1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHINH PHỤC bài tập THÍ NGHIỆM HOÁ học

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các bài tập đa dạng đầy đủ để chinh phục các bài tập thí nghiệm hóa học, đây là dạng bài tập mà giáo viên và học sinh rất hay nhầm lẫn về kiến thức, các bài tập đầy đủ, chi tiết phục cuj cho dạy học và ôn thi tốt nghiệm trung học phổ thông quốc gia

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H CHUY CHUN ĐỀ SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM HỐ HỌC H PHÇN 1:Lý Lý THUYếT CƠ BảN IU CH V THU KH TRONG PH PHỊNG THÍ NGHIỆM * Tính tan: Khơng tan hoặcc tan Tan vừa phải Tan nhiều N2, H2, O2, CO2, CH4, Cl2 SO2, HCl, NH3 H2S, C2H4, C2H2 * Thu khí: Trong phịng thí nghiệm, m, ng người ta thường thu khí cách đẩy nướcc ho đẩy khơng khí PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MỘ ỘT SỐ CHẤT HỐ VÔ CƠ CHƯƠ CHƯƠNG: HALOGEN I.Clo 1.Trạng thái tự nhiên Có khống vậtt cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) xinvinit (NaCl.KCl) 2.Điều chế Ngun tắc: oxi hóa Cl- thành Cl2 a.Trong phịng thí nghiệm Dùng HCl đặc tác dụng với chấtt oxi hóa m mạnh (MnO2,KMnO4,KClO3,K2Cr2O7, ) t0 MnO2+4HCl  → MnCl2+Cl2+H2O t0 2KMnO4+16HCl  → 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC t KClO3+6HCl  → KCl+3Cl2+3H2O t0 K2Cr2O7+14HCl  → 2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O b.Trong công nghiệp (sản phẩm phụ công nghiệp sản xuất xút (NaOH)) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn dpdd 2NaCl+2H2O  → H2+Cl2+2NaOH II.Khí HCl 1.Trong phịng thí nghiệm Dùng NaCl rắn (tinh thể) tác dụng H2SO4 đặc(PHƯƠNG PHÁP SUFAT) (phương pháp dùng để điều chế HNO3 HF) t0 NaCl+H2SO4  → NaHSO4+HCl (nhiệt độ không 250 độ C nhiệt độ thường) t 2NaCl+H2SO4  → Na2SO4+2HCl (nhiệt độ > 400 độ C) 2.Trong công nghiệp a.Phương pháp sunfat: tương tự điều chế phịng thí nghiệm b.Phương pháp tổng hợp t0 H2+Cl2  → 2HCl (H2 Cl2 thu từ điện phân dd NaCl có màng ngăn) c.Thu HCl tinh khiết từ “clo hóa chất hữu cơ” III.Các hợp chất khác Clo 1.Nước Gia-ven Dùng NaOH loãng nguội tác dụng với Clo 2NaOH+Cl2→NaCl+NaClO+H2O (Hoặc điện phân dd NaCl không màng ngăn) 2.Clorua vôi Dùng Clo tác dụng với vôi hoăc sữa vôi Ca(OH)2+Cl2→CaOCl2+H2O (30 độ C) 3.Muối Clorat (quan trọng KClO3) Dùng Clo tác dụng với dd kiềm nóng t0 3Cl2+6KOH  → 5KCl+KClO3+3H2O Điện phân dd KCl 25% t0 3H2O+KCl  → KClO3+3H2 (70-75 độ C) IV.Flo 1.Trạng thái tự nhiên Có khống vật florit (CaF2) criolit (Na3AlF6 hay AlF3.3NaF) 2.Điều chế Trong công nghiệp Do F2 chất oxi hóa mạnh nên khơng có chất khử đủ mạnh để tách Flo khỏi hỗn hợp Vì phương pháp tối ưu điện phân hỗn hợp KF+2HF (nhiệt độ nóng chảy 70 độ C)(dùng hỗn hợp giúp giảm nhiệt độ nóng chảy) (Cực dương làm than chì cực âm làm thép đặc biệt Cu) V.Khí HF Do F2 tác dụng mãnh liệt với nước nên phương pháp để điều chế HF dùng CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc t0 CaF2+H2SO4  → CaSO4+2HF (250 độ C) VI.Brom Iốt Sau lấy muối ăn khỏi nước biển, phần lại chứa nhiều muối NaBr KBr.Ta sục khí Cl2 vào dd Bromua: 2NaBr+Cl2→2NaCl+Br2 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC (điều chế Iơt tương tự) VII.Khí HBr Thủy phân PBr3 PBr3+3H2O →H3PO3+3HBr Thực tế, cho Br2 tác dụng trực tiếp với P H2O (PT trên) VIII Điều chế OF2(oxi florua) Cho F2 qua dd NaOH loãng (khoảng 2%) lạnh 2F2+2NaOH →2NaF+H2O+OF2 HỐ VƠ CƠ CHƯƠNG: OXI-LƯU HUỲNH I.Oxi 1.Trong phịng thí nghiệm Phân hủy hợp chất chứa oxi bền nhiệt (thường chất có tính oxi hóa mạnh) (KMnO4,KClO3,H2O2, ) t0 2KMnO4  → K2MnO4+MnO2+O2 (đun nóng) t0 2KClO3  → 2KCl+3O2 (xúc tác MnO2 đun nóng >500 độ C) t 2H2O2  → 2H2O+O2 (xúc tác MnO2) (Nhiệt phân muối nitrat kim loại kiềm(hoặc kiềm thổ) tạo O2 tính nguy hiểm phản ứng nên khơng dùng để điều chế O2 phịng thí nghiệm t0 2RNO3  → 2RNO2+O2) 2.Trong cơng nghiệp a.Từ khơng khí Khơng khí hóa lỏng áp suất cao, nhiệt độ thấp sau chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng thu O2 -183 độ C, Ar -186 độ C, N2 -196 độ C b.