1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bàn về phân loại doanh nghiệp theo pháp luật việt nam

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 643,37 KB

Nội dung

KINH TẾ VÀ XÃ HỘI BÀN VỀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Thị Thuỷ Tiên Khoa Luật, Trường Đại học Hồ Bình Tác giả liên hệ: nnphat@daihochoabinh.edu.vn Ngày nhận: 10/6/2022 Ngày nhận sửa: 17/6/2022 Ngày duyệt đăng: 24/6/2022 Tóm tắt Trên sở nghiên cứu quan điểm, học thuyết doanh nghiệp, tác giả đưa khái niệm hành vi kinh doanh, chủ thể kinh doanh doanh nghiệp; phân loại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam dựa theo cứ: Căn vào tính chất sở hữu mục đích hoạt động doanh nghiệp, theo cấu nhà đầu tư phương thức góp vốn vào doanh nghiệp, theo tư cách pháp lí doanh nghiệp, theo chế độ trách nhiệm tài sản Những cách phân loại doanh nghiệp có ý nghĩa thực tiễn định việc xây dựng áp dụng sách phát triển doanh nghiệp Từ khóa: Khái niệm, phân loại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Abstract Basing on reviews of enterprise theories and viewpoints, business behaviors, business subjects and enterprises are conceptualized; and classification of businesses are made in accordance with Vietnamese law against criteria, i.e, nature of ownership and operating purposes of the enterprise, structure of investors and the method of capital contribution to the enterprise, legal status of the enterprise, and the property liability regime These business classifying patterns essentially contribute to the business development policies in their formulation and applications Keywords: Concept, classification of enterprises according to Vietnamese law Đặt vấn đề Trên thị trường xuất nhiều loại thành viên tham gia thị trường, đó, bên cạnh quan, tổ chức nhà nước xã hội thành viên chủ yếu đơn vị thực hoạt động kinh doanh Chúng gọi chủ thể kinh doanh Trong đó, pháp luật hành khơng ghi nhận khái niệm mà sử dụng khái niệm doanh nghiệp Vấn đề đặt là, tất chủ thể kinh doanh hợp pháp thương trường coi doanh nghiệp Đây vấn đề cần làm rõ Mặt khác, pháp luật Việt Nam quy định nhiều loại hình doanh nghiệp Mỗi loại doanh nghiệp lại có đặc điểm, chất tính chất pháp lý khác Vì vậy, việc phân loại chúng cần thiết để phục vụ cho nhu cầu nhận thức lợi ích chủ đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp, đối tác doanh nghiệp quan quản lý nhà nước kinh tế Khái niệm chủ thể kinh doanh 2.1 Khái niệm hành vi kinh doanh Khái niệm pháp lý hành vi kinh doanh luật hóa lần Luật Doanh nghiệp năm 1990 Định nghĩa nhắc lại Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 với hoàn thiện dần khái niệm Theo Luật Doanh nghiệp 2020 (Điều 4, khoản 21) thì: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu Số 04 - Tháng 6.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 33 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, hành vi kinh doanh phải đáp ứng dấu hiệu sau: Thứ nhất, hành vi phải mang tính chất nghề nghiệp Thứ hai, hành vi phải diễn thị trường Thứ ba, hành vi phải hành vi thường xuyên Thứ tư, hành vi có mục đích kiếm lời Kinh doanh hành vi phải diễn thị trường Trong kinh tế học, thị trường hiểu rộng hơn, nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ vơ số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: Thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi thị trường sản lượng), thị trường lao động, thị trường tiền tệ Khái niệm thị trường khái niệm phức tạp, nơi gặp gỡ người bán và/hoặc