HỌC KÌ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu Thế kỉ XVI, nước ta bị chia cắt cục diện A Nam triều – Bắc triều B Vua Lê – chúa Trịnh C Đàng Trong – Đàng Ngoài D Họ Trịnh – họ Nguyễn Câu Ý nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân Tây Sơn? A Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc B Đời sống nhân dân vô cực khổ C Phong trào nông dân bị đàn áp D Đất nước thống quyền suy thoái Câu Đất nước ta bị chia cắt kỉ XVI – XVIII A nhu cầu phát triển đất nước tình hình B quyền lợi tập đồn phong kiến nước C phát triển vùng miền theo hướng khác D tác động tình hình giới nước láng giềng Câu Điểm thể phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII A xuất nhiều làng nghề thủ công B xuất nhiều thợ thủ công giỏi C hàng thủ công buôn bán nhiều nước D xuất phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng Câu Một nét ngoại thương nước ta kỉ XVI – XVIII có xuất thương nhân A Trung Quốc B Nhật Bản C phương Tây D Gia-va Câu Vua Gia Long chia đất nước thành A miền: miền Bắc miền Nam B miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam C vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh D trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Câu Bộ luật “Hồng triều luật lệ” cịn gọi A Hình thư B Gia Long C Hình luật D Hồng Đức Câu Câu ca “Con mẹ bảo này/ Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” cho biết điều gì? A Tình yêu thương cha mẹ B Ví von quan lại bọn giặc cướp C Phản ánh tệ tham quan triều Nguyễn D Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo Câu So với kỉ XVIII, nhân dân thời Nguyễn Trang A nhà nước quan tâm thơng qua sách tiến B sống điều kiện đất nước hịa bình, thống C có sống ấm no, hạnh phúc, xã hội ổn định D sống vất vả, cực khổ, thường xuyên mùa, thiên tai Câu 10 Điểm khác biệt phong trào nông dân thời Nguyễn so với triều đại trước A số lượng đấu tranh lớn nhiều B lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia C quy mô rộng lớn liên tục D diễn liên tục từ đầu triều đại Câu 11 Chính sách quân điền thời Nguyễn không đạt hiệu A nông nghiệp lạc hậu B nông dân không quan tâm đến ruộng đất C ruộng cơng cịn khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất D diện tích ruộng đất cơng làng xã nhiều Câu 12 Ở kỷ XVI – XVIII nước ta, hệ tư tưởng, tơn giáo giữ vị trí thống trị xã hội khơng cịn vai trị độc tơn? A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Thiên Chúa giáo Câu 13 Nữ thi sĩ mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”? A Ngọc Hân công chúa B Đoàn Thị Điểm C Bà huyện Thanh Quan.D Hồ Xuân Hương Câu 14 Sự kiện giới tác động đến phát triển ngoại thương nước ta kỉ XVI – XVIII? A Các phát kiến địa lí B Cách mạng tư sản C Đóng tàu vượt đại dương D Vẽ hải đồ Câu 15 Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước ta kỉ XVI – XVIII A Phố Hiến B Hội An C Thanh Hà D Kinh Kì Câu 16 Chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu thất bại hoàn toàn quân Xiêm năm 1785? A Chiến thắng Bạch Đằng B Chiến thắng Chi Lăng C Chiến thắng Xương Giang D Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Câu 17 Tôn giáo du nhập vào nước ta kỉ XVI? A Phật giáo B Thiên Chúa giáo C Đạo giáo D Hin-đu giáo Câu 18 Chiến thắng nhân dân ta đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh kỉ XVIII? A Tốt Động – Chúc Động B Ngọc Hồi, Đống Đa C Chi Lăng – Xương Giang D Rạch Gầm – Xồi Mút Câu 19 Mục đích ban đầu việc dùng chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh kỉ XVII để Trang A nâng cao trình độ học vấn cho quan lại, sĩ phu phong kiến B cải thiện hiểu biết giới bên ngồi cho người dân C phục vụ mục đích truyền bá đạo Thiên Chúa thuận tiện D phổ biến tư tưởng đạo Phật nhân dân Câu 20 Nội dung ý nghĩa phong trào nông dân Tây Sơn cuối kỉ XVIII? A Chứng minh sức mạnh to lớn giai cấp nông dân Việt Nam B Đặt sở