Điện phân H2O (có hịa tan chất điện li H2SO4, NaOH, để tăng tính dẫn điện) dpdd → 2H2+O2 2H2O  II.Lưu huỳnh 1.Khai thác lưu huỳnh tự lòng đất Sử dụng hệ thống thiết bị nén H2O siêu nóng (170 độ C) vào mỏ S đẩy S nóng chảy lên (phương pháp Frasch) 2.Sản xuất từ hợp chất a.Đốt H2S điều kiện thiếu khơng khí t0 H2S+O2  → 2S+2H2O TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC b.Dùng H2S khử SO2 t0 2H2S+SO2  → 3S+2H2O (Thu hồi >90% lượng S khí độc SO2 H2S) III.H2S Trong cơng nghiệp, khơng sản xuất H2S (do khí độc khơng có ứng dụng thực tiễn) Trong phịng thí nghiệm, FeS+HCl(dd) →H2S+FeCl2 IV.SO2 Trong phịng thí nghiệm Na2SO3+H2SO4(dd)→Na2SO4+H2O+SO2 (đun nóng) 2.Trong cơng nghiệp -Đốt cháy S t S+O2  → SO2 -Đốt quặng sunfua kim loại FeS2,Cu2S, t0 4FeS2+11O2  → 2Fe2O3+8SO2 V.SO3 2SO2+O2 ↽ ⇀ 2SO3 (xúc tác V2O5; 450-500 độ C) VI.H2SO4(3 công đoạn) 1.Sản xuất SO2 2.Sản xuất SO3 3.Sản xuất H2SO4 H2SO4(98%) hấp thụ SO3 thu Oleum H2SO4.nSO3 H2SO4+nSO3→H2SO4.nSO3 Dùng nước thích hợp pha lỗng Oleum H2SO4.nSO3+ nH2O→(n+1)H2SO4 HỐ VƠ CƠ CHƯƠNG: NITƠ VÀ HỢP CHẤT I.N2 1.Trạng thái tự nhiên Có khống vật “diêm tiêu natri”(NaNO3) 2.Điều chế a.Trong phịng thí nghiệm t0 NH4NO2  → N2+H2O (đun nóng nhẹ) Hoặc đun nóng nhẹ hỗn hợp bão hịa NH4Cl NaNO2 t0 NH4Cl+NaNO2  → N2+NaCl+2H2O (đun nóng nhẹ) Hoặc t0 2NH4Cl+4CuO  → N2+H2+CuCl2+3Cu (Dùng NH4Cl làm bề mặt kim loại trước hàn xì) b.Trong cơng nghiệp Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng thu N2 -196 độ C (xem điều chế O2) II.NH3 1.Trong phịng thí nghiệm -Muối amoni tác dụng chất kiềm đun nóng nhẹ t0 2NH4Cl+Ca(OH)2  → 2NH3+CaCl2+2H2O (Làm khơ NH3: cho qua bình đựng CaO) -Điều chế nhanh lượng nhỏ NH3: đun nóng dd NH3 đậm đặc (làm khô trên) TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC 2.Trong công nghiệp N2+3H2 ↽ ⇀ 2NH3 (450-500 độ C, 200-300 atm, xúc tác Al2O3,K2O, ) III.Một số chất khác (trong phịng thí nghiệm) 1.N2O t0 NH4NO3  → N2O+2H2O (đun nóng nhẹ) 2.NO 3Cu+8HNO3(lỗng) →2NO+4H2O+3Cu(NO3)2 3.NO2 Cu+4HNO3(đặc)→2NO2+2H2O+Cu(NO3)2 4.N2O5 P2O5 2HNO3  → N2O5+H2O 5.N2H4(hidrazin-nhiên liệu tên lửa) công nghiệp UV 2NH3 ↽ ⇀ N2H4+H2 (tia cực tím) IV.HNO3 1.Trong phịng thí nghiệm NaNO3 (hoặc KNO3) rắn tác dụng với H2SO4 đặc nóng t0 → HNO3+NaHSO4 NaNO3+H2SO4  (phương pháp điều chế lượng nhỏ HNO3 bốc khói) 2.Trong cơng nghiệp PHƯƠNG PHÁP OXI HĨA (3 giai đoạn) a.Oxi hóa NH3 oxi khơng khí 4NH3+5O2→4NO+6H2O (800-900 độ C, xúc tác Pt) phản ứng tỏa 907KJ b.Oxi hóa NO thành NO2 (làm nguội NO hóa hợp với O2) 2NO+O2→NO2 c.Chuyển hóa NO2 thành HNO3 4NO2+2H2O+O2→4HNO3 PHƯƠNG PHÁP HỒ QUANG N2→NO→NO2→HNO3 V.Phốt 1.Trạng thái tự nhiên Có khống vật apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2), phốtphorit (Ca3(PO4)2) 2.Điều chế cơng nghiệp Nung hỗn hợp quặng phốtphorit, cát, than cốc 1200 độ C lò điện t0 Ca3(PO4)2+3SiO2+5C  → 3CaSiO3+2P+5CO (Hơi P thoát ngưng tụ làm lạnh, thu P trắng dạng rắn) VI.H3PO4 1.Trong phịng thí nghiệm P+5HNO3(đặc)→H3PO4+5NO2+H2O PCl5+4H2O→H3PO4+5HCl 2.Trong cơng nghiệp a.Phương pháp trích li: H2SO4 đặc + quặng phốtphorit (hoặc apatit) t0 Ca3(PO4)2+3H2SO4  → 3CaSO4+2H3PO4 (Tách muối CaSO4 kết tinh cô đặc dd, làm lạnh để axit kết tinh.Axit H3PO4 điều chế không tinh khiết, chất lượng thấp=>chủ yếu để sản xuất phân bón) b.Phương pháp nhiệt: Điều chế H3PO4 tinh khiết nồng độ cao t0 4P+5O2  → 2P2O5 (nhiệt độ) P2O5+3H2O→3H3PO4 HỐ VƠ CƠ 6-CHƯƠNG:CACBON VÀ HỢP CHẤT TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC I.Cacbon 1.Trạng thái tự nhiên Có khoáng vật canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3) 2.