1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Khách thể nghiên cứu

  • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 3.3.2 Phạm vi về khách thể nghiên cứu

  • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu

    • 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

  • 7. Cấu trúc của luận án

  • Chương 1

  • 1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của bệnh nhân ung thư

  • 1.3. Nghiên cứu về mối quan hệ của sức khoẻ tâm thần ở bệnh nhân ung thư với chất lượng sống của họ

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

    • 2.1.3. Một số thuật ngữ có liên quan

  • 2.2. Bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động

  • 2.3 Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • Tiểu kết chương 3

  • Chương 4

  • Bảng 4.1. Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư (N = 230)

  • 4.2. So sánh sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư theo các lát cắt

  • 4.3. Mối tương quan giữa sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư với các yếu tố tâm lý – xã hội

  • 4.5. Ảnh hưởng của sức khỏe tâm thần đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động

  • 4.6 Nghiên cứu trường hợp về sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư

  • Lược đồ 4.1: Các con đường đến rối loạn lo âu của bệnh nhân ung thư

  • Tiểu kết chương 4

  • 1. Kết luận

    • Về nghiên cứu lý luận

    • Về nghiên cứu thực tiễn

  • 2. Kiến nghị

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

Nội dung

Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.Sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư trong độ tuổi lao động.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ DUNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hữu Thụ Phản biện 2: GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Hảo Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi phút ngày tháng năm Có thể tìm hiểu thêm luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe mục tiêu chiến lược quốc gia thước đo chung xã hội văn minh, nhân Rõ ràng, sức khỏe thể chất ngày tách rời với Sức khỏe tâm thần (SKTT) SKTT ngày khẳng định vị nỗ lực chung để nâng cao chất lượng sống cho người xã hội phát triển Hiện nay, rối loạn SKTT chiếm phần lớn gánh nặng bệnh tật toàn cầu Theo Tiến sĩ Jean-Marc Olivé - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) Việt Nam, có gần 54 triệu người giới mắc rối loạn SKTT bệnh tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc lưỡng cực; thêm vào 154 triệu người bị mắc trầm cảm [87] Tại Việt Nam, SKTT Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung toàn cầu Theo thống kê Bộ Y tế vào năm 2017, Việt Nam có khoảng 15% dân số mắc rối loạn tâm thần phổ biến liên quan tới stress, triệu người bị rối loạn tâm thần nặng [11] Thông báo Viện Sức khỏe tâm Thần cho thấy có 30% dân số Việt Nam mắc bệnh rối loạn tâm thần, tỷ lệ trầm cảm chiếm 25% [5] Theo bác sĩ chuyên khoa số thống kê chưa đầy đủ, thực tế số lượng người bệnh chữa trị thấp số lý như: Nhiều người nghĩ mệt mỏi thể, không liên quan tới bệnh lý tâm thần mắc bệnh liên quan đến tâm thần không quan trọng, không đáng quan tâm Nhiều người chọn cách giấu bệnh lo ngại ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội xung quanh Ngoài ra, số người lại khám không chuyên khoa tâm lý, tâm thần mà lại khám chuyên khoa khác [5] Như vậy, thực tế số bệnh nhân có rối loạn tâm