SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC MÔN HÓA CHƯƠNG ĐIỆN LI Lí do chọn đề tài Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, thế kỉ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội Nhằm đào tạo
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ kinh tế tri thức, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định phát triển xã hội Nhằm đào tạo người lao động có khả vận dụng linh hoạt kĩ lực vào thực tiễn sống để giải nhiệm vụ đất nước đặt Hóa học môn khoa học tự nhiên gắn với thực nghiệm, tri thức mà đem lại cần thiết đời sống, đồng thời góp phần phát triển lực toàn diện cho người học như: NL sáng tạo, NL giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn…đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn học sinh Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học coi phương pháp để thực nhiệm vụ Việc sử dụng TN nói chung TN gắn với tình huống, bối cảnh thực tiễn nói riêng giúp học sinh nhận thấy vai trị hóa học đời sống sản xuất; từ tăng hứng thú, u thích say mê với hóa học Do việc tăng cường sử dụng TN từ thực tiễn sống dạy học hóa học góp phần thực ngun lí GD: “học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Tuy nhiên, việc sử dụng TN DHHH chưa trọng mức; sách giáo khoa, tài liệu tham khảo mơn Hóa học, đề thi, nội dung tập liên quan TN thực tiễn chưa phong phú Vì vậy, HS giải thành thạo tập hóa học định tính, định lượng truyền thống cần vận dụng kiến thức hóa học vào tình thực tiễn cụ thể lại lúng túng Từ lý trên, với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học mơn hóa học trường THPT, chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh lớp 11 THPT qua thí nghiệm thực tiễn chủ đề Sự điện ly ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng TN từ thực tiễn sống dạy học chương điện ly lớp 11 nhằm giúp học sinh (HS) hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần đổi PPDH theo định hướng phát triển NL nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông (THPT) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu chúng tơi xác định nhiệm vụ cần thực sau: - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học nói chung chương điện ly lớp 11 nói riêng - Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học trường THPT theo định hướng phát triển lực - Điều tra thực trạng dụng TN từ thực tiễn sống dạy học Hóa học số trường THPT Thành phố Vinh, Nghi Lộc Thanh Chương - Thiết lập nguyên tắc quy trình xây dựng TN từ thực tiễn sống dạy học chương điện ly lớp 11 - Thiết kế số hoạt động dạy học có sử dụng TN từ thực tiễn sống chương điện li lớp 11 - Vận dụng hoạt động thiết kế vào số kế hoạch dạy chương điện li lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính hiệu việc sử dụng TN từ thực tiễn sống - Xử lý, phân tích số liệu thực nghiệm để kiểm định giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, giáo dục học, tâm lí dạy học, - Phương pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết sở lí luận việc sử dụng TN từ thực tiễn sống 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát; điều tra phiếu hỏi - Phương pháp trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lý số liệu thực nghiệm Đóng góp đề tài Tổng quan sở lí luận xây dựng TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học Cho thấy thực trạng việc vận dụng TN từ thực tiễn sống dạy học Hóa học số trường THPT Thành phố Vinh, Nghi Lộc Thanh Chương Xây dựng TN từ thực tiễn sống đề xuất cách sử dụng dạy học Hóa học