người mua, tuân theo quy luật giá trị Vì hoạt động diễn đời sống kinh tế không theo quy luật giá trị, chẳng hạn hoạt động dịch vụ cơng ích, khó hành vi thị trường Về phương diện pháp lý, đối tượng (phạm vi) thị trường phải hoạt động pháp luật thừa nhận bảo vệ Điều diễn lệ thuộc vào truyền thống văn hố sách thị trường quốc gia khác Chẳng hạn, Mỹ, sản xuất bn bán vũ khí thị trường hố Việt Nam Ở nhiều quốc gia, mại dâm diễn thị trường, nước ta, hành vi bị cấm Kinh doanh hành vi cần diễn thường xuyên liên tục Đặc điểm nói lên tính chất ổn định hoạt động kinh doanh nói riêng trật tự kinh tế nói chung Nếu sản xuất kinh doanh không ổn định (theo nghĩa liên tục) chuỗi cung ứng kinh tế đảo lộn Mặt khác, nhà nước cần ổn định để quản lý, cân đối chí có kế hoạch thu thuế Chính vậy, pháp luật nhiều quốc gia Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2020) quy định điều kiện yêu cầu tạm dừng kinh doanh Mục đích sinh lợi dấu hiệu hành vi kinh doanh Vì vậy, hành vi diễn thị trường không mục đích sinh lợi khó chấp nhận hành vi kinh doanh Đó hoạt động tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động mang tính chất cơng ích hay an ninh quốc phịng Đây hoạt động phải thực mục tiêu trước tiên khơng tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh khái niệm kinh doanh, pháp luật hành cịn có định nghĩa pháp lý hoạt động thương mại Theo nghĩa kinh điển hoạt động thương mại hoạt động mua bán, cầu nối sản xuất với tiêu thụ tiêu dùng Theo cách hiểu hoạt động thương mại Luật Thương mại có nội dung luật mua bán, xem chế định Luật Kinh tế Tuy nhiên, với thời gian, khái niệm hành vi thương mại mở rộng đến lĩnh vực sản xuất, phân phối, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, việc xác định ranh giới hành vi thương mại hành vi kinh doanh ngày khó Về mặt học thuật, đồng khái niệm kinh doanh khái niệm thương mại chỗ, chúng hoạt động chủ thể xã hội nhằm mục đích lợi nhuận Có lẽ xuất phát từ quan điểm mà Luật Thương mại năm 2005 định nghĩa hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh luật hoạt động nhằm Điều 3, Khoản 1, Luật Thương mại 2005 * Trong bước chuyển sang kinh tế thị trường, xuất phát từ nhận thức (sai lầm) cho rằng, Luật Kinh tế sản phẩm riêng có kinh tế kế hoạch, nơi mà nhà nước chủ sở hữu tuyệt đại đa số tư liệu sản xuất nên chuyển sang kinh tế thị trường, giới học thuật Việt Nam có quan điểm cho rằng, Luật Kinh tế khơng có lý tồn mà phải thay vào Luật Kinh doanh hay Luật Thương mại Cuộc tranh luận sớm kết thúc, khơng có kết luận tiếp cận không phù hợp với nhận thức chung ngành/lĩnh vực pháp luật kinh tế 34 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 04 - Tháng 6.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI mục đích sinh lợi1 Với cách hiểu hoạt động thương mại, xem khái niệm Luật Thương mại có nội hàm tương đồng với khái niệm “Luật Kinh tế tư” hay Luật Kinh doanh* Vấn đề đặt là, nhà làm luật làm khó cho người nghiên cứu hoạt động thực tiễn có hai quy phạm định nghĩa hai loại hành vi mà bản, có chất hành vi thị trường: “kinh doanh” “hoạt động thương mại” Một lý khác nằm cách làm luật Việt Nam quan chủ trì soạn thảo luật độc lập với quan có “chủ thuyết” riêng mà đơi qn tính thống nội dung hệ thống pháp luật2 Tuy nhiên, suy cho cùng, vấn đề nằm khâu thẩm định thông qua luật Quốc hội Với quy trình làm luật với sức ép loby sách (khơng thức) tượng khó mà tránh khỏi 2.2 Chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Theo logic, chủ thể thực hành vi kinh