm giác vui ngăn nắp, gọn gàng, vẻ, học tập hiệu hơn, tìm đồ + Mức độ thường xuyên việc làm (hằng ngày/ dùng sách dề dàng hơn, tuần) + Cảm xúc thân học tập, sinh hoạt không gian gọn gàng, ngăn nắp, - GV yêu cầu HS xếp lại chồ ngồi học lớp gọn gàng, ngăn nắp - GV mời vài HS chia sẻ cảm xúc có thói quen ngăn nắp, gọn gàng KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 4: Kiểm sốt nóng giận a) Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm số kĩ thuật kiểm sốt nóng giận, từ biết cách giải tỏa tâm lí sống b) Nội dung: Thực hành điều hòa thở Thực hành nghĩ điểm tốt đẹp người khác Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc sống c) Sản phâm: Kết HS d) Tổ chúc thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1: Thực hành điều hịa thở I Kiểm sốt nóng giận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều hòa thở - GV cho lớp ngồi tư thẳng lưng, hai tay đế ngửa bản, sau nhắm mắt thực kĩ thuật tập trung vào thở: hít sâu thở từ từ Làm làm lại vài lần - Khi tập trung vào thở, thân không ý đến việc trước đó, điều làm cáu giận Khi điều hồ GV giải thích việc làm lại giảm nóng thở, điều hồ nhịp bình tĩnh lại giận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS thực GV HS khác quan sát, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP Nhiệm vụ 2: Thực hành nghĩ điếm tốt đẹp người Nghĩ điểm tốt đẹp ngưịi khác khác Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Khi nghĩ đến điều tích cực GV cho lớp hoạt động theo cặp đơi: Nói điều bạn nóng giảm Các em cần thực hành thường tích cực bạn phút (nói luân phiên) xuyên điều sống để - GV khảo sát kết làm việc HS cách cho kiếm sốt nóng giận em giơ tay trả lời câu hỏi: + Em nói từ 10 điều tốt bạn trừ lên? + Em nói từ điều tốt bạn trở lên? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời HS lên đứng trước lớp lớp nói điều tích cực bạn (người nói sau khơng trùng với người nói trước) GV HS khác đặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc tình Kiểm sốt cảm xúc tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Kiếm sốt nóng giận kĩ quan trọng với cá nhân, Nóng giận làm gia tăng nhịp tim, huyết áp, khơng tốt cho não cịn làm ảnh hưởng đên quan hệ xã hội Để kiểm sốt nóng giận, điểu hòa thở, nghĩ điều tốt đẹp đối phương tránh chỗ khác - GV cho HS thảo luận nhóm theo tình nhiệm vụ trang 18 SGK (mồi nhóm tình có thê bơ sung tình khác): Em thực kĩ thuật đê giải toả nóng giận ? - GV u cầu HS sắm vai theo tình huống, kĩ thuật giải toả nóng giận theo nhóm đơi (kiếm sốt thở; nghĩ điều tích cực đối phương) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV hướng dẫn HS mô tả thay đổi thể bực tức “lớn dần” vấn: Khi dùng kĩ thuật giải toả cởn nóng giận, em thấy thay đối nào? - GV nhấn mạnh vượt qua tức giận, chiến thắng thân có nhiều hội thành công đời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận TUẦN Tiết 17 : Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui thư giãn Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cục để kiểm sốt cảm xú Nhiệm vụ 8: Sáng tạo lọ thần kì Hoạt động 1: Tạo niềm vui thư giãn a) Mục tiêu: HS trải nghiệm với biện pháp tự tạo cảm xúc tích cực, niềm vui cho thân cảm nhận ý nghĩa cùa việc làm bị căng thẳng b) Nội dung: HS trao đổi hình thức giải trí, văn hóa, thể thao Trải nghiệm số hoạt động tạo thư giãn c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1: Trao đối hình thức giải trí, văn hố, Các hình thức giải trí, văn thao HS hố, thể thao HS Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dành thời gian giao tiếp với người GV hỏi lớp: Ai thích loại hình giải trí: nghe nhạc, thân, bạn bè đọc truyện, xem phim, chơi thể thao, viết nhật kí, trồng Làm điều mẻ: trồng cây, hoa, chăm sóc vườn, ? xem phim, GV đọc loại hình giải trí, HS giơ tay đưa loại hình hay sử dụng Bưóc 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV thông kê sô lượng để biêt hình thức HS hay sử KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP dụng GV khuyên em nên dùng nhiêu cách thức khác đê thư giãn tạo niềm vui điếu làm sống thú vị Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Trái nghiệm số hoạt động tạo thư giãn Một số hoạt động tạo thư giãn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Tạo niềm vui cách chăm sóc đời sống tinh thần hiệu GV hỏi HS: Em thích nghe nhạc gì, hát nào? Niềm vui giống liều thuốc bô GV hỏi HS cảm xúc nghe xong hát/ nhạc cho tâm hồn tươi Chúng ta GV yêu cầu HS thực số động tác vận động để khơng thể chờ tặng cho niềm vui mà tự biết cách thư giãn thể làm cho vui vẻ Một số hoạt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập động: HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - Viết nhật kí GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS trả lời Sau GV lớp nghe hát nhiều HS yêu thích HS trả lời: Khi nghe hát em cảm thấy thoải mái, dề chịu, thú vị, vui, GV hỏi HS cảm giác sau vận động thư giãn, Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Chơi thể thao - Đọc sách xem phim - Thư giãn bắp - Tim sở thích mới, nghe hát nhẹ nhàng GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Kiểm soát lo lắng a) Mục tiêu: giúp HS biết kiểm sốt lo lắng để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần học tập b) Nội dung: Nguyên nhân dẫn đến lo lắng Luyện tập kiểm soát lo lắng c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân dẫn đến lo lắng Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV khảo sát HS để tìm hiếu nguyên nhân thường làm em lo lắng Phân loại theo nhóm nguyên nhân, cách trả lời câu hỏi: + Khi em thực rât lo lắng? + Cần làm để vượt qua lo lắng? Sản phẩm dự kiến Nguyên nhân dẫn đến sự- lo lắng + Một số nguyên nhân dẫn đến lo lăng: - Lo lắng học tập - Lo lắng quan hệ bạn bè - Lo lắng việc gia định KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP + Khi lo lắng, em thường có biêu tâm lí - Lo lắng hành vi có lồi nào? không thực theo cam + Em có muốn khỏi tâm trạng lo lắng khơng? kết, theo quy định Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Cách kiêm soát lo lắng: Xác định vấn đề mà em lo lắng - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút Xác định nguyên nhân dẫn đến lo - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần lắng - Để xuất biện pháp giải vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận lo lắng - Đại diện HS trình bày kết thảo luận đề - Đánh giá hiệu biện pháp sử dụng - HS trả lời, HS khác bố sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Luyện tập kiếm soát lo lẳng Luyện tập kiếm soát lo lắng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kiếm soát lo lắng kĩ điều chỉnh cảm xúc mà mồi cá nhân cần rèn luyện có Lo lắng làm ta bất an Biết kiếm soát lo lắng thấy bình n tâm trí - GV chia sẻ với lớp chất lo lắng:”Lo lắng trạng thái cảm xúc, thường gắn với vấn đề chưa giải đánh giá mức vấn đế xảy Để giảm lo lắng, cần phải giải nguyên nhân tạo lo lắng điều chỉnh nhận thức cảm xúc thân.” - GV chia lớp thành nhóm thảo luận phút giải hai vấn đề sau: + Nhóm 1,2,3 giải vấn để: Lo lắng đến lóp khơng có bạn chơi (Làm để bạn chơi với mình?) + Nhóm 4,5,6 giải vấn để: Lo sợ bị bắt nạt lớp (Làm 0Ì đế khơng bị bắt nạt?) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện nhóm trình bày + Nhóm 1,2,3 đưa biện pháp: Gặp bạn/ nhóm bạn muốn chơi chia sẻ với bạn nồi bn mình, thực rong truốn bạn chơi với tình +Nhóm 4,5,6 đưa biện pháp: Nhờ lớp trưởng/ GV chủ nhiệm làm cầu nối với bạn tay chay Khi gặp trao đối cởi mở: Vì bạn khơng muốn chơi mình? Hệ việc nào? Làm để trừ thành người bạn? Làm KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP đế tượng không xảy lớp học? GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn vấn đề mà bạn nhóm hay lo lắng (trừ vấn đế nêu phần trước) tìm cách giải đế giảm lo lắng theo hướng dần nhiệm vụ 6, trang 19 SGK, Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Suy nghĩ tích cực để kiểm sốt cảm xúc a) Mục tiêu: giúp HS biết tư theo hướng tích cực, từ em có tâm hồn sáng khỏe mạnh b) Nội dung: Phân biệt người có tư tích cực người có tư tiêu cực Suy nghĩ điều tốt đẹp, nhớ kỉ niệm đẹp c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS * Nhiệm vụ 1: Phân biệt người có tư tích cực người có tư tiêu cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem tranh người có tư tích cực, người có tư khơng tích cực đốn: Ai người có tư tích cực, người có tư tiêu cực? Sản phẩm dự kiến Phân biệt người có tư tích cực người có tư tiêu cực - Suy nghĩ tích cực yếu tổ định để có nhìn lạc quan, vui vẻ có tâm hồn khoẻ mạnh Người có suy nghĩ tích cực - Yêu Cầu HS cho số ví dụ thực tiền mà em gặp tng tự tình tranh HS nêu số ví dụ thực tế ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời: Bạn nhỏ bên trái có suy nghĩ tiêu cực, bạn 10 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP nhỏ bên phải có suy nghĩ tích cực - HS lấy ví dụ thực tế khác GV HS khác đặt câu hỏi cho hs trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Suy nghĩ nhũng điều tốt đẹp, nhớ Suy nghĩ điều tốt nhũng kỉ niệm đẹp đẹp, nhớ nhũng kỉ niệm đẹp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV mời vài HS chia sẻ kỉ niệm đẹp với bạn/ bạn lớp nêu cảm nhận kể kỉ niệm GV trình chiếu cho HS xem đoạn video clip (hoặc kế chuyện) cảnh đẹp quê hương, thiên nhiên, gương người tốt việc tốt, gương ý chí, nghị lực, giúp HS có nhìn tích cực sống, yêu sống quanh ta - GV khẳng định,- Khi nghĩ kỉ niệm đẹp thường làm vui vẻ, phấn chấn Đê tạo cách suy nghĩ tích cực, chủng ta thường xuyên nghĩ điều tốt người, kỉ niệm đẹp, xem clip phong cảnh, phim, có nội dụng hay, lành mạnh GV hỏi: Em có cảm xúc HS sau xem/ nghe đoạn video Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết q thảo luận nhóm GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 4: Sáng tạo lọ thân kì a Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm với “chiếc lọ” cảm nhận giá trị đích thực từ việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ tạo động lực thực việc làm tốt, thú vị cho HS b Nội dung: - Khám phá lọ thần kì - Trải nghiệm cảm nhận lọ c c) Sản phẩm: Kết thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Nhiệm vụ 1: Khám phá lọ thần kì Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến Khám phá lọ thần kì 11 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP GV yêu cầu HS đế lọ thần kì (hoặc - Có lọ thần kì (bảng bên túi giấy thần kì) lên bàn với mảnh giấy dưới) viết bỏ vào bên GV hỏi lớp xem mồi lọ (túi giấy) có tờ giấy viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Mời số HS đọc tờ giấy để chia sẻ lớp GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kêt luận Chiếc lọ nhắc nhở Cảm thấy vui thấy bạn H cười với Chiếc lọ thú vị Thích nghe hát dân ca Chiếc lọ thử thách Bình tĩnh, tự tin Bạn X giúp bê Thích nói chuyện với Đúng giờ, hẹn chồng sách nặng thân Mình hồn thành Thích làm bánh mẹ Vui vẻ, hoà đồng tập nhà sớm dự định * Nhiệm vụ 2: Trải nghiệm cảm nhận tùng lọ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS trải nghiệm cảm nhận với lọ HS đọc cảm nhận (có thê bốc lọ GV) sau: + Chiếc lọ nhắc nhở: HS bốc mảnh giấy lọ nhắc nhở nói cảm xúc đọc thơng tin Chiếc lọ cười Cười mỉm, cười duyên Cười khúc khích Cười phá lên, cười sảng khoái Trải nghiệm cảm nhận tùng lọ + Chiếc lọ nhắc nhở: Mình vui thấy bạn cười tươi với (Khi đọc thơng tin này, thấy vui cảm mến bạn hơn.) + Chiếc lọ thú vị: Bây + Chiếc lọ thú vị: HS bốc mảnh giấy đọc Nếu muốn nghe hát GV cho cà lớp hát một điều thú vị hợp lí đáp ứng nhóm bạn hát cho cà lóp + Chiếc lọ thử thách: HS bốc mảnh giấy đọc nghe Nếu thử thách có thê thực lớp GV tổ chức + Chiếc lọ thử thách: Tự tin GV thực HS nhắc lại cách để tự + Chiếc lọ cười: HS bốc mảnh giấy đọc xem tin thể tự tin Sau điệu cười cho HS thực hành số hành vi Sau mồi phần, GV thảo luận ý nghĩa hoạt thê tự tin như: đứng tư thế, mắt nhìn vào người động mang lại cho HS đối diện, thả lỏng thề mỉm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cười, HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút + Chiếc lọ cười: Hãy cười mỉm 12 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: với HS cười mỉm với Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS g thực nhiệm vụ lọ GV HS khác cô vũ bạn tham gia Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét hoạt động dặn HS tiếp tục bổ sung “những mảnh giấy” vào lọ sử dụng hiệu lọ thần kì để thân ln trở nên tích cực TUẦN Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu Kiến thức - Biết áp dụng kiến thức học vào tình cụ thể - Biết làm dạng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận Năng lưc: a Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo b Năng lực riêng: - Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác - Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV: Ma trận- Đề bài- Đáp án thang điểm Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Kiến thức học III Tiến trình dạy học XÂY DỰNG MA TRẬN Tổng Yêu cầu nhận thức Mức độ Nội dung/Chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN Khám phá lứa tuổi Số câu: môi trường học TL Số câu: TL Vận dụng thấp TN TL Số câu: Số câu: Vận dụng cao TN TL câu 7.0đ 13 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP tập Số câu Điểm % Chăm sóc sống cá nhân Số câu Điểm % Tổng số câu Điểm % 1đ 1,5đ 0,5đ 4đ 10% 15% 5% 40% Số câu: Số câu: Số câu: 1đ 1đ 1đ 10% 10% 10% câu 2,0đ 20% câu 2.5đ 25% câu 1.5đ 15% 70% câu 3,0đ 30% 1câu 4,0đ 40% 13 câu 10,0đ 100,0% ĐỀ BÀI: I Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Hãy chọn khoanh tròn vào chữ đầu phương án trả lời cho câu sau: Câu Điểm khác biệt trường THCS trường Tiểu học gì? A Trường THCS rộng đẹp B Trường có nhiều phịng học C Trường có nhiều giáo D Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách mơn học, kiến thức khó Câu Biện pháp phù hợp để điều chỉnh thái độ cảm xúc thân với người xung quanh biện pháp sau? A Thường xuyên xem điện thoại B Rủ bạn xem điện thoại C Suy nghĩ tích cực người khác, khơng phản ứng thân bực tức D Cả phương án Câu Bạn Hà lên lớp rụt rè nhút nhát Vậy em bạn Hà em giúp bạn để bạn tự tin hơn? 14 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP A Chê bai bạn, kể xấu bạn B Tâm sự, gần gũi rủ bạn tham gia vào hoạt động chung với C Lôi kéo bạn khác trêu bạn D Mặc kệ bạn, có thân người lo Câu Trong học, cần làm để tập trung học tập? A Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi B Nghe nhạc tai nghe C Cơ giáo nói ghi vào D Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập Câu Để tự tin học tập cần: A Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi nhà chịu khó học B Chép hết vào nhà học thuộc C Đến lớp mượn tập bạn chép đầy đủ D Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bạn Câu Hôm cô giáo cho nhà làm đề văn, bạn lại rủ đá bóng (mơn thể thao em thích) em giải vấn đề nào? A Cứ đá bóng tính tiếp B Hơm sau nói với giáo để quên nhà C Căn vào lượng tập môn học lên thời gian biểu phù hợp D Xin cô cho lùi thời gian nộp kiểm tra Câu Mỗi ngày cần ngủ thời gian để có sức khoẻ tốt? A Ngủ trung bình từ đến tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, khơng cần ngủ trưa C Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa tiếng D Ngủ nhiều tốt cho sức khoẻ Câu Khi học về, em thấy em trai lục tung sách mình, em sẽ: A Tức giận, quát mắng em B Nhẹ nhàng khuyên bảo em cất đồ đạc cẩn thận C Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải D Lao vào lục tung đồ em lên để trả thù em Câu Đi học trời