chương điện li lớp 11 THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu xây dựng TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, TN có ý nghĩa to lớn giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Hóa học trường phổ thơng Bên cạnh đó, Hóa học có mối liên hệ mật thiết với ngành khoa học liên quan Vật lí, Sinh học, thực tiễn đời sống người 1.1.1 Vai trò, tác dụng việc sử dụng TN từ thực tiễn sống - TN hóa học giúp HS hiểu sâu sắc Nó giúp HS chuyển từ tư cụ thể sang trừu tượng ngược lại - TN giúp nâng cao lịng tin HS vào khoa học, hình thành giới quan vật biện chứng - TN giúp phát triển tư HS, hình thành giới quan vật biện chứng - TN phương tiện giúp hình thành kĩ kĩ xảo thực hành tư duy, đồng thời hình thành đức tính cần thiết: cẩn thận, khoa học, kỉ luật - TN làm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học HS 1.1.2 Phân loại TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học Trong dạy học hóa học trường phổ thơng, tùy theo hoạt động GV HS, người ta chia TN thành dạng sau: 1.1.2.1 TN biểu diễn GV a Khái niệm TN biểu diễn GV GV tự thực trước HS b Ƣu điểm - Dụng cụ, hóa chất chuẩn bị chu đáo, vừa đủ, tốn - Có thể biểu diễn TN phức tạp, sử dụng hóa chất độc, gây nổ (nếu cần) - Thao tác TN chuẩn, xác giúp hình thành kĩ thực hành cho HS - Mức độ thành công TN cao - GV chủ động thời gian: thường TN GV thực nhanh, tốn thời gian 1.2.2.2 TN HS a Khái niệm TN HS TN HS trực tiếp làm trình học tập b Các loại TN HS − − − − TN HS học TN ôn tập, luyện tập TN kiểm tra, đánh giá TN thực hành 1.2.2.3 TN ngoại khóa bao gồm − TN hóa học vui − TN nhà Hình 1.1 Phân loại TN 1.2 Cách sử dụng TN 1.2.1 TN biểu diễn GV a Yêu cầu sƣ phạm - Bảo đảm an toàn - Bảo đảm thành công - TN phải rõ, HS quan sát đầy đủ - TN phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng, mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học - Số lượng TN vừa phải thời gian TN hợp lí - TN phải phù hợp với học b Phối hợp lời giảng GV với biểu diễn TN Lời giảng GV đóng vai trị đạo, hướng dẫn quan trọng Bốn hình thức thường dùng việc phối hợp lời giảng GV với sử dụng TN dạy học - Quan sát trực tiếp - Biện pháp minh họa - Biện pháp quy nạp - Biện pháp diễn dịch GV sử dụng lời nói kết hợp với TN theo bước: - Mô tả tượng - Tái kiến thức học có liên quan để giải thích - Giải thích chế tượng xảy ra, viết phương trình hóa học phản ứng - Kết luận vấn đề Sau đó, dùng TN chứng minh cho lời giảng GV 1.2.2 TN học sinh 1.2.2.1 TN học sinh học Khi hướng dẫn HS làm TN mới, GV dùng phương pháp nghiên cứu phương pháp minh họa * Phƣơng pháp nghiên cứu − GV nêu đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích, yêu cầu cần đạt − GV HS hướng dẫn GV đề giả thuyết, phương hướng kế hoạch nghiên cứu, tài liệu cần tham khảo − GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu đề tài: lựa chọn dụng cụ, hóa chất, lắp ráp dụng cụ, thực TN, quan sát, ghi chép − Hệ thống vấn đề, rút kết luận từ việc quan sát ghi chép − Vận dụng kiến thức thu * Phƣơng pháp minh họa Việc tiến hành TN HS học tiến hành theo phương pháp minh họa Phương pháp có chất sau: − GV trình bày kiến thức học − Những TN cần làm chuẩn bị sẵn dụng cụ, hóa chất − HS theo hướng dẫn GV thực TN để minh họa xác nhận điều GV vừa trình bày 1.2.2.2 TN HS ơn tập, luyện tập − Cách 1: GV mô tả lại cho HS TN làm, quan sát trước kết luận rút từ TN Tiếp theo, GV trình bày TN mới, hướng dẫn HS quan sát, phân tích rút kết luận − Cách 2: Trong lúc hỏi