1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đại cương kĩ thuật thủy khí

19 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 348,12 KB

Nội dung

môn kĩ thuật thủy khí

ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT THỦY KHÍ 1. Áp suất thủy tĩnh, áp lực thủy tĩnh. Trả lời: Áp suất thủy tĩnh: - Xét một khối chất lỏng đứng cân bằng, chia khối chất lỏng thành 2 phần bằng nhau bằng mặt phẳng ABCD. - Bỏ phần trên, giữ phần dưới, thay tác dụng của phần trên bằng một hệ lực tương đương. - Trên mặt phẳng ABCD lấy diện tích S. - Gọi P là áp lục phần trên tác dụng lên S.  Áp suất thủy tĩnh p= lim → ⃗  với ⃗ là áp lực tác dụng lên diện tích S - Đơn vị theo hệ SI là N/m 2 , ngoài ra còn có Pa, at Tính chất của áp suất thủy tĩnh: Tính chất 1: Áp suất thủy tĩnh luôn tác động thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc. Tính chất 2: Áp suất thủy tĩnh tạo một điểm bất kỳ trong chất lỏng không phụ thuộc vào phương của mặt tác động hay nói cách khác, bằng nhau theo mọi phương. 2. Phương trình vi phân cân bằng Ole (phương trình ole tĩnh). Trả lời: - Xét một khối chất lỏng vô cùng nhỏ, khối lượng ,khối hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có các cạnh δx,δy,δz. - Gọi áp suất tại tâm là p. - Tại mặt ABCD: p = −   .   - Tại mặt A’B’C’D’: p = +   .   - Gọi X, Y, Z là hình chiếu lên các trục lực khí tác dụng lên 1 đơn vị khối lượng chất lỏng. + Phương trình cân bằng - Xét ox: (−   .   ).. - (+   .   ). . + .... = 0  -   . .. + .... =0  X=   .   (1) Tương tự có Y=   .   (2) Z=   .   (3) (1)+(2)+(3) là phương trình cân bằng Ơ le - Dạng véc tơ  ⃗ =   .  ⃗ P      ⃗  ⃗ S x y z A A' B' B D C C' C p p-  p  x .  x 2 p+  p  x .  x 2  x  y 3. Phương trình cơ bản thủy tĩnh, thành lập công thức tính áp suất tại một điểm trong chất lỏng. Phân loại áp suất. Trả lời: - Dạng 1: + Đã có Xdx +Ydy+ Zdz =   . dp + Trường hợp chất lỏng trong môi trường trọng lực X= Y= 0; Z= -g  -g.dz =   . dp  dz +   . dp = 0 + Tích phân hai vế ta có phương trình cơ bản thủy tĩnh dạng 1 z +   = C Ý nghĩa hình học: - z: độ cao vị trí (khoảng cách từ 1 điểm xét tới mp ngang so sánh bất kỳ)   ∶ độ cao áp suất , z +   độ cao hình học - Năng lượng: Z :là vị năng đơn vị   : là áp năng đơn vị z +   : thế năng đơn vị - Dạng 2: + Xét 2 điểm A, B trong chất lỏng  z A +   = z B +   p A – p B =  .(z B – z A ) + Xét trường hợp B trùng mặt thoáng p B = p 0 ; z B – z A = h A  p A – p 0 = . h A p A = . h A + p 0 Tổng quát p = . h + p 0 Trong đó p 0 (N/m 2 ) Áp suất tại mặt phân chia  (N/m 3 ) trọng lượng riêng của chất lỏng chứa điểm đang xét h chiều sâu của điểm cần tính áp suất - Phân loại áp suất: * Áp suất tuyệt đối là áp suất toàn phần được xác định bằng p = . h + p 0 * Áp suất dư (tỷ đối) p t > p a p d = p t - p a trường hợp mặt thoáng tiếp xúc với khí trời thì p 0 = p a p d = . h * Áp suất chân không p t < p a p ck = p a – p t suy ra chiều cao cột áp chân không là h ck =   4. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng. Chứng minh tâm áp lực sâu hơn trọng tâm. Trả lời 4.1 Phương pháp giải tích * Độ lớn: z1 z2 p 1/  p 2 /  hcx dP dS A B S Po o h C P D O ∝ y D y C y x Xác định áp lực P do chất lỏng tác dụng lên diện tích S đặt nghiêng so với mặt thoáng 1 góc ∝. - Chọn hệ trục xoy như hình vẽ - Trên S lấy ds ta có áp lực phân tố: dP= p. dS dP = . h. dS - Áp lực tác dụng lên diện tích S P d = ∫   = ∫ .ℎ.  = .sin ∫ .  = .sin . S x Trong đó S x là momen tĩnh của diện tích S đối với ox S x = y c . S với C là trọng tâm của diện tích S P d = .sin . y c .S P d = .h c . S với h c chiều sâu trọng tâm (m) * Điểm đặt - Gọi D là điểm đặt của áp lực P - Xác định y D > 0 Áp dụng định lý Varinhong “ Momen của hợp lực = tổng monen các lực thành phần” - Lấy momen với ox P. y D = ∫ .  .h c . y D . S = ∫ ..ℎ.  .y C . sin. y D . S = . sin . ∫   .y 2 y C .S. y D = J x trong đó J x = ∫   .y 2 là momen quán tính của diện tích S đối với ox J x = J C + y 2 C .S J C momen quán tính của diện tích S đối với trục // với ox và qua C y C .S. y D = J C + y 2 C .S suy ra y D = y C + J C / (y C .S) tương tự xác định được x D x D = x C + J xcyc / (y C. S) = 0 chú ý  = 90° thì h D = h C + J C /(h C . S) 4.2 Phương pháp đồ giải - Vẽ bản đồ phân bố áp suất - Tính độ lớn áp lực theo công thức P d = .b  diện tích của biểu đồ phân bố áp suất b chiều rộng chịu lực - Điểm đặt: Điểm P qua trọng tâm của biểu đồ phân bố áp suất 5. Áp lực chất lỏng lên thành cong. Định luật Acsimet. Trả lời: Áp lực chất lỏng lên thành cong: * Độ lớn P =     +    do trục oy// với đường sinh của tâm cong Với : P x = . h cx .S x ; P z = .W Trong đó: P là áp lực tổng hợp (N) P x áp lực theo phương ngang P z áp lực theo phương đứng  trọng lượng riêng của chất lỏng h cx chiều sâu trọng tâm của S x S x diện tích hình chiếu của thành cong lên mp vuông góc OX W thể tích áp lực (m 3 ) Quy ước dấu của W + khi bên trên mặt cong có chất lỏng - khi bên dưới mặt cong có chất lỏng * Điểm đặt P đi qua tâm của mặt cong và tạo với phương ngan góc  với tg  =       Định luật Acsimet: Một vật ngập từng phần hoặc toàn phần trong chất lỏng chịu một lực đẩy của chất lỏng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này có trị số bằng trọng lực của thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ và gọi là lực đẩy Acsimet. Ký hiệu là A A =  .V Điểm đặt của lực đẩy gọi là tâm đẩy, ký hiệu là D và trùng với trọng tâm của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Cm: Sử dụng công thức tính áp lực chất lỏng lên thành cong. Giả sử vật có thể tích W ngập hoàn toàn trong chất lỏng, khi đó áp lực chất lỏng tác động vào vật chỉ còn thành phần thẳng đứng vì thành phần áp lực nằm ngang lên hai phía bằng nhau, triệt tiêu. Để tính P z ta chia vật thành 2 phần bởi mặt cắt ngang có diện tích lớn nhất. Thành phần P z1 và P z2 như hình vẽ P z1 = -V (AA’B’BCA) P Z2 = -V (A’ADBB’) Suy ra P = P z1 + P Z2 = -.W(ACBDA) W ở đây chính là thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ. Do P z < 0 nên lực P z hướng lên trên hay chính là lực đẩy Acsimet. 