Điều chế a.Kim cương nhân tạo Nung than chì 2000 độ C, áp suất 50-100 nghìn atm, xúc tác Fe,Cr hay Ni b.Than chì nhân tạo Nung than cốc 2500-3000 độ C lị điện (khơng có khơng khí) c.Than cốc Nung than mỡ khoảng 1000 độ C lị cốc (khơng có khơng khí) d.Than gỗ Tạo nên đốt cháy gỗ điều kiện thiếu khơng khí e.Than muội Nhiệt phân CH4 có xúc tác t0 → C+2H2 CH4  f.Than mỏ Khai thác trực tiếp từ vỉa than lịng đất II.CO 1.Trong phịng thí nghiệm Cho H2SO4 đặc axit HCOOH, đun nóng t0 HCOOH  → CO+H2O (nhiệt độ H2SO4 đặc) 2.Trong công nghiệp -Cho nước qua than nung đỏ t0 C+H2O  → CO+H2 (Hỗn hợp khí tạo thành gọi khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% CO, cịn lại CO2,N2,H2, ) -Sản xuất lò gas: thổi khơng khí qua than nung đỏ CO2 bị khử thành CO t0 CO2+C  → 2CO (Hỗn họp khí thu gọi khí lị gas hay khí than khơ, chứa trung bình khoảng 25% CO, ngồi N2,CO2 lượng nhỏ khí khác) III.CO2 1.Trong phịng thí nghiệm Cho dd HCl tác dụng với đá vôi bình kíp CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O 2.Trong cơng nghiệp Được tạo q trình đốt than để thu lượng ngồi q trình chuyển hóa khí thiên nhiên, sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu từ glucozo, IV.Si 1.Trạng thái tự nhiên Có khống vật cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2) 2.Điều chế a.Trong phịng thí nhiệm Đốt cháy hỗn hợp bột Mg với cát nghiền mịn t0 SiO2+2Mg  → Si+MgO (đốt cháy) b.Trong cơng nghiệp Dùng than cốc khử SiO2 lị điện nhiệt độ cao TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC t SiO2+2C  → Si+2CO (nhiệt độ) HOÁ VÔ CƠ CHƯƠNG: KIM LOẠI I.Phương pháp chung điều chế kim loại (trong công nghiệp) 1.Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại có tính khử yếu Cu,Hg,Ag,Au, ) Cơ sở phương pháp dùng dung dịch thích hợp dd H2SO4, NaOH, NaCN, để hịa tan KL tách khỏi phần khơng tan có quặng Sau đó, ion KL dd khử KL có tính khử mạnh Fe,Zn, VD Ag2S+4KCN →2K(Ag(CN)2)+K2S 2K(Ag(CN)2)+Zn→K2(Zn(CN)4)+2Ag 2.Phương pháp nhiệt luyện (điều chế KL có tính khử trung bình yếu Zn,Fe,Sn,Pb,Cu, ) Cơ sở phương pháp khử ion LK hợp chất nhiệt độ cao chất khử mạnh C,CO,H2 hoạc kim loại Al, kim loại kiềm kiềm thổ -Trường hợp quặng sunfua KL Cu2S,ZnS,FeS2, phải chuyển sunfua KL thành oxit KL sau khử oxit KL chất khử thích hợp VD t0 2ZnS+3O2  → 2ZnO+2SO2 (nung) t0 ZnO+C  → CO+Zn (nhiệt độ cao) -Đối với KL khó nóng chảy Cr,Fe dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm) VD t0 → 2Cr+Al2O3 Cr2O3+2Al  -Với KL hoạt động Hg,Ag cần đốt cháy quặng thu KL mà không cần phải khử tác nhân khác 3.Phương pháp điện phân (điều chế hầu hết KL) Cơ sở phương pháp dùng dòng điện chiều để khử ion KL -Điều chế KL có tính khử mạnh Li,Na,Al,K, cách điện phân hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy chúng VD dpnc 2KCl  → 2K+Cl2 -Điều chế KL có tính khử trung bình KL có tính khử yếu Zn,Cu, cách điện phân dung dịch muối chúng VD dpdd → 2Zn+2H2SO4+H2 2ZnSO4+2H2O  II.Kim loại kiềm kiềm thổ Do khơng có chất khử ion KL kiềm nên phương pháp thường dùng điện phân nóng chảy muối halogenua chúng thu KL Catot VD Điều chế Na: điện phân hỗn hợp 2NaCl+CaCl2 (để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống khoảng 600 độ C) dpnc 2NaCl  → 2Na+Cl2 *Điều chế NaOH Điện phân dd có màng ngăn TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC dpdd 2NaCl+2H2O  → H2+Cl2+2NaOH (dd NaOH lẫn nhiều NaCl Người ta cô đặc dd NaCl tan so với NaOH nên kết tinh trước.Tách NaCl cịn lại NaOH) III.Al Điện phân nóng chảy Al2O3 Na3AlF6 (nhiệt độ nóng chảy 900 độ C) (Tác dụng: tiết kiệm lượng,tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3,hỗn hợp có khối lượng riêng < Al lên Al, ngăn cản Al tiếp xúc với khơng khí) dpnc → 4Al+3O2 2Al2O3  IV.Cr 1.Trạng thái tự nhiên Có quặng cromit (FeO.Cr2O3) 2.