đáp, GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hóa học, kể lại TN quan sát giúp hoàn thiện kiến thức Sau đó, GV làm vài TN thích hợp để HS quan sát khắc sâu kết luận rút − Cách 3: Lặp lại số TN biểu diễn cách không đầy đủ 1.2.2.3 TN thực hành học sinh * − − − Những yêu cầu sƣ phạm Chuẩn bị chu đáo Đảm bảo an tồn Phải tiết kiệm hóa chất làm TN − Đảm bảo trật tự − Đảm bảo vệ sinh − GV phải theo dõi sát công việc HS, ý tới kĩ thuật TN trật tự * Các hình thức tổ chức thực hành - Tổ chức đồng loạt - Tổ chức theo nhóm - Tổ chức kết hợp 1.2.3 TN ngoại khóa 1.2.3.1 TN vui − Nội dung TN vui mang tính chất tìm tịi, chứa đựng yếu tố bất ngờ, vui nhộn − Có thể sử dụng hình thức như: đố vui, kịch vui, kể chuyện lịch sử hóa học, triển lãm, TN vui, ảo thuật hóa học 1.2.3.2 TN nhà − GV hướng dẫn HS tự chế tạo dụng cụ hóa học đơn giản, tìm kiếm hóa chất rẻ tiền, có sẵn đời sống hàng ngày − Hướng dẫn cụ thể cách thức thực TN nhà, từ HS tự tìm tịi, khám phá hóa học nhà cách độc lập, tự lực, góp phần phát triển tư − GV nên có biện pháp kiểm tra việc làm TN nhà HS, động viên, khuyến khích em thực 1.3 Thực trạng việc xây dựng TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học số trƣờng THPT địa bàn Thành phố Vinh, Nghi Lộc Thanh Chương Khảo sát 22 giáo viên hóa học 124 học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Vinh, Nghi Lộc Thanh Chương đầu năm học 2020 – 2021 Trường Số lượng THPT Hà Huy Tập THPT Nghi Lộc THPT Thanh Chương Kết thu sau: 8 a Mức độ sử dụng hình thức TN q trình dạy học hóa học trường THPT Hình 1.1 Biểu đồ mức độ sử dụng hình thức TN Kết thực nghiệm cho thấy, tất GV khảo sát sử dụng hình thức TN Trong đó, TN biểu diễn GV TN thực hành HS GV thường xuyên sử dụng b Mức độ sử dụng phương pháp TN trình dạy học hóa học trường THPT Hình 1.2 Biểu đồ mức độ sử dụng phƣơng pháp TN Kết thực nghiệm cho thấy, GV phần nhiều sử dụng TN minh họa, TN so sánh đối chứng sử dụng với mức độ tương đương Tuy nhiên, phần lớn GV chưa thực quan tâm nhiều đến TN nghiên cứu c Loại phương tiện trực quan thường dùng Hình 1.3 Biểu đồ loại phƣơng tiện trực quan thƣờng dùng Kết thực nghiệm cho thấy, TN với dụng cụ, hóa chất đa số GV sử dụng Điều giúp khẳng định, khơng có phương tiện trực quan thay TN thật, có TN hóa học thật giúp HS có nhìn tồn diện, xác nhất, lĩnh hội kiến thức trọng vẹn d Tính hiệu việc sử dụng TN hóa học Hình 1.4 Biểu đồ tính hiệu việc sử dụng TN hóa học Kết thực nghiệm cho thấy, GV đánh giá cao hiệu mà TN mang lại TN hóa học có tác dụng hiệu cao việc giúp HS khắc sâu kiến thức, nhớ lâu giúp em tin tưởng vào kiến thức học e Số % số TN thực theo yêu cầu chương trình Hình 1.5 Biểu đồ số TN thực theo yêu cầu chƣơng trình Kết thực nghiệm cho thấy, GV thực khoảng 57.8 % số TN chương trình Tỉ lệ thực TN mức độ trung bình Tỉ lệ chưa cao so với yêu cầu đổi chương trình học đơi với hành f Những khó khăn GV gặp phải sử dụng TN trình dạy học Hình 1.6 Biểu đồ khó khăn GV gặp phải sử dụng TN Kết thực nghiệm cho thấy, khó khăn chủ yếu xuất phát từ việc GV phải nhiều thời gian để chuẩn bị, dạy nhiều tiết với nhiều khối buổi nên GV tiến hành nhiều, đủ theo số TN chương trình hóa học THPT g Mức độ cải tiến TN chương trình theo hướng ứng dụng thực tiễn Hình 1.7 Mức độ cải tiến TN chƣơng trình theo hƣớng thực tiễn Kết thực nghiệm cho thấy, trình giảng dạy hầu hết GV chưa khai thác hết hiệu TN, họ chưa quan tâm nhiều đến việc cải tiến TN nhằm nâng cao hiệu sử dụng TN Đa số tiến hành TN với dụng cụ, hóa chất sẵn có phịng TN, theo cách