6. Tĩnh tương đối. Trả lời: 6.1.Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng với gia tốc a + Chọn hệ tọa độ như hình vẽ + Phân bố áp suất - Xét một đơn vị khối lượng chất lỏng ( ⃗ = m. ⃗ = ⃗ do m =1) X = -a, Z = -g, Y = 0  -a.dx – g.dz = -   dp R h D B A C D A B C h R z x a g A' B' A P z1 B C D P z2 Pa R z x y w H Pa g w r 2  dp = -a. .dx – g. .dz Tích phân hai vế  p = -a.  .x – g.  .z + C - Tạo x = , y= 0, z= 0 thì p = p 0 nên C = p 0  p = p 0 -a.  .x – g.  .z + Mặt đẳng áp (dp = 0) tích phân hai vế được -a.  .x – g.  .z = C 1  Z = -   .x + C 1 6.2. Bình chứa chất lỏng quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc  + Chọn trục tọa độ như hình vẽ + Phân bố áp suất: có hai thành phần đơn vị lực khối tác dụng lên 1 đơn vị khối lượng là m⃗ và   . + Ta có X =   . , Y =   . , Z = -g    ..dx +   ..dy – g.dz =   .dp  p = .   .(x 2 + y 2 ) - g.  .z + C + Tại x = y = 0; z = z 0 thì p = p 0 suy ra p a = - g.  .z 0 + C  C = p a + g.  .z 0  Phân bố áp suất p = p a + .   .(x 2 + y 2 ) –  .(z – z 0 ) + Mặt đẳng áp .   .(x 2 + y 2 ) –  .z = C Ta có x = y = 0 thì z = z 0 suy ra C = - .z 0 Phương trình mặt đẳng áp: z – z 0 =   . . r 2 + Chiều cao của paraboloit ∆ =   . .R 2 7. Phương trình vi phân chuyển động chất lỏng lý tưởng (phương trình ole động). Trả lời Định nghĩa: Chất lỏng lý tưởng là chất lỏng - Không có ma sát và sự truyền nhiệt - Có hệ số nhớt động = 0 Khi đó lực mặt chỉ có một thành phần theo phương pháp tuyến với mặt cắt chịu lực của khối chất lỏng khảo sát. + Xuất phát từ pt ole tĩnh ⎩ ⎪ ⎨ ⎪ ⎧ −   .   = 0 −   .   = 0 −   .   = 0 + Nguyên lý đalambe        ⃗ = m⃗ Suy ra   =    ;   =    ;   =    Phương trình ole động có dạng ⎩ ⎪ ⎨ ⎪ ⎧ −   .   =    −   .   =    −   .   =    8. Tích phân Becnuly cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực. Trả lời U 1 U 2 u1 2g 2 u 2 2g 2 Z1 Z2 P1/  P2/  Đường đo áp Đường dòng * Tích phân becnuly cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng: Từ hệ phương trình ole động ⎩ ⎪ ⎨ ⎪ ⎧ −   .   =    −   .   =    −   .   =    + Nhân hai vế của từng phương trình với dx, dy, dz sau đó cộng vế với vế ta được Xdx + Ydy + Zdz -   (   .dx +   .dy +   .dz) = u x dx + u y dy + u z dz  Xdx + Ydy + Zdz -   .dp = d (           ) + Xét chất lỏng trong môi trường trọng lực X = Y = 0; Z = -g  -gdz -   .dp = d(    )  dz +   + d(    ) = 0 + Tích phân hai vế  Pt Becnuly cho dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng z +   +    = C - Ý nghĩa + Hình học . Z độ cao hình học .   độ cao áp suất .    độ cao vận tốc + Năng lượng . Z vị năng đơn vị .   áp năng đơn vị .    