doanh với tính chất nghề nghiệp gọi chủ thể kinh doanh Tuy vậy, pháp luật thực định Việt Nam không đưa định nghĩa pháp lý chủ thể kinh doanh, mà thay vào khái niệm thương nhân khái niệm doanh nghiệp Khái niệm pháp lý thương nhân quy định Luật Thương mại Theo Luật Thương mại năm 2005 (Khoản Điều 6), Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Với cách hiểu hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, khái niệm thương nhân, mặt học thuật, có nội hàm đồng với khái niệm chủ thể kinh doanh Khái niệm pháp lý doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp Theo Khoản 10, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Như vậy, theo định nghĩa pháp lý này, doanh nghiệp phải đơn vị tồn trước hết mục đích kinh doanh Điều có nghĩa rằng, đơn vị, thực thể pháp lý, kể chúng tồn thương trường, không lấy kinh doanh làm mục tiêu cho hoạt động không coi doanh nghiệp Vấn đề đặt là, nhà nước đầu tư vốn để thiết lập đơn vị kinh tế đưa vào hoạt động nhằm mục đích trước hết thực dịch vụ công cộng hay lĩnh vực an ninh, quốc phịng mà khơng thiết phải tìm kiếm lợi nhuận đơn vị có coi doanh nghiệp khơng? Đó trường hợp đơn vị kinh tế mà gọi doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Luật Doanh nghiệp 2014 2020 ghi nhận thêm hình thức Doanh nghiệp xã hội (Điều 10) mà theo đó, mục đích tổ chức khơng thực lợi nhuận Điều làm dấy lên tranh cãi loại chủ thể với tính cách doanh nghiệp Mặt khác, khái niệm doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp có ngoại diên hẹp khái niệm chủ thể kinh doanh theo cách hiểu thông thường Thực tế cịn có loạt chủ thể kinh doanh (hộ kinh doanh) không thỏa mãn điều kiện theo định nghĩa pháp lí doanh nghiệp nêu trên, vậy, không gọi doanh nghiệp Điều dẫn đến địa vị pháp lí chủ thể kinh doanh quy định không giống chủ thể kinh doanh doanh nghiệp chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, theo Luật Doanh nghiệp, việc đưa hộ kinh doanh vào luật cịn ý kiến khác mơ hình pháp lý tổ chức hoạt động loại tổ chức kinh tế nhiều nội dung Trên thực tế, luật doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì soạn thảo cịn Luật Thương mại Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) chủ trì soạn thảo Số 04 - Tháng 6.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 35 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI mơ hồ không chắn3 Bên cạnh khái niệm doanh nghiệp, theo logic đây, pháp luật Việt Nam cịn có khái niệm tương tự “thương nhân” theo Luật Thương mại 2005 Điều 6, Khoản Luật quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Theo định nghĩa này, Luật Thương mại đề cập đến “cá nhân có đăng ký kinh doanh” Đây vấn đề làm rắc rối thêm thực tiễn, theo đó, cá nhân hình thức pháp lý hoạt động kinh doanh không coi doanh nghiệp Mặc dù cịn có vấn đề khúc mắc nêu nhìn chung, khái niệm doanh nghiệp sử dụng phổ quát pháp luật thực tiễn, lấn át khái niệm thương nhân có số đặc điểm sau: Trong chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp có đặc điểm pháp lí sau: Thứ nhất, doanh nghiệp loại chủ thể pháp luật Trong điều kiện kinh tế thị trường, với việc thừa nhận quyền tự kinh doanh, tất yếu có tham gia vào hoạt động kinh doanh (hành nghề kinh doanh) cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác Doanh nghiệp không đơn “cơ sở kinh tế” hay “tài sản” người tạo doanh nghiệp, mà góc độ pháp lí, doanh nghiệp có tư cách chủ thể pháp luật Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp cá nhân (doanh nghiệp tư