cho việc thống đất nước sau thời gian dài chia cắt C Bảo vệ vững độc lập dân tộc trước xâm lược kẻ thù D Xóa bỏ tình trạng chia cắt, hoàn thành việc thống đất nước Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Trình bày phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII Câu (4,0 điểm): Phân tích đóng góp phong trào nơng dân Tây Sơn lịch sử dân tộc Trang Đáp án Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) 1-A 11-C 2-D 12-B 3-B 13-D 4-D 14-A 5-C 15-D 6-C 16-D 7-B 17- B 8-C 18-B 9-D 19-C 10-D 20-D Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Trình bày phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII * Nội thương: - Chợ làng, chợ huyện mọc lên ngày đông đúc Xuất làng buôn trung tâm buôn bán lớn khắp nơi – điểm - Buôn bán vùng miền phát triển Nhà nước lập nhiều trạm thu thuế ngã ba đường lớn hay bến sơng * Ngoại thương: - Thuyền bn nước ngồi (từ châu Ầu - điểm mới) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập - Thương nhân nhiều nước (người Hoa, Nhật, Xiêm, ) tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài - Họ chở đến nước ta sản phẩm: len, dạ, thuốc súng, bạc, đồng, để đổi lấy tơ lụa, đồ gốm, nông sản, lâm sản quý, - Từ kỉ XVI đến kỉ XVII, ngoại thương phát triển mạnh (do sách mở cửa quyền Trịnh Nguyễn phát triển ngoại thương giới) Đến kỉ XVIII suy yếu sách thuế khóa phức tạp, quan lại khám xét phiền phức Phân tích đóng góp phong trào nơng dân Tây Sơn lịch sử dân tộc * Tiêu diệt tập đoàn phong kiến cát cứ, bước đầu thực thống đất nước - Cuối kỉ XVIII, chế độ phong kiến hai đàng khủng hoảng sâu sắc, đời sống nhân dân cực khổ, phong trào nông dân bùng nổ khắp nơi - Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ anh em: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ lãnh đạo - Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Tây Sơn tiến quân Bắc lật đổ tập đoàn phong kiến vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngoài bước đầu thực thống đất nước * Kháng chiến chống quân xâm lược bảo vệ vững độc lập, tự chủ - Kháng chiến chống quân Xiêm (1785) + Năm 1785, vạn quân Xiêm kéo vào nước ta theo lời cầu viện Nguyễn Ánh + Tây Sơn đại phá quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xoài Mút đập tan âm mưu can thiệp xâm lược Xiêm, đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên - Kháng chiến chống quân Thanh (1789) + 29 vạn quân Thanh Lê Chiêu Thống dẫn đường kéo vào nước ta + Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (Quang Trung) thần tốc tiến qn Bắc đại phá quân Thanh trận Ngọc Hồi – Đống Đa, giải phóng Thăng Long thống đất nước, bảo vệ vững độc lập dân tộc * Tây Sơn vương triều phong kiến tiến - Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế Năm 1788, Nguyễn Huệ lên xây dựng thể chế quân chủ, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc Điểm 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 0,5 0,5 0,25 1,0 0,75 0,25 Trang - Thực sách: khơi phục sản xuất, lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức thi cử (sử dụng chữ Nơm), tổ chức lại qn đội, quan hệ hịa hảo với nhà Thanh, tốt đẹp với Lào Chân Lạp - Sau Quang Trung qua đời, Vương triều Tây Sơn suy yếu Năm 1802, Nguyễn Ánh công, lập nhà Nguyễn 0,5 0,25 Trang ... XVI – XVIII Câu (4, 0 điểm): Phân tích đóng góp phong trào nông dân Tây Sơn lịch sử dân tộc Trang Đáp án Phần I Trắc nghiệm khách quan (4, 0 điểm) 1-A 11-C 2-D 12-B 3-B 13-D 4- D 14- A 5-C 15-D 6-C...A nhà nước quan tâm thơng qua sách tiến B sống điều kiện đất nước hịa bình, thống C có sống ấm no, hạnh phúc, xã hội ổn định D sống vất vả, cực khổ, thường xuyên mùa, thiên tai Câu... thiên tai Câu 10 Điểm khác biệt phong trào nông dân thời Nguyễn so với triều đại trước A số lượng đấu tranh lớn nhiều B lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia C quy mô rộng lớn liên tục D diễn