thức, số lượng TN hướng dẫn SGK, sách GV Qua nội dung khảo sát thấy GV đánh giá cao vai trị TN q trình dạy học hóa học Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng TN chưa thật hiệu quả, loại hình, phương pháp TN chưa GV sử dụng linh hoạt, thông tin từ TN chưa khai thác mức Số lượng TN hóa học chưa sử dụng nhiều dạy học nhiều khó khăn chủ quan khách quan Việc cải tiến, nâng cao hiệu sử dụng TN chưa nhiều GV quan tâm Từ sở thực tiễn trên, lựa chọn, thực đề tài nhằm tìm giải pháp, biện pháp giúp phát huy vai trò TN, cải tiến nâng cao hiệu sử dụng TN trình dạy học hóa học trường THPT đặc biệt TN liên quan đến thực tiễn * Đối với học sinh Với nội dung phiếu tham khảo ý kiến HS trình bày chi tiết phụ lục 1, chúng tơi khảo sát 124 HS lớp 11 trường THPT Hà Huy Tập, THPT Thanh Chương THPT Nghi Lộc + Nguyện vọng tìm hiểu vai trị Hóa học đời sống hàng ngày Hình 1.8 Nguyện vọng tìm hiểu vai trị Hóa học đời sống hàng ngày Kết thực nghiệm cho thấy hầu hết học sinh có mong muốn tìm hiểu vấn đề hóa học liên quan đến đời sống hàng ngày Điều phù hợp với tinh thần đổi PPDH theo hướng phát triển PC NL HS + Về vấn đề sử dụng kiến thức Hóa học đời sống hàng ngày HS Hình 1.9 Sử dụng kiến thức Hóa học đời sống hàng ngày Kết thực nghiệm cho thấy, muốn tìm hiểu vấn đề liên quan thực tiễn nhiều HS chưa sử dụng kiến thức học vào thực tiễn Điều cho thấy q trình dạy học, vấn đề thực tiễn đặc biệt TN thực tiễn chưa quan tâm mức 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 88/2014/QH 13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Cao Cự Giác (chủ biên), Lê Văn Năm, Lê Danh Bình, Nguyễn Thị Bích Hiền (2014), Giáo trình TN thực hành Phương pháp dạy học Nxb Đại học Vinh Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực NXB Giáo dục B WEBSITES http://hoahoc.webdayhoc.net http://edu.net.vn http://dayhoahoc.com http://vi.wikipedia.org 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC TN THỰC TIỄN (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Trường : Số năm công tác: Trên 10 năm………………….Dưới 10 năm…………… Xin thầy cô cho biết số vấn đề sử dụng TN thực tiễn dạy học (Thầy tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Mức độ sử dụng hình thức TN q trình dạy học hóa học trường THPT thầy (cô) A TN biểu diễn GV B TN biểu diễn HS C TN thực hành HS D TN ngoại khóa, nhà Câu 2: Mức độ sử dụng phương pháp TN q trình dạy học hóa học trường THPT thầy (cô) A TN nghiên cứu B TN minh họa D TN đối chứng C TN so sánh Câu 3: Loại phương tiện trực quan thầy (cô) thường dùng A TN với dụng cụ, hóa chất thật B Tranh ảnh TN C Vẽ hình lên bảng D Phim TN E TN ảo, mô Câu 4: Theo thầy (cơ), Tính hiệu việc sử dụng TN hóa học A Giúp HS dễ hiểu B HS khắc sâu kiến thức, nhớ lâu C Rèn luyện kĩ thực hành TN D Bài học hấp dẫn E HS u thích mơn hóa học (27) F Tin tưởng vào kiến thức học G HS học tập tích cực H Lớp học sơi động Câu 5: Trong năm học, thông thường, thầy (cô) làm khoảng % số TN chương trình yêu cầu? A Dưới 20% B 20 – 40% C 40–60% D 60 – 80% E Trên 80% 53 Câu : Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng TN trình dạy học ? A Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu B Trường học khơng có phịng TN thực hành mơn C Khơng có cán chun trách phịng TN hóa học D Việc chuẩn bị TN nhiều thời gian E Không đủ thời gian tiến hành TN giảng dạy F Có nhiều TN độc hại, nguy hiểm G Thiếu tài liệu tham khảo TN Câu 7: Trong trình giảng dạy, thầy (cơ) có cải tiến TN chương trình theo hướng ứng A Dùng hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm thay cho hóa chất PTN B Dùng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo thay cho dụng cụ phòng TN C Thay đổi cách thức tiến hành TN so với tài liệu hướng dẫn D Đề xuất TN thay TN chương trình 54 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC SỬ DỤNG CÁC TN THỰC TIỄN (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Trường : Em vui lòng cho biết số vấn đề dạy học gắn với thực tiễn (Em tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Em có muốn biết vai trị Hóa học đời sống hàng ngày không? A Rất muốn B Muốn C Khơng muốn Câu 2: Em có sử dụng kiến thức Hóa học đời sống hàng khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 3: Theo em, kỹ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống hàng ngày có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu 4: Có em tự nghiên cứu kiến thức hóa học liên quan thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Em có thích tự khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng Câu 6: Em có thích trải nghiệm kiến thức hóa học liên quan thực tiễn với bạn bè? A Rất thích B Khơng thích Câu 7: Em có thích trải nghiệm kiến thức hóa học liên quan thực hình thức TN khơng? A Rất thích B Khơng thích 55 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GV Tên nhóm:…………………………………… Lớp:………Trường:……………… … A Chuẩn bị: 30 điểm Tiêu chí Điểm tối đa Tổ chức HĐ nhóm Bản thiết kế Tự đánh giá GV đánh giá Tự đánh giá GV đánh giá 10 rõ ràng, khoa học 10 đẹp mắt, sáng tạo 10 B Chế tạo thuyết trình sản phẩm: 70 điểm Điểm tối đa Tiêu chí Sản phẩm thiết kế 10 vận hành thành công 10 đẹp mắt, sáng tạo 10 phối hợp tốt thành viên Thuyết trình nhóm rõ ràng, nêu rõ vấn đề, trả lời tốt câu hỏi BGK Hoàn thành tốt phiếu học tập Ý tưởng phát triển sản phẩm nguồn lượng 10 10 10 10 Đóng góp ý kiến: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 56 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH Họ tên HS: ………………… … Lớp:….Trường:………………… Phần 1: HS tự đánh giá Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang điểm từ đến 10 (10 điểm cao nhất): 10 điểm: Có đóng góp quan trọng (đối với tất phần đề tài tất giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ cơng việc bạn khác nhóm mà khơng làm thay; nhiệt tình, trách nhiệm; tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe) điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa gợi ý quan trọng giúp đỡ bạn khác có hiệu quả; có vai trị tác động đến phần đề tài; nhiệt tình, trách nhiệm; tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe) điểm: Có số đóng góp (đưa số gợi ý hữu ích giúp bạn khác nghiên cứu, giải vấn đề; đóng góp cho việc phát triển phần khác đề tài; tương đối nhiệt tình, trách nhiệm; tinh thần hợp tác chưa cao) điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa gợi ý hữu ích, giúp bạn, lãng phí thời gian, có vai trị nhỏ việc phát triển hay hai phần khác đề tài; tương đối nhiệt tình, trách nhiệm chưa cao; chưa có tinh thần hợp tác) điểm: Hầu khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp ai, khơng hồn thành việc giao, lãng phí thời gian; khơng có trách nhiệm tinh thần hợp tác) Khoanh tròn số điểm em: 10 Lí giải ngắn gọn em cho điểm thân vậy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phần 2: HS đánh giá bạn khác nhóm Hãy cho điểm bạn nhóm (dựa theo thang điểm bên trên): Bạn:………………điểm:… Bạn:………… …điểm:… Bạn:………………điểm:… Bạn:………… …điểm:… Bạn:………………điểm:… Bạn:…………… điểm:… Bạn:………… … điểm:… Bạn:…………… điểm:… Lí