thần cao nhiều Song song với vấn đề trên, ung thư nỗi ám ảnh lớn toàn nhân loại Trong năm gần đây, tỷ lệ mắc ung thư Việt Nam có xu hướng tăng nhanh đáng báo động Theo Tổ chức Y tế giới WHO, năm 2018 ca mắc ung thư Việt Nam tăng lên 165.000 ca hàng năm có khoảng 94.000 tử vong bệnh ung thư [75] Bệnh nhân ung thư (BNUT) đối mặt với nguy sức khỏe, mà phải chịu đựng gánh nặng tâm lý nặng nề Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng 70% BNUT, đặc biệt BNUT độ TLĐ, có rối loạn tâm thần rối loạn lo âu, stress, trầm cảm, chí tự tử lo lắng mức đau buồn biết bị bệnh ung thư Các rối loạn tâm thần nguyên nhân gây ung thư; nhiên, chúng làm suy yếu hệ miễn dịch gây tình trạng bệnh lý khác làm giảm sức khỏe Bên cạnh đó, gây trở ngại cho việc định liên quan tới chăm sóc điều trị BNUT Các vấn đề SKTT tâm lý xã hội ngày phổ biến Việt Nam theo nghiên cứu UNICEF Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hải Ngoại (ODI), dịch vụ chăm sóc ứng phó Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần [159] Việc thiếu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm thần đặc biệt nghiêm trọng tỉnh vùng sâu vùng xa Điều dẫn tới việc khơng ngăn ngừa tình trạng tự tử người có biểu rối loạn tâm thần có BNUT Bên cạnh đó, cịn thiếu người làm cơng tác xã hội có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với loại hình bệnh nên hoạt động chăm sóc người bệnh có rối loạn tâm thần cịn chưa thực hiệu Ở nhiều bệnh viên, trung tâm chăm sóc SKTT cịn chưa có chun viên tâm lý, nhân viên cơng tác xã hội Việc chăm sóc người bệnh chủ yếu y bác sĩ đảm nhiệm mà khơng có giúp đỡ chuyên viên tâm lý, nhân viên cơng tác xã hội Điều khó khăn cho người bệnh, y bác sĩ giúp người bệnh điều trị thuốc việc tác động đến người rối nhiễu tâm trí cơng việc mà chuyên viên tâm lý nhân viên công tác xã hội làm tốt lại chưa có Thực tế cho thấy, SKTT BNUT độ tuổi lao động đóng vai trị vơ quan trọng lực lượng trực tiếp, chủ yếu việc chăm sóc ni dạy tạo cải vật chất cho gia đình xã hội Do mang vai nhiều trọng trách, nên việc đối mặt với bệnh ung thư khiến vấn đề SKTT BNUT trở nên nghiêm trọng Việc phát can thiệp sớm giúp BNUT nói chung BNUT độ tuổi lao động nói riêng có vấn đề SKTT gia đình họ phịng chống kiểm sốt rối loạn tâm lý, hạn chế tiêu cực ảnh hưởng đến công tác điều trị nâng cao chất lượng sống cho BNUT Nhận thấy rõ vai trò tầm quan trọng ảnh hưởng SKTT hiệu trị bệnh BNUT, xác định nghiên cứu rối loạn lo âu, stress, trầm cảm BNUT cung cấp sở liệu khoa học cho việc tìm kiếm biện pháp giúp kiểm soát vấn đề SKTT cho BNUT Bên cạnh vấn đề lý luận SKTT BNUT tài liệu tin cậy để cung cấp bổ trợ kiến thức bản, hữu ích phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy tâm lý nghành y khoa Kết nghiên cứu thực tiễn SKTT BNUT độ tuổi lao động (LĐ) cho thông báo khoa học thực trạng từ tìm kiếm biện pháp giúp BNUT ứng phó có hiệu vấn đề rối loạn tâm thần q trình điều trị Tính cấp thiết lý luận thực tiễn vấn đề thúc nhà tâm lý học nghiên cứu khía cạnh SKTT chúng tơi chọn “Sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động” đề tài nghiên cứu luận án Luận án thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) BNUT có nguy mắc vấn đề SKTT không? (2) Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SKTT BNUT? (3) Tình trạng SKTT BNUT có tác động đến chất lượng sống họ? Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến việc cung cấp thông tin cho xã hội người chăm sóc trạng SKTT tâm thần BNUT độ tuổi lao động yếu tố ảnh hưởng Trên sở đó, số kiến nghị đề xuất nhằm thúc đẩy hành động quan tâm đến SKTT BNUT, giảm thiểu rối nhiễu tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng sống họ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, nhiệm vụ nghiên cứu sau hình thành - Tổng quan nghiên cứu SKTT bệnh nhân ung thư, yếu tố ảnh hưởng đến SKTT BNUT mối quan hệ SKTT với chất lượng sống (các kết đạt được, khoảng trống cần nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu tác giả) - Hệ thống hóa sở lý luận sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động (các khái niệm bản, luận điểm lý thuyết, sở đo lường SKTT) - Nghiên cứu thực tiễn sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động (thực trạng SKTT nệnh nhân ung thư độ tuổi lao động, yếu tố nguy tác động SKTT đến chất lượng sống BNUT) - Đề xuất kiến nghị hướng đến việc thúc đẩy hành động quan tâm, chăm sóc SKTT BNUT độ tuổi lao động, trước mắt, phạm vi bệnh viện, nơi điều trị cho BNUT, lâu dài, bình diện truyền thông xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống BNUT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các khía cạnh SKTT BNUT độ tuổi LĐ ( Stress, lo âu, trầm cảm trạng thái đau khổ tâm lý chung) yếu tố ảnh hưởng đến SKTT BNUT (Yếu tố nhân – xã hội, yếu tố nghề nghiệp, yếu tố liên quan đến bệnh ung thư bệnh khác, yếu tố gia đình, yếu tố tâm lý ) 3.2 Khách thể nghiên cứu 230 BNUT độ tuổi LĐ bệnh viện Ung Bướu – Thành Phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi nội dung - Giới hạn vấn đề SKTT bệnh nhân ung thư Trong nghiên cứu này, dựa nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu SKTT BNUT độ tuổi LĐ giới hạn hai bình diện vấn đề SKTT tổng quát chung số vấn đề SKTT cụ thể Trên bình diện tổng qt, chúng tơi đề cập đến trạng thái SKTT chung hay gọi đau khổ tâm lý – đo lường thang GHQ-12 Trên bình diện cụ thể, chúng tơi quan tâm đến vấn đề SKTT cụ thể như: Stress, lo âu, trầm cảm – đo lường thang DASS-21 Việc lựa chọn xuất phát từ mục đích muốn có tranh chung tình trạng SKTT tổng quát, vừa xem xét vấn đề SKTT cụ thể, phổ biến nhất, thường xảy với BNUT - Giới hạn yếu tố ảnh hưởng đến SKTT bệnh nhân ung thư Có nhiều yếu tố có liên quan đến SKTT BNUT Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố như: yếu tố nhân khẩu-xã hội (giới tính, tuổi, học vấn, nơi sinh sống, tôn giáo, dân tộc); yếu tố bệnh (Thời điểm chẩn đoán ung thư, giai đoạn ung thư, dùng thuốc giảm đau, phương pháp điều trị, có bệnh khác); yếu tố nghề nghiệp (có việc làm, thu nhập, thay đổi thu nhập bị ung thư, hài lịng với cơng việc); yếu tố gia đình (Tình trạng nhân, có nhỏ 15 tuổi, hài lịng với nhân), yếu tố tâm lý xã hội (Mức độ chấp nhận bệnh, mức độ quan tâm tìm hiểu bệnh, mức độ tin tưởng phương pháp điều trị, mức độ tin tưởng khỏi bệnh, ủng hộ xã hội, tính lạc quan – bi quan hài lịng với sống) Ngồi yếu tố đề cập đến nghiên cứu khác SKTT bệnh nhân ung thư, mở rộng xem xét yếu tố liên quan nghề nghiệp khách thể nghiên cứu BNUT độ tuổi lao động, đó, yếu tố liên quan đến nghề nghiệp tác nhân quan trọng tác động đến SKTT BNTU 3.3.