Điều chế Tách Cr2O3 từ quặng cromit, điều chế Cr phương pháp nhiệt nhôm t Cr2O3+2Al  → 2Cr+Al2O3 (nhiệt độ) (Độ tinh khiết Cr 97-99%, tạp chất Al,Fe,Si) V.Fe hợp chất 1.Trạng thái tự nhiên Có quặng hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O), manhetit (Fe3O4)-quặng giàu Fe nhất, xiderit (FeCO3), pirit sắt (FeS2) 2.Điều chế a.Fe t0 3Fe2O3+CO  → 2Fe3O4+CO2 (400 độ C) t0 Fe3O4+CO  → 3FeO+CO2 (500-600 độ C) t0 FeO+CO  → Fe+CO2 (700-800 độ C) b.FeO (phịng thí nghiệm) phân hủy Fe(OH)2 nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) t0 Fe(OH)2  → FeO+H2O (nhiệt độ) c.Fe(OH)2 (phịng thí nghiệm) Phản ứng trao đổi ion dd muối Fe(II) + dd bazo (khơng có khơng khí) → Fe(OH)2+ 2NaCl hay Fe2+ +2OH-  → Fe(OH)2 FeCl2+2NaOH  c.Muối Fe(II) (phịng thí nghiệm) -Fe hợp chất Fe(II) FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dd HCl H2SO4 (không có khơng khí) -Từ muối Fe(III) → 3FeCl2 2FeCl3+Fe  d.Fe2O3 Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao t0 2Fe(OH)3  → Fe2O3+3H2O e.Fe(OH)3 Phản ứng trao đổi ion dd muối Fe(III) phản ứng oxi hóa Fe(OH)2 FeCl3+3NaOH  → Fe(OH)3 + 3NaCl hay Fe3+ +3OH-  → Fe(OH)3 f.Muối Fe(III) Điều chế trực tiếp từ phản ứng Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh Cl2,HNO3,H2SO4(đặc, nóng), phản ứng hợp chất Fe(III) với axit 2Fe(OH)3+3H2SO4  → Fe2(SO4)3+6H2O Fe2O3+6HCl  → 2FeCl3+3H2O HOÁ 9-HỮU CƠ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC I.Phương pháp chung điều chế hiđrocacbon (đi từ dầu mỏ) 1.Hai phương pháp chế biến dầu mỏ a.Rifominh (Là trình sử dụng xúc tác nhiệt độ biến đổi cấu trúc H-C từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.) Điều kiện: 500 độ C, 20-40 atm, xúc tác Pt,Pd,Ni, chất mang Al2O3 nhôm silicat -Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh xicloankan VD t , xt CH3(CH2)5CH3  → (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 C6H11CH3 (mạch vòng) + H2 -Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren VD t , xt C6H12(mạch vòng)  → C6H6+3H2 Tách hiđro chuyển ankan thành aren VD t , xt CH3(CH2)5CH3  → C6H5CH3+4H2 b.Crăckinh (là trình bẻ gãy phân tử H-C mạch dài thành phân tử H-C mạch ngắn nhờ tác dụng nhiệt xúc tác nhiệt) -Crăckinh nhiệt (700-800 độ C) (tạo eten,propen,buten,penten, ) -Crăckinh xúc tác (400-450 độ C, Alumino silicat (75-90% SiO2, 10-35% Al2O3)+HF ) (chuyển H-C mạch dài (C21-C35) thành mạch ngắn) 2.Một số phương pháp khác a.Nung RCOONa rắn với vơi tơi xút (CaO có vai trị làm giảm nhiệt lượng =>an toàn hơn) t ,CaO RCOONa+NaOH  → RH+Na2CO3 (nung, xúc tác CaO) (RH ankan,anken, ) b.Phương pháp Wuyêc-fictic t , xt RX+R’X+2Na  → R-R’+2NaX Hoặc t , xt RX+R'X+Zn  → >R-R'+ZnX2 (axeton) (X halogen (Cl,Br,I)) (R R’ ankan,anken,aren, ) c.Cộng H-C VD t , xt C6H6+C3H6  → C6H5CH(CH3)2(Cumen) (nhiệt độ, H+) t , xt C6H6+C2H4  → C6H5C2H5(nhiệt độ, H+) d.Phản ứng điện phân (phương pháp Konbơ) RCOONa+2H2O →R-R+2CO2+2NaOH+H2 II Ankan 1.Trong phịng thí nghiệm Nung CH3COONa rắn với vơi xút t ,CaO CH3COONa+NaOH  → Na2CO3+CH4 (nung) Thủy phân Al4C3 10 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Al4C3+12H2O→3CH4+4Al(OH)3 III Xicloankan CH3(CH2)4CH3→C6H12+H2 (nhiệt độ, xt) IV.Anken 1.Trong phịng thí nghiệm Đun ancol với axit sufuric đặc, t0>1700C VD t , xt CH3CH2OH  → CH2=CH2+H2O (170 độ C,H2SO4 đặc) 2.Trong công nghiệp -Tách hiđro từ ankan crăckinh VD t , xt C2H6  → C2H4+H2 (400-600 độ C, xt Cr2O3) Hidrocacbon khác a.Tách H2O ancol t , xt R-CH(OH)-CH2-R’  → R-CH=CH-R’+H2O (170 độ C,H+) b.Tách HX khỏi dẫn xuất halogen t , xt R-CHX-CH2-R’+NaOH  → R-CH=CH-R’+NaX+H2O (đun nóng, xt ancol) V Ankađien t , xt CH3CH2CH2CH3  → CH2=CH-CH=CH2+2H2 t , xt CH3CH2(CH3)CH2CH3  → CH2=C(CH3)-CH=CH2+2H2 VI.Ankin Điều chế C2H2 -Phương pháp điều chế công nghiệp nay: nhiệt phân metan 1500 độ C, làm lạnh nhanh t , xt 2CH4  → C2H2+3H2 (1500 độ C) Phương pháp cũ CaO→CaC2→C2H2 CaO+3C→CO+CaC2(đất đèn) CaC2+2H2O→Ca(OH)2+C2H2 VII Benzen ankin benzen t , xt CH3(CH2)4CH3  → C6H6+4H2 t , xt CH3(CH2)5CH3  → C6H5CH3+4H2 t , xt C6H6+C2H4  → C6H5C2H5 (nhiệt độ,H+) VIII.