giải ngắn gọn em cho điểm vậy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 57 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM SAU TRẢI NGHIỆM Họ tên HS: ………………………………………………………Lớp:…………… Trường: ………………………………………………………………………………… Sau tham gia học tập có sử dụng TN thực tiễn, em nhận thấy: Mức độ TT Tiêu chí Em nắm vững kiến thức mơn Hóa học Em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Rất đồng ý đồng ý Không Rất đồng ý không đồng ý Em trực tiếp tham gia tìm hiểu kiến thức nhiều so với tiết học thông thường Các nhiệm vụ học tập vừa sức với em Các TN thực tiễn giúp em phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè nhiều Em thích muốn tham gia nhiều thí nghiệm thực tiễn Em hứng thú với nhiệm vụ học tập cảm thấy u thích mơn Hóa học 58 Phụ lục 2: Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Chủ đề: SỰ ĐIỆN LI, Thời gian kiểm tra: 15 phút) Mục đích: Đánh giá kết học tập HS theo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS so với mục tiêu dạy học Hình thức: 30% TNKQ 70% TL Ma trận đề kiểm tra: Nội Nhận biết dung kiến TNKQ TL thức Sự - Nêu khái niệm điện điện li, chất điện li, ly chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li - HS nhận biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li Thơng hiểu TNKQ Vận dụng TL - Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li - Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh - Dự đoán nồng độ ion dung dịch chất điện li yếu câu 0,25 điểm Axit, bazơ, muối - HS nêu axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết Arê-ni-ut - HS nêu axit nấc, - Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hịa, muối axit - Viết axit nhiều nấc, phương muối trung hòa, điện li muối axit axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng cấp cao Cộng TL - Rút tính dẫn điện dung dịch điện li - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, điện li yếu - Đánh giá mức độ dẫn điện dung dịch câu 1câu 0,25 0,4 điểm điểm Số câu Số điểm câu điểm TNKQ Vận dụng 20% (2đ) câu 1,5 điểm 10% (1) trình 59 - Xác định dung dịch axit, bazo, muối chứa phần tử Số câu câu Số điểm 0,25 điểm - HS nêu tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion Sự nước điện - HS nêu li khái niệm nƣớc, pH, định nghĩa pH, môi trường axit, chất mơi trường trung tính thị mơi trường axit – kiềm bazơ - HS nêu chất thị axit bazơ? câu câu 0,5 điểm - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein - Có hiểu biết khoa học đắn pH, ý nghĩa thực tiễn pH đời sống 0,25 điểm - Tính pH - Bài tập dung dịch axit thực tế mạnh, bazơ mạnh kiến thức thị axit - - Tính pH – bazơ dung dịch sau trộn dung dịch vào - Tính thể tính dung dịch hay thể tích nước sau thay đổi pH, - Xác định môi trường dung dịch dựa vào giá trị pH câu câu câu 0,25 2,5 điểm điểm điểm Số câu Số điểm câu 0,25 điểm - HS nêu - Dự Phản ứng trao đổi chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; tính % khối ion dung dịch phản ứng ion - HS nêu điều kiện để xảy - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn lượng chất dụng hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau đốn kết Tính khối - Nêu tượng xảy cho chất tác 30% (3đ) 30% (3đ) với 60 chất điện li Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm phản ứng trao - Xác định đổi ion ion phản ứng dung dịch tồn chất điện li dung dịch không câu câu câu câu 0,25 0,25 đ điểm 0,25 đ điểm câu 0,25 đ câu câu câu câu câu câu câu 16 câu điểm điểm điểm 0,75 đ điểm 0,25 điểm 10 điểm