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu - Giới hạn khách thể nghiên cứu theo địa bàn Bệnh nhân ung thư điều trị sở, địa bàn khác Nghiên cứu giới hạn thực 230 BNUT độ tuổi LĐ nằm viện bệnh viện Ung Bướu – Thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn khách thể nghiên cứu theo độ tuổi Với tên đề tài tập trung vào khách thể bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động, tức bao gồm toàn khoảng tuổi từ 18 đến 55 nữ đến 60 nam Tuy nhiên, với khách thể nghiên cứu có giới hạn địa bàn trên, tuổi khách thể nghiên cứu giới hạn điều kiện tiếp cận địa bàn, tức bao gồm độ tuổi nằm viện điều trị ung thư khơng thể bao gồm tồn khoảng tuổi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư thực dựa sở số nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tâm lý học Đó nguyên tắc sau Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc hệ thống Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Bệnh nhân ung thư có nguy cao mắc vấn đề SKTT Giả thuyết 2: Mức độ bị mắc vấn đề SKTT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Giả thuyết 3: Mức độ bị mắc vấn đề SKTT ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận án Đóng góp mặt lý luận Luận án SKTT BNUT độ tuổi lao động hệ thống hóa quan điểm lý thuyết nghiên cứu vấn đề từ góc độ tâm lý học Nghiên cứu góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận SKTT mối quan hệ với yếu tố cá nhân, tâm lý, xã hội bệnh bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Đây lĩnh vực chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam giới Đóng góp mặt thực tiễn Nghiên cứu sử dụng nhiều thang đo phổ biến giới để thu thập liệu Độ tin cậy thang đo xác nhận sử dụng bệnh nhân ung thư nước ta Vì thế, cơng cụ có giá trị nhà nghiên cứu quan tâm đến chủ đề nghiên cứu thực tiễn họ Ngoài ra, phát mối quan hệ yếu tố với SKTT BNUT sở để đối chiếu với nghiên cứu khác nhau, giúp tìm mối quan hệ có tính qui luật Đồng thời, mơ hình nghiên cứu luận án góp phần giới thiệu vai trò yếu tố khác SKTT, có ích xây dựng mơ hình nghiên cứu tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận luận án Luận án tổng quan hệ thống nghiên cứu SKTT BNUT, khoảng trống cần nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực Những vấn đề lý luận SKTT BNUT hệ thống hóa luận án tài liệu tin cậy để cung cấp bổ trợ kiến thức bản, hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy tâm lý nghành y khoa - Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu thực tiễn SKTT BNUT độ tuổi lao động cung cấp thông báo khoa học thực trạng SKTT BNUT yếu tố có khả ảnh hưởng đến thực trạng này, góp phần nâng cao nhận thức xã hội, người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế vấn đề SKTT BNUT, quan tâm tìm kiếm biện pháp giúp BNUT ứng phó có hiệu vấn đề rối loạn tâm thần trình điều trị nâng cao chất lượng sống cho họ Cấu trúc luận án - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu SKTT BNUT độ tuổi lao động - Chương 2: Cơ sở lý luận SKTT BNUT độ tuổi lao động - Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn - Kết luận kiến nghị Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 1.1 Nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm thần bệnh nhân ung thư Tổng quan nghiên cứu cho thấy, vấn đề SKTT mà BNUT thường gặp phải là: cáu gắt, mệt mỏi, rối loạn lo âu bao gồm rối loạn tâm thần rối loạn cảm xúc, tuyệt vọng, hoảng loạn, thờ với cường độ khác nhau, stress, trầm cảm, có biểu chán sống, chí lo lắng mức đau buồn dẫn đến tự tử 1.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần bệnh nhân ung thư 2.3 Sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động 2.3.