nhân), doanh nghiệp tồn với tư cách pháp lí độc lập (tương đối) với chủ sở hữu Thứ hai, doanh nghiệp xác lập tư cách (thành lập đăng ký kinh doanh) theo thủ tục pháp luật quy định Việc thành lập đăng kí kinh doanh sở để xác định tính chất chủ thể pháp lí độc lập doanh nghiệp, gắn với đặc điểm hoạt động kinh doanh Đặc điểm 36 xuất phát từ yêu cầu quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Thứ ba, doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh với tính chất nghề nghiệp Doanh nghiệp có nghề nghiệp kinh doanh biểu chỗ, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực có hệ thống, cách độc lập, danh nghĩa trách nhiệm doanh nghiệp, với mục đích sinh lợi điều kiện pháp luật quy định Tính chất có hệ thống hoạt động kinh doanh hiểu theo ý nghĩa thơng thường nó, tức hoạt động kinh doanh có khuynh hướng lâu dài, khơng gián đoạn thời gian định tiềm ẩn khả tái diễn thường kì Tính chất hoạt động kinh doanh có hệ thống dấu hiệu để xác định nghề nghiệp kinh doanh doanh nghiệp Đây quan trọng để phân biệt doanh nghiệp với chủ thể khác Khi chủ thể thực hành vi kinh doanh có tính chất đơn lẻ, vụ việc khơng thể xem chủ thể hành nghề kinh doanh, vậy, khơng thể coi chủ thể doanh nghiệp 2.3 Phân loại doanh nghiệp Từ góc độ nghiên cứu lập pháp, việc phân loại doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho việc lựa chọn chế điều chỉnh pháp luật chế độ, tính chất pháp lý thích hợp doanh nghiệp, quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp Phương pháp phân loại doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp Lí luận thực tiễn biết đến cách phân loại doanh nghiệp phổ biến sau đây: Thứ nhất, phân loại doanh nghiệp vào tính chất sở hữu mục đích hoạt động doanh nghiệp Theo tiêu chí này, doanh nghiệp chia thành doanh nghiệp tư (tổ chức hoạt động theo luật tư) doanh nghiệp công (tổ chức hoạt động theo luật cơng - có can thiệp quyền lực cơng việc xác định mục tiêu hoạt Theo Ngô Huy Cương, Giáo trình Luật Thương mại, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), tr.37 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 04 - Tháng 6.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI động) Doanh nghiệp tư có chất kinh doanh túy, hoạt động chủ yếu mục tiêu lợi nhuận lấy lợi nhuận sở để tồn phát triển Các doanh nghiệp tư thường hình thành từ sở hữu tư nhân đa sở hữu Doanh nghiệp công thành lập với can thiệp chi phối nhà nước chiến lược mục tiêu hoạt động (thông qua nắm giữ phần toàn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp mà vào ấn định mục tiêu cơng ích doanh nghiệp) Liên quan đến doanh nghiệp nhà nước hay việc nhà nước đầu tư thành lập doanh nghiệp, có vấn đề cần bàn thêm là, coi kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo4 theo hiệu “độc quyền nhà nước khơng độc quyền doanh nghiệp nhà nước” vấn đề bình đẳng nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp lên để bàn luận: Một là, vai trò chủ đạo? Đã có nhiều thuyết minh “dẫn dắt” hệ thống doanh nghiệp nhà nước hay nhà đầu tư nhà nước, song, theo chúng tơi, vấn đề cịn chưa thuyết phục Hai là, có lĩnh vực đời sống kinh tế mà đó, Nhà nước phải nắm từ đó, hình thành độc quyền Vấn đề đặt là, Nhà nước có cơng bố danh mục ngành nghề khơng tính hợp lý sách đến đâu? Đây vấn đề cịn chưa minh bạch dẫn đến tình trạng cịn chế “xin - cho” Thứ hai, phân loại doanh nghiệp theo cấu nhà đầu tư phương thức góp vốn vào doanh nghiệp Theo cách phân loại này, doanh nghiệp chia thành: Doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu Chủ sở hữu doanh nghiệp chủ cá nhân tổ chức Theo pháp luật Việt Nam hành, doanh nghiệp chủ sở hữu bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH thành viên (Bao gồm Doanh nghiệp nhà nước) Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu doanh nghiệp hình thành sở liên kết nhiều nhà đầu tư (do nhiều nhà đầu tư góp vốn thành lập) Những doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu thông thường gọi công ty Căn vào tính chất liên kết nhà đầu tư doanh nghiệp (theo đặc trưng pháp lý), doanh nghiệp nhiều chủ lại chia thành: hợp danh, hợp danh hữu hạn (pháp luật nhiều nước gọi công ty hợp danh công ty hợp vốn đơn giản), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Về chất, cơng ty nói chung (theo ý nghĩa đích thực nó) hình thức liên kết nhà đầu tư xã hội Tuy nhiên, khác với liên kết kinh tế thông thường, liên kết trường hợp công ty tạo tư cách chủ thể pháp luật Các nhà đầu tư tham gia vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, vậy, công ty khái niệm để đặt tên doanh nghiệp theo dấu hiệu sở hữu; từ cho thấy khơng có khái niệm thể chất pháp lí cơng ty tư nhân hay công ty nhà nước Công ty đời dựa sở nguyên tắc tự lập hội Trong khi, hội tổ chức kinh tế phi kinh tế Theo đó, cơng ty (kinh doanh/thương mại) loại hội hoạt động lĩnh vực kinh tế: Công ty thương mại Như vậy, công ty chơi thành viên (nhà đầu tư) với khuôn khổ pháp luật, hợp đồng điều lệ công ty (Hiến pháp doanh nghiệp) Là hiệp hội, hình thành định mình, thành viên cơng ty (đồng sở hữu doanh nghiệp) thực tinh thần nguyên tắc tập thể Theo đó, chơi này, có cách chơi khác mà từ đó, người ta chia doanh nghiệp thành hai loại: Công ty đối nhân công ty đối vốn “Đối nhân” hay “đối vốn” khái niệm nói việc cơng ty có người hay có vốn mà cặp phạm trù thể nguyên tắc chơi thành viên doanh nghiệp, cụ thể việc tổ chức quản trị công Điều 51, Hiến pháp 2013 Số 04 - Tháng 6.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 37 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ty Theo đó, cơng ty, việc hình thành định tập thể (chẳng hạn Đại hội cổ đông) cơng ty hình thành theo ngun tắc đại diện cho tỷ lệ tham gia vào vốn điều lệ thành viên doanh nghiệp Nói khác đi, thành viên nắm giữ tỷ lệ cao vốn điều lệ có tiếng nói mạnh mẽ tổ chức quản trị cơng ty Vì vậy, “cá lớn nuốt cá bé” nguyên lý loại trừ công ty đối vốn5 Trong đó, cơng ty đối nhân, uy tín, danh dự, nhân thân thành viên công ty yếu tố chi phối việc tổ chức quản trị doanh nghiệp Việc tham gia góp vốn vào doanh nghiệp yếu tố thứ yếu Tuy nhiên, cơng ty đối vốn, số vốn góp doanh nghiệp đại lượng xác định cơng ty đối nhân, nhân cách, uy tín thành viên khơng thể cân đong đo đếm Vì vậy, cần đến suy tôn, thoả thuận ghi nhận điều lệ công ty Thứ ba, phân loại doanh nghiệp theo tư cách pháp lí doanh nghiệp Với cách phân loại này, doanh nghiệp phân chia thành: Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân (thể nhân6) Pháp nhân loại chủ thể pháp luật hư cấu để phân biệt với chủ thể tự nhiên pháp luật người Vì vậy, pháp nhân hành động thơng qua quan/đại diện pháp nhân Có nhiều học thuyết pháp nhân có kể đến: Học thuyết giả tưởng pháp nhân Xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân, học thuyết giả tưởng quan niệm có người có nhân tính ý chí, chủ thể quyền hay chủ thể pháp luật Do nhu cầu quản lý tổ chức người (mà nhìn nhận khơng có nhân tính ý chí), học giả theo học thuyết xem tổ chức có tư cách pháp nhân chủ thể giả tưởng