điểm Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm: Câu 1: Dung dịch chất sau làm xanh nước bắp cải tím? A HCl B Na2SO4 C NaOH D KCl Câu 2: Dung dịch chất sau làm nước bắp cải tím hóa đỏ? A HCl B K2SO4 C KOH D NaCl Câu 3: Dung dịch chất sau không làm đổi màu nước bắp cải tím? A HCl B Na2SO4 C Ba(OH)2 D HClO4 Câu 4: Làm TN với dụng cụ hình Nếu cốc có chứa chất sau đây, trường hợp đèn sáng? A Nước nguyên chất B NaCl rắn khan C Dung dịch NaCl D Dung dịch saccarozơ nước Câu : Có ống nghiệm, ống đựng chất khí khác số chất khí HCl, NH3, N2 SO2 Các ống nghiệm úp ngược chậu đựng nước hình bên Chất A, B, C, D là? A HCl, NH3, N2 SO2 B NH3, N2, SO2 HCl C N2, SO2, HCl NH3 D N2, SO2, NH3 HCl Câu 6: Dung dịch KOH 10-3 có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 10 C D 11 61 Câu 7: Trong phát biểu sau, phát biểu A Giá trị pH tăng độ axit giảm B Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ C Giá trị pH tăng độ axit tăng D Dung dịch có pH < làm quỳ tím hoá xanh Câu 8: Theo thuyết A-re-ni-ut chất sau hidroxit lưỡng tính A Fe(OH)2 B Al(OH)3 C Ba(OH)2 D KOH Câu 9: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M B [H+] < [CH3COO-] C [H+] > [CH3COO-] D [H+] < 0,10M Câu 10: Cho 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp axit HCl 0,4 M HNO3 0,6M vào 800 ml dd Ba(OH)2 0,125M Tính pH dd sau phản ứng A B C.10 D 12 B Phần tự luận: Câu (1,5 điểm) : Một học sinh làm TN: Cho nước bắp cải tím vào dung dịch muối ghi màu sắc dung dịch thu vào bảng đây: NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3 Dung dịch KCl FeCl3 Nước bắp cải tím Nếu học sinh ghi bảng điền nào? Câu (1 điểm): Ở vùng đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp Mười - Tứ Giác Long Xuyên, nước thường bị đục có cặn phù sa Để làm nước trong, người dân sử dụng phèn chua có cơng thức KAl(SO4)2.12H2O để hòa vào nước đục Phèn chua tan nước tạo ion có hiệu ứng keo tụ, lơi kéo chất cặn, bẩn xuống đáy Gạn lọc chất cặn nhiều lần nước đục thành Hãy viết phương trình điện li hịa tan phèn chua vào nước Câu (4,5 điểm): Trào ngược dịch vị dày dư thừa hàm lượng axit HCl bệnh phổ biến Để giảm bớt hàm lượng axit HCl dày, bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân loại thuốc kháng axit có thành phần bảng sau: Tên thuốc thị trƣờng Phillips’Milk of Magnesia Tums, Di-Gel Thành phần thuốc Baking soda, Alka-Seltzer Amphojel NaHCO3 Mg(OH)2 CaCO3 Al(OH)3 62 Viết phản ứng (dạng ion thu gọn) trung hòa axit dày từ thuốc có thành phần thuốc trên? Trong q trình đo pH dày, có lần kết ghi nhận pH dày bệnh nhân 3,6 Hãy tính nồng độ mol/lít ion H+ lúc này? Ở trạng thái thể nghỉ ngơi, [H+] dịch dày lúc 2.10-4 M Hãy tính giá trị pH? Hãy tính cần gam thuốc Bisodol thành phần chứa 90% CaCO3 để trung hịa 100 ml axit HCl có pH 1,40 dày? ( Cho MCaCO3 = 100 g/mol) Hãy cho biết loại thức ăn, nước uống sau đây, bệnh nhân bị trào ngược dày dùng loại để không tăng hàm lượng axit dày trình điều trị chứng trào ngược GERD? Giải thích lí chọn lựa? Đáp án kiểm tra A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm = 0,25*12) 1C 2D 3D 4A 5B 6B 7A 8D 9A 10A 11D 12A B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Điểm Câu 1: Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2 S Nước bắp cải Tím Đỏ Tím xanh Đỏ Zn(NO3)2 Na2CO3 0,25*6=1,5 Xanh điểm tím K+ + Al3+ + 3SO42- + 12H2O Câu 2: KAl(SO4)3.12H2O 0,5 đ Al(OH)3 + 3H+ ( viết q trình viết 0,5 đ Al3+ + 3H2O pt dạng tổng quát) Al(OH)3 kết tủa dạng keo lôi kéo chất cặn, bẩn xuống đáy