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động SKTT BNUT độ tuổi lao động trạng thái sức khỏe mặt tâm trí người từ 15 đến 60 tuổi chịu đựng tổn thương thực thể tâm lý nặng nề phát triển bất thường tế bào thể Trạng thái bao gồm việc mắc hay không mắc nhiều dạng rối nhiễu tâm thần khác trạng thái hạnh phúc, cá nhân thực hóa khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc suất hiệu quả, có khả đóng góp cho cộng đồng 2.3.2 Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến bệnh nhân ung thư 2.3.2.1 Vấn đề sức khỏe tâm thần tổng quát (Đau khổ tâm lý) 2.3.2.2 Trầm cảm 2.3.2.3 Lo âu 2.3.2.4 Stress 2.3.3 Đo lường sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư 2.3.3.1 Thang đo BDI (Beck’s Depression Inventory) 2.3.3.2 Thang đo CES-D 2.3.3.3 Thang đo Sức khỏe dành cho Bệnh nhân (The Patient Health Questionnaire-9, PHQ-9) 2.3.3.4 Thang đo trầm cảm Zung (The Zung Self-Rating Depression Scale) 2.3.3.5 Thang đo trầm cảm lo âu dành cho bệnh viện (The Hospital Anxiety and Depression Scale, HADS) 2.3.3.6 Thang đo sức khỏe tổng quát GHQ-12 2.3.3.7 Thang đo Trầm cảm, Lo âu Căng thẳng (DASS-21) 2.3.4 Một số luận điểm lý thuyết nghiên cứu sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư yếu tố có liên quan 2.3.4.1 Các giai đoạn đau buồn của bệnh nhân ung thư (Kubler-Ross, 1969) 2.3.4.2 Luận điểm lý thuyết Lazarus stress 2.3.4.3 Luận điểm WHO yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần 2.3.4.4 Luận điểm lý thuyết ảnh hưởng sức khỏe tâm thần đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư Dựa phân tích nghiên cứu sở lý luận, luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu thể Hình 2.1 Yếu tố bệnh Yếu tố nhân – xã hội Giới tính, tuổi, học vấn Địa bàn cư trú, dân tộc, tôn giáo Yếu tố nghề nghiệp Thu nhập, việc làm Sự hài lòng nghề nghiệp Giai đoạn bệnh Phương pháp điều trị Thời gian chẩn đoán bệnh Số đợt điều trị Bệnh khác SỨC KHỎE TÂM THẦN SKTT tổng quát Trầm cảm Lo âu Stress Yếu tố gia đình Yếu tố tâm lý Trong hôn nhân Nuôi 15 Hài lịng nhân Chấp nhận bệnh Niềm tin Ủng hộ xã hội Tính lạc quan Hài lịng sống Chất lƣợng sống Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Tiểu kết chương Trong chương 2, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận để định hướng cho nghiên cứu thực tiễn SKTT bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Về khái niệm đề tài, SKTT BNUT độ tuổi lao động trạng thái sức khỏe mặt tâm trí người từ 15 đến 60 tuổi chịu đựng tổn thương thực thể tâm lý nặng nề phát triển bất thường tế bào thể Trạng thái bao gồm việc mắc hay không mắc nhiều dạng rối loạn tâm thần khác trạng thái hạnh phúc, cá nhân thực hóa khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc suất hiệu quả, có khả đóng góp cho cộng đồng Bên cạnh trình bày hệ thống phân loại chẩn đốn vấn đề SKTT để giới thiệu tính đa dạng dạng rối loạn tâm thần, khuôn khổ phạm vi luận án, xác định vấn đề SKTT xem xét BNUT gồm dạng cụ thể trầm cảm, lo âu, stress với SKTT tổng quát dạng đau khổ tâm lý Các triệu chứng dạng mô tả Các luận điểm lý thuyết tiếp cận để xem xét SKTT bệnh nhân ung thư gồm: Các giai đoạn đau buồn BNUT, Lý thuyết căng thẳng Lazarus rõ căng thẳng chịu ảnh hưởng yếu tố nhận thức tiêu cực tác nhân hậu căng thẳng tổng kết WHO yếu tố ảnh hưởng đến SKTT Theo đó, yếu tố tác động đến SKTT gồm yếu tố liên quan đến cá nhân gia đình người bệnh, yếu tố nghề nghiệp, yếu tố liên quan đến bệnh tật, yếu tố liên quan đến nguồn lực từ gia đình, xã hội Cuối cùng, luận điểm mối quan hệ chặt chẽ SKTT chất lượng sống Trên sở đó, đề tài xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu SKTT BNUT Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 3.2 Tổ chức nghiên cứu 3.2.1 Giai đoạn 1: Hệ thống hóa sở lý luận 3.