Điều chế số hợp chất quan trọng từ khí thiên nhiên (CH4) 1.Butađien (C4H6) Phương pháp 15000 C * 2CH4  → C2H2 + 3H2 800 C , HgSO4 ) C2H2+H2O  → CH3CHO Ni,t C CH3CHO+H2  → C2H5OH 400 − 5000 C , xt Al2 O3 ) 2C2H5OH  → C4H6 Pd / PbCO3 1500 C CuCl , NH Cl * CH4  → C4H6 → C2H2   → C4H4(vinyl axetilen)  Phương pháp cũ mùn cưa →glucozo→C2H5OH→C4H6 2.Stiren + C2 H ( H + ) ZnO , t C Choat tính , 6000 C CH4→C2H2 → C6H6  → C6H5C2H5  → C6H5C2H3 11 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Hình vẽ minh họa điều chế khí Y sau đây: A HCl B Cl2 C O2 Câu 33: Cho hình vẽ sau:Cho biết phản ứng xảy eclen? A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr D NH3 dd H2SO4 dd Na2SO Câu 34: Cho hình vẽ dụng cụ chưng cất thường Cho biết ý nghĩa chữ hình vẽ bên A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; e: bình hứng(eclen) B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn e: bình hứng(eclen) C a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e:Bình cầu có nhánh D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng c d b e a Câu 35:Cho TN tính tan HCl hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Hiện tượng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nước: A.Nước phun vào bình chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình có màu tím D.Nước phun vào bình chuyển thành khơng màu Câu 36:Cho TN hình vẽ, bên bình có chứa khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein Hiện tượng xảy thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình chuyển thành màu hồng C.Nước phun vào bình khơng có màu D.Nước phun vào bình chuyển thành màu tím Câu 37:Cho thí nghiệm hình vẽ sau: Phản ứng xảy ống nghiệm là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 S 47-Zn + HCl TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu 38: Cho phản ứng oxi với Na: Phát biểu sau không đúng? A.Na cháy oxi nung nóng B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh Na C.Đưa mẩu Na rắn vào bình phản ứng D.Hơ cho Na cháy ngồi khơng khí đưa nhanh vào bình Oxi Nước Câu 39: Cho phản ứng Fe với Oxi hình vẽ sau: sắt Vai trị lớp nước đáy bình là: A.Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng O2 B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước than C.Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả vai trò Câu 40:Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế ơxi phịng thí nghiệm Lớp nước Tên dụng cụ hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, hình vẽ cho là: A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi Câu 41: Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác thu cách đẩy nước hay đẩy khơng khí.Trong hình vẽ cho đây, hinh vẽ mô tả điều chế oxi cách: KCl O3 + KCl O3 KClO3 + MnO2 KClO3+ MnO2 48 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC A.1 B C.1 D Câu 42: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm hạt cấu tạo nên ngun tử Đó là: A.Thí nghiệm tìm electron B.Thí nghiệm tìm nơtron C.Thí nghiệm tìm proton D.Thí nghiệm tìm hạt nhân Câu 43: Đây Thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử Hiện tượng chứng tỏ điều đó? A.Chùm α truyền thẳng B Chùm α bị lệch hướng C Chùm α bị bật ngược trở lại D.Cả B C Câu 44: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl sau: Phát biểu sau tinh thể NaCl: A.Các ion Na+ ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết B.Các nguyên tử Na Cl góp chung cặp