pháp luật mô vị trí pháp lý thể nhân Học thuyết có hệ logic tồn pháp nhân phụ thuộc vào ý chí nhà làm luật Học thuyết thực pháp nhân Khác nhiều, học thuyết thực đời sau này, thương mại công nghiệp phát triển với nhiều tổ chức kinh doanh, khẳng định pháp nhân thực khơng thể nhân có ý chí, nên phải chủ thể quyền hay chủ thể pháp luật Học thuyết dẫn đến quan niệm rằng, pháp nhân tạo lập nhà làm luật mà thực buộc pháp luật phải thừa nhận7 Tới lượt mình, học thuyết lại chia thành hai trường phái Thứ nhất, trường phái tâm lý xã hội cho rằng: Pháp nhân coi thể gồm tế bào thành viên mà hết cá nhân tính; Bản thể người phần thể xác mà phần ý chí; Do đó, đồn thể có ý chí tập thể phải coi pháp nhân Thứ hai, trường phái thực kỹ thuật cho rằng: Nhân tính xem xét tách rời với thể sinh lý (ví dụ: Nơ lệ khơng phải chủ thể quyền; ngày nay, bào thai hưởng quyền thừa kế); Nhân tính khả trở thành chủ thể quyền ý chí khơng phải điều kiện nhân tính (ví dụ: Người tâm thần vị thành niên khơng có ý chí mà có nhân tính); Trung tâm pháp luật quyền lợi cá nhân Vì vậy, vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số đặt các cổ đông lớn lạm dụng sức mạnh quan hệ đối vốn Khoa học pháp lý văn pháp luật Việt Nam, khái niệm sử dụng trường hợp “cá nhân” hiểu đơn vị người Trong đó, “thể nhân”, “tự nhiên nhân” khái niệm để người nói chung, bao gồm số số nhiều Vì vậy, nhà làm luật thực tiễn lúng túng gặp chủ thể cá nhân pháp nhân (chẳng hạn: Hộ gia đình, cơng ty hợp danh) Philippe Merle, Droit Commercial- Sociétés commerciales, Précis Dalloz,1992, p.79-80; Trần Văn Liêm, Dân luật, Sài gòn, 1972, tr 298-302; Xaca Vacaxeum &Tori Aritdumi, Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.65-66; Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Sài Gòn, 1973, tr 681- 682 38 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 04 - Tháng 6.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI tập thể, nên có pháp nhân thể nhân; Nhà nước tạo pháp nhân mà kiểm sốt chúng8 Ngồi ra, cịn có học thuyết tách bạch pháp nhân Theo đó, pháp nhân chủ thể độc lập, tách bạch tư cách pháp lý tài sản với chủ thể pháp luật khác Dựa vào đó, pháp nhân hoạt động nhân danh thân tự chịu trách nhiệm hoạt động tài sản Chính vậy, pháp nhân có tài sản riêng phải khẳng định thuộc sở hữu Xuất phát từ đặc tính này, trình soạn thảo Bộ Luật Dân 2015, Ban soạn thảo dự định đưa vào hình thức sở hữu mới: Sở hữu pháp nhân Điều lý giải nhà đầu tư góp vốn thành lập pháp nhân, họ phải chuyển quyền sở hữu (vật quyền) tài sản vào pháp nhân để trở thành chủ sở hữu/đồng sở hữu doanh nghiệp9 Về nguyên tắc, doanh nghiệp có tách bạch tài sản (thực nguyên tắc phân tách tài sản) gọi pháp nhân Ngược lại, doanh nghiệp không thực nguyên tắc tách bạch tài sản khơng có chất pháp nhân Cần lưu ý thêm rằng, doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân không doanh nghiệp cá nhân (hay cá nhân kinh doanh) Thực tiễn pháp lí Việt Nam đề cập đến hình thức tổ chức kinh doanh cá nhân mà pháp nhân (hộ kinh doanh cá thể hộ gia đình làm chủ, tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh) Việc có hưởng quy chế pháp nhân hay khơng đơi có ảnh hưởng định tới địa vị pháp lí doanh nghiệp Bộ Luật Dân sự, Điều 74, có quy định đặc điểm pháp nhân Mặc dù theo chúng tơi cịn chưa chuẩn xác, song khái quát đặc điểm pháp nhân sau: Được thành lập cách hợp pháp; Có tài riêng, thuộc sở hữu mình; Độc lập chịu trách nhiệm hoạt động số tài sản riêng đó; Có tư cách pháp lý độc lập Thứ tư, phân