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn SKTT BNUT 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3.3.2 Trắc nghiệm 3.3.3 Bảng hỏi 3.3.4 Phỏng vấn sâu 3.3.6 Nghiên cứu trường hợp 3.3.7 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Tiểu kết chương Chương trình bày rõ ràng cách thức tổ chức phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn gồm 230 BNUT nằm viện Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, độ tuổi lao động, có khả trả lời câu hỏi tình nguyện tham gia nghiên cứu Về thiết kế nghiên cứu, sử dụng thiết kế hỗn hợp định lượng định tính, phương pháp định lượng phương pháp với điều tra lần theo lát cắt ngang, đó, cơng cụ thu thập liệu bảng hỏi trắc nghiệm Phương pháp định tính kết hợp sử dụng gồm quan sát, vấn sâu, nghiên cứu trường hợp Các liệu thu thập có nội dung phong phú, bám sát vấn đề nghiên cứu đặt ra, có tính bổ sung cho nhau, đảm bảo độ tin cậy tính đạo đức nghiên cứu Chương trình bày chi tiết phương pháp sử dụng luận án, phương pháp điều tra bảng hỏi tự xây dựng kết hợp với trắc nghiệm/ thang đo dùng phổ biến khách thể BNUT trình bày tường minh Các phép phân tích sử dụng phù hợp gồm phép thống kê mô tả thống kê suy luận (so sánh, tương quan, hồi qui đơn bội, phân tích độ tin cậy) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Dữ liệu thực trạng sức khỏe tâm thần BNUT độ tuổi lao động trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1 Sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư (N = 230) Dạng rối loạn tâm thần Mức độ Tỉ lệ mắc nhiễm N 203 27 % 88.3 11.7 Bình thường 86 37.4 Nhẹ Trầm cảm (DASS-21) Trung bình Nặng Rất nặng 28 41 22 53 12.2 17.8 9.6 23.0 Bình thường 60 26.1 Nhẹ Lo âu (DASS-21) Trung bình Nặng Rất nặng 15 46 34 75 6.5 20.0 14.8 32.6 Bình thường 121 52.6 Nhẹ Căng thẳng (DASS-21) Trung bình Nặng Rất nặng 34 25 35 15 14.8 10.9 15.2 6.5 Vấn đề SKTT tổng quát (GHQ-12) Có Khơng Mean (SD) Min Max 7.33 ± 2.92 – 12 15.41 ± 11.78 – 44 15.03 ± 10.26 – 42 15.27 ± 10.40 – 42 Ghi chú: n: Số bệnh nhân; Mean: Giá trị trung bình, SD: Độ lệch chuẩn; Min-Max: Điểm thấp nhất-Điểm cao 4.1.1 Vấn đề sức khỏe tâm thần tổng quát (GHQ-12) 4.1.2 Trầm cảm (DASS 21) 4.1.3 Lo âu (DASS 21) 4.1.4 Stress (DASS 21) 4.1.5 Đánh giá chung 4.2 So sánh sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư theo lát cắt 4.2.1 Lát cắt nhân – xã hội 4.2.2 Lát cắt gia đình 4.2.3 Lát cắt nghề nghiệp 4.2.4 Lát cắt liên quan đến bệnh 4.3 Mối tương quan sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư với yếu tố tâm lý – xã hội 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần 4.4.1 Ảnh hưởng yếu tố nhân - xã hội cho SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.4.2 Dự báo yếu tố nghề nghiệp cho SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.4.3 Dự báo yếu tố bệnh cho SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.4.4 Dự báo yếu tố hôn nhân cho SKTT BNUT độ tuổi lao 4.4.5 Dự báo yếu tố tâm lý – xã hội cho SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.4.6 Dự báo tổng hợp yếu tố cho SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.4.7 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến SKTT