nắng mệt, bố mẹ làm chưa Gặp tình em làm gì? A Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt B Cáu giận thấy bố mẹ muộn C Sang nhà ông bà ăn cơm trước ngủ D Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, nghỉ lát, đợi bố mẹ ăn cơm Câu 10 Em nghe thấy có bạn lớp nói bạn A hay nói xấu em Khi nghe thấy bạn lớp nói em giải nào? A Gặp bạn A, tâm với bạn để hai người hiểu B Xa lánh không chơi với A C Tìm điểm xấu A để nói xấu lại bạn D Nhờ anh lớp bắt nạt A cho bõ tức Câu 11 Khi em gặp chuyện buồn em cần: A Dấu kín lịng khơng cho biết B Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè người thân yêu C Chịu đựng D Rủ bạn đánh điện tử 15 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP Câu 12 Gần đến kì thi, số bạn tỏ lo lắng căng thẳng Vậy em làm để giúp đỡ bạn ấy? A Cho bạn mượn sách để học B Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng C Chia sẻ kinh nghiệm học tập cho bạn, khuyên bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức D Rủ bạn chơi đá bóng cho bớt căng thẳng II Phần tự luận (4.0 điểm) Sở thích em gì? Em làm để thực sở thích cách có hiệu nhất? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần Trắc nghiệm (6.0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 10 11 12 Đ/A D C B D A C A B D A B C II Phần Tự luận (4.0 điểm) Yêu cầu cần đạt - Hs nêu sở thích thân Điểm 0.5 - HS nêu việc mà làm để thực sở thích + HS nêu ý trở lên 3.5 + HS nêu ý 3,5 + HS nêu ý 3.0 + HS nêu ý 2.0 + HS nêu ý 1.5 GV vào nội dung HS bộc bạch điểm cho phù hợp, khuyến khích em HS có biện pháp hay thuyết phục 1.0 TUẦN Tiết 23 : Nhiệm vụ 9: Chiến thắng thân Nhiệm vụ 10: Xử lí tình kiểm sốt nóng giận lo lắng Nhiệm vụ 11: Tự đánh giá I Mục tiêu Kiến thức 16 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP - Biết chăm sóc thân điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Sắp xếp góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp Năng lưc: a Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo b Năng lực riêng: - Làm chủ cảm xúc thân tình hng giao tiếp, ứng xử khác - Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV: - Một số trò chơi, hát phù hợp với chủ phần khởi động lớp học - Tranh ảnh, tình trình chiếu cho HS dễ quan sát - Không gian lớp học để HS dễ dàng hoạt động Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị nhiệm vụ SGK (làm SBT; có) - Thực nhiệm vụ 8, trang 20 SGK từ tuần đầu chủ đề này: Sáng tạo bốn lọ thần kì bốn túi giấy thần kì - Chụp ảnh vẽ tranh khơng gian sinh hoạt gia đình III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Chiến thắng thân a) Mục tiêu: giúp HS ứng xử linh hoạt tình sống, qua rèn luyện ý chí, tâm xây dựng thói quen tốt từ việc chăm sóc thân b) Nội dung: xử lí tình c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến Chiến thắng thân GV cho HS thảo luận theo nhóm tình Tình 1: Em đặt chng báo nhiệm vụ 9, trang 21 SGK thức vào lúc 6h mồi sáng để dậy + Nhóm - Tình 1: Em đặt chuông báo thức vào tập dục lúc 6h mồi sáng đế dậy tập thê dục chng reo Tình 2: Em nghe lời bố dặn mà em vần khó khỏi giường Em nên làm đế có em khơng nên uống nước đá thể vùng dậy lúc chng reo đê tập thê dục sáng? hỏng viêm họng + Nhóm - Tình 2: Bố dặn em khơng nên uống Tình 3: Em thực nước đá hỏng viêm họng Tuy nhiên, em thời gian biểu 17 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP khát nước muốn phá lệ Em nên làm đế thể người biết nghe làm điều tốt? + Nhóm 3- Tình 3: Theo thời gian biếu, sau học em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa Nhưng đến nhà em mở tivi xem khơng muốn làm gì.Em cần làm để có kỉ luật thực thời gian biếu? GV yêu cầu HS chia sẻ tình “tranh đấu” thân để định đúng/ chưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Các nhóm thảo luận ghi lại cách xử lí mà nhóm đưa ra, xếp cách theo thứ tự từ nhiều bạn lựa chọn đến bạn lựa chọn GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận GV yêu cầu HS ghi lại cách ứng xử mà em cho phù họp với HS chia sẻ GV nhận xét bổ sung GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình kiểm sốt nóng giận lo lắng a) Mục tiêu: giúp GV quan sát xem HS sử dụng điều học vào xử lí tình b) Nội dung: Thực hành số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc Xử lí tình c) Sản phẩm: Kêt HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV– HS Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ 1: Thực hành số kĩ thuật điều chỉnh cảm Thực hành số kĩ thuật xúc điều chỉnh cảm xúc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV lớp cười theo mức độ khác nhau: hi hi, ha, hô hô, 18 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP GV cho lớp thực số động tác tĩnh tâm: nhắm mắt thở đều, lắng nghe tiếng thở, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS cà lớp cười theo mức độ khác GV nhắc lại ý nghĩa số kĩ thuật điều chinh cảm xúc thân dặn HS nhớ sử dụng cần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Xử lí tình Xử lí tình huống: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Điều làm em khó chịu hay tức - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình giận theo u cẩu nhiệm vụ 10: + Biểu em tức giận + Mơ tả tình + Việc em làm để giảm tức + Thảo luận cách xử lí - Tính lo lắng: GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn tình + Vấn đề em lo lắng trình diễn cách mà làm đe giảm nóng giận lo + Thời điểm em bắt đầu lo lắng; âu + Nguyên nhân làm em lo lắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Biếu lo lắng HS sắm vai để trình diền kiếm sốt tức giận lo lắng + Việc em làm để giảm lo lắng nhóm GV quan sát nhóm để hồ trợ GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết q thảo luận nhóm GV lớp trao đổi, nhận xét GV dựa trình diễn HS để đánh giá sơ tự tin HS điều chỉnh cảm xúc thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tự đánh giá a) Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá tiến thân sau trải nghiệm chủ đề b) Nội dung : HS chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm chủ đề Tông kết số liệu khảo sát 19 KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIỆP c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm chủ đề GV yêu cầu HS phải xác định mức phù hợp với nội dung yêu cầu HS chấm điểm đánh giá: hoàn toàn đồng ý điểm, đồng ý điểm, không đồng ý điểm Nội dung chăm sóc thân Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Em ngủ thức dậy theo lịch đề Em đảm bảo bừa ăn hợp lí Em khơng uống nhiều nước có chất gây nghiện Em tập thể dục đặn Em tắm rửa, vệ sinh cá nhân ngày thay giặt quần áo thường xuyên Em bắt đẩu biết kiểm sốt nóng giận Em bước đầu biết kiếm soát lo lằng Em biết tự tạo niềm vui thư giãn cần thiết Em biết cách suy nghĩ tích cực Em bẳt đầu biết điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Em xếp nơi học tập gọn gàng, sẽ, thoải mái - GV yêu cầu HS tính tổng điểm rèn luyện đạt GV rút nhận xét TỔ PHĨ KÍ DUYỆT (Ký ghi rõ họ tên) , ngày 30 tháng 09 năm 2022 GIÁO VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) 20 ... 1đ 1đ 1đ 10% 10% 10% câu 2, 0đ 20 % câu 2. 5đ 25 % câu 1.5đ 15% 70% câu 3,0đ 30% 1câu 4,0đ 40% 13 câu 10,0đ 100,0% ĐỀ BÀI: I Phần trắc nghiệm (6, 0 điểm) Hãy chọn khoanh tròn vào chữ đầu phương án trả... 1: Em đặt chng báo nhiệm vụ 9, trang 21 SGK thức vào lúc 6h mồi sáng để dậy + Nhóm - Tình 1: Em đặt chuông báo thức vào tập dục lúc 6h mồi sáng đế dậy tập thê dục chuông reo Tình 2: Em nghe lời... trận- Đề bài- Đáp án thang điểm Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Kiến thức học III Tiến trình dạy học XÂY DỰNG MA TRẬN Tổng Yêu cầu nhận thức Mức độ Nội dung /Chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN Khám

Ngày đăng: 25/10/2022, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w