1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 45 phút đề số 2

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC KÌ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu Đặc điểm công cụ lao động Người tối cổ Việt Nam A công cụ đá, ghè đẽo thô sơ B đá, ghè đẽo hai mặt C công cụ đá, mài nhẵn D chủ yếu tre, gỗ, xương thú Câu Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng di văn hóa đây? A Sơn Vi B Hịa Bình C Ngườm D Phùng Nguyên Câu Kinh đô triều Nguyễn đặt A phủ Quy Nhơn (Bình Định) B Thăng Long (Hà Nội) C Gia Định (Sài Gòn).  D Phú Xuân (Huế) Câu Chữ Nơm thức đưa vào nội dung thi cử từ A triều Mạc B triều Nguyễn C triều Tiền Lê D triều Tây Sơn Câu Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế hoạt động tôn giáo nào? A Thiên Chúa giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Nho giáo Câu Cơng trình văn hóa vật thể nhà Nguyễn UNESCO công nhận di sản giới? A Phố cổ Hội An B Thánh địa Mỹ Sơn C Kinh thành Huế D Nhã nhạc cung đình Huế Câu Tơn giáo du nhập vào nước ta kỉ XVI? A Phật giáo B Thiên Chúa giáo C Đạo giáo D Hin-đu giáo Câu Chiến thắng nhân dân ta đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh kỉ XVIIỈ? A Tốt Động - Chúc Động B Ngọc Hồi, Đống Đa C Chi Lảng - Xương Giang D Rạch Gầm - Xoài Mút Câu Mục đích ban đầu việc dùng chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh kỉ XVII để A nâng cao trình độ học vấn cho quan lại, sĩ phu phong kiến B cải thiện hiểu biết giới bên cho người dân C phục vụ mục đích truyền bá đạo Thiên Chúa thuận tiện D phổ biến tư tưởng đạo Phật nhân dân Câu 10 Nội dung ý nghĩa phong trào nông dân Tây Sơn cuối kỉ XVIII? A Chứng minh sức mạnh to lớn giai cấp nông dân Việt Nam B Đặt sở cho việc thống đất nước sau thời gian dài chia cắt C Bảo vệ vững độc lập dân tộc trước xâm lược kẻ thù D Xóa bỏ tình trạng chia cắt, hồn thành việc thống đất nước Câu 11 Làng nghề thủ công Bát Tràng gắn liền với việc sản xuất Trang A chiếu B tranh Đông Hồ C đúc đồng D đồ gốm Câu 12 Bộ máy nhà nước phong kiến nước ta tổ chức hoàn chỉnh triều vua A Lê Thái Tông B Lê Thánh Tông C Lê Hiến Tông D Lê Túc Tông Câu 13 Ý không phản ánh điều kiện hình văn minh Đại Việt? A Đất nước hoàn toàn độc lập, hịa bình, thống B Gắn với cơng xây dựng phát triển nhà nước phong kiến độc lập C Gắn với công mở rộng phát triển kinh tế D Gắn với công chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Câu 14 So với máy nhà nước thời Lý - Trần - HÒ, máy nhà nước thời Lê sơ A tổ chức quy củ, chặt chẽ, chế độ quân chủ chuyên chế phát triển đỉnh cao B bãi bỏ chức quan trung gian, tăng cường quyền lực nhà vua C cải cách, kiện tồn hành từ trung ương đến địa phương D tổ chức thi cử đặn, đưa người đỗ đạt vào làm quan Câu 15 Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước ta kỉ XVI – XVIII A Phố Hiến B Hội An C Thanh Hà D Kinh Kì Câu 16 Chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu thất bại hoàn toàn quân Xiêm năm 1785? A Chiến thắng Bạch Đằng B Chiến thắng Chi Lăng C Chiến thắng Xương Giang D Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cuộc cải cách hành Lê Thánh Tơng có ý nghĩa phát triển chế độ phong kiến Việt Nam? Câu (3,0 điểm) Trình bày sở hình thành, biểu đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Trang Đáp án Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) 1-A 11-D 2-D 12-B 3-D 13-A 4-D 14-A 5-A 15-D 6-C 16-D 7-B 8-B 9-C 10-D Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Cuộc cải cách hành Lê Thánh Tơng có ý nghĩa phát triển chế độ phong kiến Việt Nam? - Sau lên ngôi, Lê Thánh Tông thực cải cách hành chính: + Bãi bỏ chức quan trung gian (Tể tướng, Đại hành khiển), vua (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng), vua trực tiếp định việc + Các quan Ngự sử đài, Hàn Lâm viện trì với quyền hành cao Cả nước chia thành 13 đạo thừa tun Mỗi đạo có ti trơng coi mặt dân sự, quân an ninh - Cải cách hành thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa lớn việc hoàn chỉnh phát triển thể chế nhà nước theo mơ hình qn chủ chun chế: + Giúp tập trung quyền lực vào tay vua + Góp phần quản lý đất nước chặt chẽ + Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển mặt: trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa Trình bày sở hình thành, biểu đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến * Cơ sở hình thành - Truyền thống yêu nước hình thành từ tình cảm gia đình (tình yêu thương cha mẹ, anh em ruột thịt, vợ con), mở rộng tình cảm với quê hương (nơi chôn rau cắt rốn, yêu người cộng đồng nhỏ hẹp, nơi sinh sống mảnh đất, quê hương nơi tuổi thơ gắn bó) - Trải qua trình lao động gian khổ để chinh phục tự nhiên, xây dựng làng xóm, q hương Tình u quê hương đất nước đất nước hình thành - Trải qua trình chiến đấu, hy sinh để giành lại bảo vệ độc lập dân tộc → tình yêu quê hương đất nước nhân lên thành truyền thống yêu nước * Biểu hiện: - Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế độc lập, tự chủ văn hoá đậm đà sắc, truyền thống dân tộc - Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc người Việt - Yêu nước gắn liền với thương dân; ý thức đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Yêu nước gắn liền với ý thức thống đất nước * Đặc trưng: Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc - nét đặc trưng, bật truyền thống yêu nước Việt Nam Vì, thực tiễn đất nước bị lực bên ngồi nhịm ngó, tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược Yêu cầu chống ngoại xâm, bảo Điểm 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Trang vệ độc lập dân tộc thiêng liêng nhất, nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Trang Đáp án 111- 212- 313- 414- 515- 616- 7- 8- 9- 10- LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN TỰ LUẬN Câu Câu Câu Câu Nội dung Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Trang ... 0,5 3,0 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 Trang vệ độc lập dân tộc thiêng liêng nhất, nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Trang Đáp án 111- 21 2- 313- 414- 515- 616-... biểu đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Trang Đáp án Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) 1-A 11-D 2- D 12- B 3-D 13-A 4-D 14-A 5-A 15-D 6-C 16-D 7-B 8-B 9-C 10-D Phần... trưng: Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc - nét đặc trưng, bật truyền thống yêu nước Việt Nam Vì, thực tiễn đất nước ln bị lực bên ngồi nhịm ngó, tiến hành nhiều chiến tranh xâm

Ngày đăng: 25/10/2022, 13:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w