BNUT độ tuổi lao động 4.5 Ảnh hưởng sức khỏe tâm thần đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động 4.5.1 Thống kê mô tả chất lượng sống bệnh nhân ung thư 4.5.2 Tương quan sức khỏe tâm thần chất lượng sống 4.5.3 Dự báo sức khỏe tâm thần cho chất lượng sống bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động 4.6 Nghiên cứu trường hợp sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư 4.6.1 Trường hợp thứ nhất: Sức mạnh tình mẫu tử Quyết định điều trị Hình ảnh thân xấu Nghĩ đến Ủng hộ xã hội: Được thăm hỏi, an ủi Cắt vú UNG THƢ VÚ Chồng theo người khác Nghèo Mất việc RỐI LOẠN LO ÂU STRESS Mong muốn: Nuôi ăn học Mất thu nhập Suy nghĩ tiêu cực: di căn, điều trị, trả nợ, nuôi Niềm tin khỏi bệnh Ghi chú: Đường màu xanh - yếu tố làm giảm mức độ lo âu Đường màu đen – Các yếu tố làm tăng mức độ lo âu Lược đồ 4.1: Các đường đến rối loạn lo âu bệnh nhân ung thư 4.6.2 Trường hợp thứ hai: Gia đình sát cánh Khơng biết tình trạng bệnh Ủng hộ gia đình: Vợ chăm sóc RỐI LOẠN LO ÂU UNG THƢ ĐẠI TRÀNG Không làm Gánh nặng cho vợ Chẩn đốn cịn hạch Ủng hộ xã hội: Hàng xóm thăm hỏi Niềm hy vọng Bệnh viện chẩn đoán nhầm lẫn Lược đồ 4.2: Các đường đến rối loạn lo âu bệnh nhân ung thư P Ghi chú: Đường màu xanh - yếu tố làm giảm mức độ lo âu Đường màu đen – Các yếu tố làm tăng mức độ lo âu Tiểu kết chương Chương trình bày kết nghiên cứu thực tiễn SKTT bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Kết cho thấy sau: Về thực trạng SKTT BNUT: độ tuổi lao động, tỉ lệ BNUT có vấn đề SKTT bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh tương đối cao so với nghiên cứu khác giới Trong đó, 88,3% số BNUT tham gia nghiên cứu có dấu hiệu đau khổ tâm lý; tỉ lệ BNUT có dấu hiệu trầm cảm 62,6%; rối loạn lo 73,9%; căng thẳng 47,0% Tỉ lệ BNUT có vấn đề SKTT từ hai loại trở lên chiếm 60.8% Phân tích so sánh SKTT (đau khổ tâm lý, trầm cảm, lo âu, stress) bệnh nhân ung thư theo lát cắt, nhìn chung, kết khác biệt vấn đề SKTT theo lát cắt sau: - Các yếu tố nhân – xã hội gồm lát cắt: độ tuổi, trình độ học vấn, khu vực sinh sống, tơn giáo, hài lịng với nhân - Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp bao gồm lát cắt: có việc làm vào thời điểm tại, có thu nhập trước bị bệnh, thu nhập bị giảm, hài lịng với cơng việc - Các yếu tố liên quan đến bệnh bao gồm lát cắt: dùng thuốc giảm đau có bệnh Các yếu tố tâm lý xã hội có tương quan chặt chẽ với SKTT BNUT bao gồm: (1) Tính chấp nhận bệnh cao mức độ có vấn đề SKTT thấp; (2) Càng tin tưởng phương pháp điều trị giảm vấn đề SKTT tổng quát, trầm cảm căng thẳng; (3) Mức độ tin tưởng khỏi bệnh cao mức độ có vấn đề SKTT giảm; (4) Mức độ hài lòng với sống cao, mức độ có vấn đề SKTT giảm; (5) Càng lạc quan mức độ có vấn đề SKTT giảm Về yếu tố có khả ảnh hưởng đến SKTT, kết cho thấy sau: Mức độ tin tưởng khỏi bệnh, mức độ chấp nhận bệnh cảm nhận hạnh phúc nói chung có khả ảnh hưởng trầm cảm; Bệnh cảm nhận hạnh phúc nói chung khả ảnh hưởng rối loạn lo âu; Mới chẩn đoán bệnh ung thư gần đây, mức độ chấp nhận bệnh, mức độ tin tưởng khỏi bệnh, cảm nhận hạnh phúc nói chung khả ảnh hưởng rối loạn căng thẳng; Khu vực sinh sống nông thôn, chẩn đoán ung thư gần mức độ tin tưởng khỏi bệnh khả ảnh hưởng SKTT tổng quát BNUT Trong số đó, nghiên cứu yếu tố có khả tác động mạnh đến vấn đề SKTT BNUT độ tuổi lao động Về ảnh hưởng SKTT đến chất lượng sống (cảm nhận hạnh phúc) bệnh nhân ung thư, kết cho thấy vấn đề SKTT tổng