loại doanh nghiệp theo chế độ trách nhiệm tài sản Đây phương pháp phân loại doanh nghiệp dựa mức độ chịu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực tiễn pháp lí biết đến hai loại chế độ trách nhiệm tài sản áp dụng cho chủ sở hữu doanh nghiệp là: Chế độ trách nhiệm vô hạn chế độ trách nhiệm hữu hạn Đáng lưu ý là, trách nhiệm vô hạn hay hữu hạn áp dụng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiến thành phân chia tài sản phá sản Như hệ pháp lý phổ biến, doanh nghiệp pháp nhân phải chịu trách nhiệm tài sản theo quy chế trách nhiệm vơ hạn, cịn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân áp dụng quy chế trách nhiệm hữu hạn Đối với doanh nghiệp theo quy chế trách nhiệm vô hạn, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp tồn tài sản Điều bắt nguồn từ không tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp với tài sản doanh nghiệp Theo Nguyễn Như Phát, “trách nhiệm vô hạn hiểu tận hay đến việc trả nợ”10 Điều có nghĩa, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đến khoản nợ doanh nghiệp, nói cách khác “nợ trả nhiêu” Theo pháp luật hành Việt Nam, chế độ trách nhiệm vô hạn theo cách hiểu áp dụng chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ hộ kinh doanh Cũng cần lưu ý, thực tiễn pháp lý Việt Nam, có lúc chế độ trách nhiệm vơ hạn áp dụng theo nguyên tắc tài sản “còn trả nhiêu”11 Với chế độ trách nhiệm này, doanh nghiệp “vỡ nợ” (phá sản), chủ sở hữu doanh nghiệp phải tồn tài sản để trả khoản nợ doanh nghiệp; trường hợp khoản Ngô Huy Cương, SĐD, Tr 97 Điều 36, Luật Doanh nghiệp 2014 Số 04 - Tháng 6.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 39 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI nợ khơng trả đủ số nợ cịn lại “xóa” chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ giải thoát nghĩa vụ trả nợ12 Cần ý rằng, có đặc điểm tách bạch tài sản nên bị phá sản, tài sản chủ sở hữu góp vào kinh doanh tài sản khác chủ sở hữu chịu chung số phận pháp lý “tài sản phá sản”13 Bên cạnh đó, trường hợp có nhiều người chịu trách nhiệm vơ hạn trách nhiệm trách nhiệm liên đới (chẳng hạn: Các thành viên hợp danh cơng ty hợp danh) Theo đó, tài sản để dành thành viên hợp danh có chung số phận Đây mối lo ngại nguy hiểm thành viên hợp danh kết nạp thêm thành viên hợp danh Đối với doanh nghiệp theo quy chế trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp phạm vi giá trị vốn đầu tư vào doanh nghiệp Thông thường, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Những doanh nghiệp có khả trả nợ đến mức cao tồn giá trị tài sản chúng (đó giới hạn khả trả nợ doanh nghiệp) Theo pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã) Khi pháp nhân phá sản, theo nguyên tắc tách bạch, tài sản phá sản cịn lại thuộc sở hữu pháp nhân, không bao gồm tài sản “để dành” thành viên doanh nghiệp Chính vậy, pháp luật giải phóng trách nhiệm tài sản thành viên cơng ty sau thành viên hồn thành nghĩa vụ góp vốn14 Như vậy, trách nhiệm vô hạn hay trách nhiệm hữu hạn suy cho cách thức phân chia rủi ro kinh doanh Mỗi loại trách nhiệm có điểm tích cực hay tiêu cực, tuỳ vào vị trí loại tác nhân thị trường như: Nhà đầu tư, chủ nợ, nợ hay đối tác kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động bình thường thị trường phân biệt khơng đặt và khơng có ý nghĩa Như giới thiệu đây, pháp nhân chủ thể, phá sản, độc lập chịu trách nhiệm từ hoạt động Tuy nhiên, theo ngun lý “khơng có ngun tắc khơng có ngoại lệ”, pháp luật Việt Nam quốc gia giới đề cập đến ngoại