Gạn lọc chất cặn nhiều lần nước đục thành 63 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Chủ đề: SỰ ĐIỆN LI, Thời gian kiểm tra: 15 phút) Mục đích Đánh giá kết học tập HS theo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS so với mục tiêu dạy học Hình thức: 100% trắc nghiệm Ma trận đề kiểm tra: Yêu cầu cần đạt Mức Mức - Phân biệt chất điện li mạnh, chất 1,0 điện li yếu, chất không điện li; axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit - Hiểu chất, điều kiện xảy 1,0 phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li; viết phương trình ion đầy đủ rút gọn Mức NL hóa học Nhận thức Hóa học Nhận thức Hóa học Tìm hiểu giới tự nhiên gốc độ Hóa học 1,0 - Quan sát TN, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li 1,0 1,0 - Vận dụng vào việc giải tốn tính khối lượng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng 1,0 1,0 - Vận dụng vào việc giải tình 1,0 huống, vấn đề thực tế liên quan đời sống môi trường Tổng điểm 3,0đ 1,0 1,0 3,0đ 4,0đ Tìm hiểu giới tự nhiên gốc độ Hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ học 10đ Nội dung đề kiểm tra: Câu 1: Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C NaOH D KCl Câu 2: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện dung dịch chúng có A ion trái dấu B anion (ion âm) C cation (ion dương) D chất Câu 3: Dung dịch sau có khả dẫn điện? A Dung dịch đường B Dung dịch rượu C Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzen ancol 64 Câu 4: Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CH3COOH B C2H5OH C H2O D NaCl Câu 5: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M C [H+] > [NO3-] B [H+] < [NO3-] D [H+] < 0,10M Câu 6: Dung dịch chất sau (có nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A K2SO4 B KOH C NaCl D KNO3 Câu 7: Hình vẽ sau mơ tả q trình nào? A Sự điện li B Sự hịa tan C Sự điện phân Câu 8: Có lồi hoa Tú cầu có màu hoa thay đổi phụ thuộc vào độ pH đất, đất có độ pH nhỏ (đất chua) cho hoa màu lam, đất có độ pH cho hoa màu trắng sữa, đất có độ pH lớn cho hoa màu hồng màu tím Khi trồng hoa Tú cầu, người ta thêm dung dịch sắt clorua, clorua nhơm, clorua magie hay chơn vài đinh gỉ vào gốc Hãy cho biết việc làm nhằm mục đích gì? D Sự khử A Tăng pH đất, cho hoa có màu lam B Tăng pH đất, cho hoa có màu hồng tím C Giảm pH đất, cho hoa có màu lam D Giảm pH đất, cho hoa có màu trắng sữa Câu Cho sơ đồ mơ hình TN sau: Trong q trình làm TN, em học sinh quan sát sau: 65 - dung dịch X làm đèn không sáng - dung dịch Z làm đèn sáng mờ dung dịch T sáng rõ dung dịch Y - dung dịch T làm đèn sáng rõ Các chất dung dịch X, Y, Z, T A nước cất, K3PO4, HCl, Ba(OH)2 B nước cất, Ba(OH)2, HCl, K3PO4 C HCl, nước cất, Ba(OH)2, K3PO4 D Nước cất, HCl, Ba(OH)2, K3PO4 Câu 10 Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH : A B C D Đáp án kiểm tra 15 phút 1C 2A 3C 4D 5A 6A 7A 8C 9D 10B 66 ... dụng dạy học hóa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, TN có ý nghĩa to lớn giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Hóa học trường phổ thơng Bên cạnh đó, Hóa học có mối li? ?n... tiễn sống dạy học chương điện ly lớp 11 - Thiết kế số hoạt động dạy học có sử dụng TN từ thực tiễn sống chương điện li lớp 11 - Vận dụng hoạt động thiết kế vào số kế hoạch dạy chương điện li lớp... cần thiết: cẩn thận, khoa học, kỉ luật - TN làm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học HS 1.1.2 Phân loại TN từ thực tiễn sống sử dụng dạy học hóa học Trong dạy học hóa học trường phổ thơng, tùy