quát, trầm cảm, lo âu căng thẳng có khả làm suy giảm chất lượng sống BNUT Nghiên cứu trường hợp cho thấy bệnh ung thư tác nhân gây vấn đề SKTT BNUT Nhưng yếu tố hỗ trợ người thân gia đình niềm tin mãnh liệt vào việc phải sống để chăm lo yếu tố trung gian khiến cho tác động bệnh ung thư đến tình trạng SKTT giảm thúc đẩy mạnh mẽ người bệnh chống chọi lại bệnh tật KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, kết luận rút bao gồm: Về nghiên cứu lý luận Trên tảng hệ thống hóa sở lý luận SKTT BNUT, xây dựng khái niệm SKTT BNUT độ tuổi lao động sau: SKTT BNUT độ tuổi lao động trạng thái sức khỏe mặt tâm trí người từ 15 đến 60 tuổi chịu đựng tổn thương thực thể tâm lý nặng nề phát triển bất thường tế bào thể Trạng thái bao gồm từ việc mắc hay không mắc nhiều dạng rối nhiễu tâm thần khác trạng thái hạnh phúc, cá nhân thực hóa khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc suất hiệu quả, có khả đóng góp cho cộng đồng Dựa luận điểm lý thuyết ung thư, sức khỏe tâm thần yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần BNUT, mô hình lý thuyết nghiên cứu SKTT BNUT độ tuổi lao động xây dựng bao gồm: (1) Các vấn đề SKTT BNUT nghiên cứu gồm sức khỏe tâm thần tổng quát vấn đề SKTT cụ thể (trầm cảm, lo âu, stress) (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT gồm nhóm yếu tố sau: nhóm yếu tố nhân – xã hội, nhóm yếu tố nghề nghiệp, nhóm yếu tố gia đình, nhóm yếu tố bệnh, nhóm yếu tố tâm lý xã hội (3) Ảnh hưởng SKTT đến Chất lượng sống BNUT Về nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn SKTT bệnh nhân ung thư chứng minh giả thuyết đặt sau: Nghiên cứu xác nhận hoàn toàn giả thuyết bệnh nhân ung thư có nguy cao mắc vấn đề SKTT Nghiên cứu xác nhận phần giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến SKTT BNUT độ tuổi lao động Nghiên cứu xác nhận hoàn toàn giả thuyết tác động sức khỏe tâm thần đến chất lượng sống BNUT Những phát bổ sung mối quan hệ bệnh ung thư SKTT Các nghiên cứu trường hợp cho thấy mối quan hệ ung thư SKTT đa dạng Ung thư phần trực tiếp dẫn đến rối loạn tâm thần, phần gián tiếp thông qua biến số khác: vấn đề SKTT bệnh nhân chủ yếu cảm thấy thân giá trị lao động gia đình thiếu hụt mặt tài để điều trị bệnh Các yếu tố quan tâm chăm sóc từ gia đình, bạn bè, hàng xóm động lực cần chăm sóc có ý nghĩa việc giúp bệnh nhân tăng mong muốn khỏi bệnh cố gắng để chữa trị Kiến nghị * Đối với Sở y tế * Đối với bệnh viện * Đối với gia đình bệnh nhân ung thư * Đối với bệnh nhân ung thư * Đối với xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Dung (2020), Tổng quan số nghiên cứu sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư, Tạp chí Giáo dục xã hội số đặc biệt tháng 10/2020 Lê Thị Dung (2021), Các công cụ đo lường sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam số Lê Thị Dung (2021), Vấn đề sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam số 10 ... 2.3 Sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động 2.3.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động SKTT BNUT độ tuổi lao động trạng thái sức khỏe mặt tâm trí người... phân tích độ tin cậy) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động Dữ... luận sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động (các khái niệm bản, luận điểm lý thuyết, sở đo lường SKTT) - Nghiên cứu thực tiễn sức khỏe tâm thần bệnh nhân ung thư độ tuổi lao động (thực

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w