e hình thành liên kết C.Các nguyên tử Na Cl hút lực hút tĩnh điện D.Các ion Na+ ion Cl- hút lực hút tĩnh điện Câu 45:Trong AO sau, AO AOs ? z z z z y x x x y y y x A Chỉ có B Chỉ có Câu 46: Trong AO sau, Ao AOpx ? z z C Chỉ có D Chỉ có z z y x x x y y x y A Chỉ có B Chỉ có C Chỉ có D Chỉ có Câu 47:Liên kết hóa học phân tử HCl hình thành nhờ xen phủ orbitan nào? 49 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC A B C D Một kết khác Câu 48: Liên kết hóa học phân tử Cl2 hình thành nhờ xen phủ orbitan nào? A B C D Một kết khác Câu 49: Cho tinh thể sau: Kim cương( C ) I2 H2 O Tinh thể tinh thể phân tử: B.Tinh thể kim cương nước đá A.Tinh thể kim cương Iốt C.Tinh thể nước đá Iốt D.Cả tinh thể cho Câu 50: Cho tinh thể kim cương sau: Phát biểu nói tinh thể kim cương: A.Mỗi nguyên tử C tinh thể trạng thái lai hóa sp3 B.Các nguyên tử C liên kết với liên kết ion C Mỗi nguyên tử C liên kết với nguyên tử C khác D Cả A, B, C Câu 51: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định có mặt C H hợp chất hữu cơ.Chất X dung dịch Y (theo thứ tự) là: A CaO, H2SO4 đặc C CuSO4 khan, Ca(OH)2 Câu 52: Cho mạch polime : B Ca(OH)2, H2SO4 đặc D CuSO4.5H2O, Ca(OH)2 50 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H Dãy polime sau có cấu trúc dạng mạch tương ứng với (a), (b), (c) hình trên? A thủy tinh hữu cơ, amilo pectin, nhựa rezit B amilozơ, amilo pectin, nhựa rezol C thủy tinh hữu cơ, amilozơ, nhựa rezit D amilozơ, thủy tinh hữu cơ, nhựa rezol Câu 53: Để điều chế thu NH3 từ NH4Cl Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ hình vẽ sau đây? Câu 54:Cho hình vẽ mơ tả thí nghi ệm điều chế clo phịng thí nghiệm sau Cho hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2 Số hóa chất đượ ợc dùng bình cầu (1) là: A B C D Câu 55: Để pha loãng H2SO4 đặặc cách llàm sau 51 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC A cách B cách C cách Câu 56: Phương pháp chiết mô tả sau D cách Phương pháp chiết dùng để A Tách chất lỏng có độ tan khác B Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi gần C Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhiều D Tách chất lỏng không trộn lẫn vào Câu 57: Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng x ảy ống nghiệm cho dư glixerol, lắc gì? A kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam B khơng có tượng C kết tủa cịn, dung dịch có màu suốt D kết tủa khơng tan, dung dịch có màu xanh Câu 58:ChosơđồđiềuchếHNO3trong PTN: Phát biểu sau khơng nói q trình điều chế HNO3? A HNO3 sinh bình cầu dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ B Bản chất trình điều chế HNO3 phản ứng trao đổi ion C Đốtnóng bìnhcầubằng đèncồnđểphảnứngxảy ranhanhhơn D Quá trình phản ứng trình thuận nghịch, chiều thuận chiều thu nhiệt Câu 59: Quan sát sơ đồ thí nghiệm hình vẽ sau 52 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Hiện tượng quan sát bình eclen chứa dùn dịch Br2 A Có kết tủa xuất B Dung dịch Br2 không bị nhạt màu C Dung dịch Br2 bị nhạt màu D Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2 Câu 60: Để điều chế khí Cl2 phịng thí nghiệm, hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ: Điểm khơng xác hệ thống là: A Cách cặp bình cầu B Cách lắp ống dẫn khí vào khỏi bình đựng dd H2SO4 C Cách đậy bình thu khí bơng tẩm xút D Tất ý Câu 61:Điều chế khí A dụng cụ hóa chất sau: A khí nào: A NH3 B HCl C H2S Câu 62:Thí nghiệm hình vẽ dùng để: 53 D O2 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H A Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin B Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước C Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước D Kết tinh lại muối dung dịch Câu 63: Hiện tượng không xảy thí nghiệm sau: A CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ B Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh C Dung dịch nước vôi bị vẩn đđục D Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn Câu 64:Thử tính tan khí A cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein Khí A là: A NH3 B O2 C N2 Câu 65:Cho thí nghiệm hình vẽ D HCl Các chất A, B, C là: 54 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC A CO; Fe2O3; Ca(OH)2 C H2; S; CuSO4 Câu 66: Thiết bị hình vẽ B H2; S; CuS D NH3; CuO; H2S khơng thể dùng để thực thí nghiệm số thí nghiệm sau: A Điều chế NH3 từ NH4Cl B Điều chế O2 từ KMnO4 C Điều chế N2 từ NH4NO2 D Điều chế O2 từ NaNO3 Câu 67: Xét sơ đồ điều chế CH4 phịng thí nghiệm Biết X hhợp chất rắn chứa chất Ba chất X là: A CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B CaO, KOH, CH3COONa C CaO, NaOH, CH3COONa D CaO, NaOH, CH3COOH Câu 68: Để loại nước khỏi khí X cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm sau A C B D C A D B Câu 69: Trong phịng thí nghiệm, khí C điều chế dụng cụ hình vẽ: Khí C dãy khí sau đây? A NO, CO2, C2H6, Cl2 B N2O, CO, H2, H2S C NO2, Cl2, CO2, SO2 D N2, CO2, SO2, NH3 Câu70:DụngcụdướiđâyđượcdùngđểđiềuchếvànghiêncứuphảnứngcủaSO2vớidungdịch bazơ: 55 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H Các chất A, B, C D lần lượtlà: A HCl, Na2SO3, SO2,Ca(O ,Ca(OH)2 C HCl, FeS, SO2,Ca(OH)2 B Na2SO3, H2SO4, SO2,Ca(OH)2 D HCl, Na2CO3, CO2,Ca(OH)2 Câu71:Khiđiềuchếlượngnhỏcáckhítrongph cáckhítrongphịngthínghiệmcóthểthukhíbằngcách:dờikhơng khí để xi bình, dời khơng khí úp ngược bình ình dờinước (1) (2) (3) Thu khí cách dời nước thườ ờng đđược dùng với khí sauđây: A.N2 B.HCl C.O2 D Cả A vàC v Câu 72: Một học sinh đề xuất cách pha lo loãng dung dịch H2SO4 đặc hìnhvẽ: H2SO4 H 2O Cách làm H2SO4(Cách 1)H2O(Cách 2) A Cách1 B Cách2 C Cả 2cách Câu 73: Điều chế khí A dụng cụ hóa chất hìnhvẽ: A khínào: A.NH3 B.HCl C H2S 56 D Không cách nàođúng D.O2 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H Câu 74: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện kim loại Al, Fe, Cu theo hìnhv h ẽ: BiếtquảcầuparafinnốivớithanhkimloạiArơiđầutiênrồiđếnB,cuốicùnglàC.ChobiếtA,B,C lần lượtlà: A Cu, Al,Fe B Cu, Fe,Al C Al, Cu,Fe D Al, Fe,Cu Câu 75: Cho hình ảnh thí nghiệmsau: Hình ảnh chứngtỏ: E P trắng dễ bốc cháy Pđỏ F P đỏ dễ bốc cháy Ptrắng G P trắng P đỏ bị bốc cháy khơngkhí H P trắng P đỏ khơng cháy khơngkhí Câu 76: Thiết bị hình vẽ dướ ới khơng thể dùng để thực thí nghiệm số cácthí nghiệmsau: E Điều chế NH3 từNH4Cl F Điều chế O2 từKMnO4 G Điều chế N2 từ NH4NO2 H Điều chế O2 từNaNO3 Câu 77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ: Hãy cho biết thí nghiệm dùng để xác định nguyên tố hợp chất hữu A Xác định C S B Xác đđịnh H Cl C Xác định C N D Xác định C H Câu 78: Cho thí nghiệm mơ tả hình vẽ sau: 57 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H Biết sau phản ứng hồn tồn dung dịch Br2 bị màu A, B tương ứng có trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4; Số trường hợp thỏa mãn là: A B C D Câu 79: Các chất khí điều chế phịng thí nghiệm thường thu theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) đẩy nước (cách 3) hình vẽ đây: Có thể dùng cách cách để thu khí NH3? A Cách B Cách C Cách D Cách cách Câu 80: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X chất rắn Y: Dung dịch X Khí Z Khí Z Dung dịch X Chất rắn Y H2O Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? t A K2SO3 (rắn) + H2SO4  → K2SO4 + SO2 + H2O t0 B CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2↑ t0 C NaOH + NH4Cl (rắn)  → NH3+ NaCl + H2O t0 D Zn + H2SO4 (loãng)  → ZnSO4 + H2↑ Câu 81: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự hình ình (A), (B), (C) hình bên 58 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H Kết thúc thí