lệ độc lập chịu trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Đó trường hợp nói chung vi phạm tính tách bạch pháp lý tài sản thành viên pháp nhân với pháp nhân mà gây thiệt hại cho người thứ Đó tượng mà chưa xuất thức ngôn ngữ pháp lý Việt Nam mà tạm gọi “phá hạn” (tiếng Anh Prierging the corporate veil, cịn tiếng Đức Durchgriffshaftung) Ngồi phương pháp phân loại doanh nghiệp nêu trên, thực tiễn xây dựng sách pháp luật doanh nghiệp cịn có cách khác để phân loại doanh nghiệp như: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô, phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh Những cách phân loại doanh nghiệp đề cập góc độ pháp lí, song có ý nghĩa thực tiễn định việc xây dựng áp dụng sách phát triển doanh nghiệp 10 TS Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.39 Theo Luật Phá sản năm 1993, chế độ trách nhiệm áp dụng cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân 12 Thông lệ giới giải vấn đề triệt để hơn: khơng cịn để trả nợ nợ thương mại chuyển thành nợ dân sự, nợ tiếp tục trả nợ (khi doanh nghiệp khơng cịn tồn tại) Theo quy định pháp luật, sau thời gian định xoá nợ 13 Điều 172, Khoản 1, b, Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty”; Điều 183, Khoản quy định: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp” 14 Điều 47, Khoản 1, b Điều 110, Khoản 1, c Luật Doanh nghiệp 2020 11 40 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 04 - Tháng 6.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Tài liệu tham khảo [1] Ngô Huy Cương, Giáo trình Luật Thương mại (2013), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên) (2016), Giáo trình Luật kinh tế, Đại học Mở, NXB Công an nhân dân [3] Philippe Merle, Droit Commercial- Sociétés commerciales (1992), Précis Dalloz, p.79-80; Trần Văn Liêm, Dân luật (1972), Sài gòn, tr 298-302; Xaca Vacaxeum &Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội [4] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân(1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Sài Gòn [5] Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (Chủ biên) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, NXB Tài [6] Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi (2019), NXB Chính trị quốc gia Sự thật [7] Tạ Ngọc Tấn, Phạm Văn Đức (chủ biên) (2020), Một số vấn đề trị pháp luật đặt văn kiện Đại hội XIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Quế Anh, Lê Thị Hoài Thu (Chủ biên) (2020), Xây dựng môi trường pháp lý bảo đảm phát triển bền vững lành mạnh kinh tế tư nhân, NXB Chính trị quốc gia Sự thật [9] Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2021), Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật 30 năm qua nước ta, NXB Khoa học xã hội Số 04 - Tháng 6.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 41 ... pháp luật doanh nghiệp cịn có cách khác để phân loại doanh nghiệp như: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô, phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh Những cách phân loại doanh nghiệp đề... Thứ ba, phân loại doanh nghiệp theo tư cách pháp lí doanh nghiệp Với cách phân loại này, doanh nghiệp phân chia thành: Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân... - cho” Thứ hai, phân loại doanh nghiệp theo cấu nhà đầu tư phương thức góp vốn vào doanh nghiệp Theo cách phân loại này, doanh nghiệp chia thành: Doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ

Ngày đăng: 25/10/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w