nghiệm C, tượng quan sát A có tượng tách lớp dung dịch B xuất kết tủa trắng C có khí khơng màu thoát D dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 82: Hình vẽ sau minh họa cho thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X Phương trình hóa học xảy thí nghiệm là: to A NH4Cl + NaOH  → NaCl + NH3 + H2O to B 2H2O2  → 2H2O + O2 to C MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O to D Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 83: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? t A CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ B NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑ t0 t0 C 2KMnO4  → K2MnO4 + M MnO2 + O2 ↑ D BaSO3  → BaO + SO2 ↑ Câu 84: Hình vẽ bên mơ tả cho thí nghiệm điều chế axit HX phịng thí nghiệm phát biểu NaX (r)+ H2SO4(đ) B Phương pháp không dùng để điều chế HNO3 HNO3 59 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC C CHINH PH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM M HỐ HỌC H axit mạnh B Có thể dùng H2SO4loãng để điều chế HX thay cho H2SO4 đặc C Phương pháp bên dùng đđể điều chế HI, HCl, HBr D Xử lý khí HX gây ô nhiễm môi trường, tẩm xút Câu 85: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phịng thí nghiệm sau Cho hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2 Số hóa chất dùng bình cầu (1) là: A B C D Câu 86: Cho hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen ch để đ thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Phát biểu sau không đúng? A Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, thay H2SO4 CaO B Khí Clo thu bình eclen khí clo khơ C Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D Không thể thay dung dịch HCl đặc dung dịch NaCl Câu 87:Có ống nghiệm thể tích, ống đựng bốn khí sau (khơng theo thứ tự): O2, H2S, SO2, HCl Lật úp ống nghiệm nhúng vào chậu nước kết thu hình vẽ đây: Vậy bình a, b, c, d chứa kh A SO2, HCl, O2, H2S C H2S, HCl, O2, SO2 B HCl, SO2, O2, H2S D O2, H2S, HCl, SO2 60 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Câu 88: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 nước qua bình mắc nối tiếp chứa lượng dư chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc Giả thiết phản ứng xảy hồn tồn Khí khỏi bình chứa H2SO4 đặc (X) CuO, t0 dd Ca(OH)2 dd H2SO4 A N2 B nước C N2 CO Câu 89: Trong thí nghiệm hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ MnO2 rắn dung dịch axit HCl đặc Trong ống hình trụ có đặt miếng giấy màu Hiện tượng xảy với giấy màu a) Đóng khóa K b) Mở khóa K A a) Mất màu b) Không màu B a) Không màu b) Mất màu C a) Mất màu b) Mất màu D a) Không màu b) Không màu Câu 90: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: D CO Khãa K Clo Dung dÞch H2SO4 Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? A CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ t C 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ t B NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑ t D BaSO3  → BaO + SO2 ↑ HẾT 61 GiÊy mµu ... độ Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: 38 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Ở thí nghiệm có bọt khí chậm nhất? A Thí nghiệm1 B Thí nghiệm C Thí nghiệm D thí nghiệm Câu 5:... tả thí nghiệm tìm hạt cấu tạo nên ngun tử Đó là: A .Thí nghiệm tìm electron B .Thí nghiệm tìm nơtron 25 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC C .Thí nghiệm tìm proton D .Thí nghiệm. .. LỘC CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HỐ HỌC Câu 4: Có cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 nồng độ Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Ở thí nghiệm có bọt khí chậm nhất? A Thí nghiệm1 B Thí nghiệm C Thí nghiệm

Ngày đăng: 12/03/2022, 16:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w