động năng đơn vị + Biểu diễn hình học z 1 +    +     = z 2 +    +     hình vẽ * Phương trình Becnuly cho dòng nguyên tố chất lỏng thực chuyển động ổn định ( ≠ 0) - Với chất lỏng thực chuyển động thì có lực ma sát gây mất mát năng lượng z 1 +    +     > z 2 +    +     - Gọi hw (m) là tổn thất năng lượng cho một đơn vị trọng lượng dòng nguyên tố  phương trình Becnuly cho dòng nguyên tố chất lỏng thực z 1 +    +     = z 2 +    +     + hw - Biểu diễn hình học Độ dốc thủy lực J =   9. Tích phân Bécnuly cho toàn dòng chất lỏng thực. Trả lời * Giả thiết: mặt cắt viết phương trình Becnuly thì dòng chảy tại đó là dòng đổi dần + Đ/n: là dòng có các yếu tố thay đổi một cách dần dần + Tính chất: - Bỏ qua thành phần lực quán tính F = .   - Lưu tốc chỉ có thành phần nằm ngang u x - Áp suất tuân theo quy luật thủy tĩnh z +   = C U 1 U 2 u1 2g 2 u 2 2g 2 Z1 Z2 P1/  P2/  Đư ờng đo áp Đường dòng hw O O l - Xuất phát z 1 +    +     = z 2 +    +     + hw - Nhân hai vế của phương trình với .dQ sau đó lấy tích phân ∫  z1 +     .γdQ  + ∫     .γdQ  = ∫  z2 +     .γdQ  + ∫     .γdQ  + ∫ ℎ .γdQ  (1) * Dạng 1 I 1 = ∫  z +    .γdQ  do z +   = C  I 1 = ( z +   ) ..Q thế năng toàn dòng * Dạng 2 I 2 = ∫    .γdQ  Đặt =     = ∫      ∫      = ∫       . = 1,05 : 1,1 do dQ = u.dS Với  là hệ số điều chỉnh động năng  I 2 = . 2  .. * Dạng 3 I 3 = ∫ ℎ .γdQ  Đặt hw 1-2 là tổn thất năng lượng của 1 đơn vị trọng lượng dòng chảy  I 3 = hw 1-2 . . * Thay I 1 , I 2, I 3 vào phương trình ( 1 ) ta được phương trình becnuly cho toàn dòng chảy z 1 +    +  1  1 2  = z 2 +    +  2  2 2  + hw 1-2 10. Phương trình biến thiên động lượng đối với dòng chảy ổn định. Trả lời * Cho dòng nguyên tố - Xét dòng nguyên tố (1-2) sau thời gian dt  dòng nguyên tố (1’- 2’)            ⃗ =          ⃗ +            ⃗         ⃗ =          ⃗ +          ⃗ - Do chất lỏng chuyển động ổn định nên          ⃗ không đổi  d  ⃗ =            ⃗ -         ⃗ =            ⃗ -          ⃗ = .  .  .      ⃗ – .  .  .      ⃗    ⃗  = ..(       ⃗ −       ⃗ ) _ Phương trình bảo toàn động lượng cho dòng nguyên tố ..(       ⃗ −       ⃗ ) = ∑        ⃗ (1) ∑        ⃗ là tổng ngoại lực tác dụng lên dòng nguyên tố * Cho toàn dòng chảy: từ (1) ∫ ..      ⃗   - ∫ ..      ⃗   = ∑         ⃗ Đặt   =       ⃗          ⃗ = ∫ ..   ⃗  ∫ ..  ⃗  = ∫   .    . = 1,02 ÷ 1,05   hệ số điều chỉnh động lượng U 1 .d U 2 .d 1 1 2 2 2 2 1 1 U 1 U 2  ..  .       ⃗ - ..  .       ⃗ = ∑         ⃗ Phương trình bảo toàn động lượng cho toàn dòng ..(  .       ⃗ - .  .       ⃗ ) = ∑         ⃗ 11. Thí nghiệm Raynon, số Re. Trả lời: * Thí nghiệm Raynon - Mô hình (hình vẽ) - Trình tự thí nghiệm + Giữ H = constant + Mở khóa K1, K2 + Mở K2 một cách từ từ  quan sát thấy sợi chỉ màu trong ống B tương đối thẳng và căng  gọi là trạng thái chảy tầng + Mở tăng khóa K2: sợi chỉ màu uốn lượn hình sóng  gọi là chảy phân giới + Tiếp tục mở khóa K2: sợi chỉ màu biến mất, không còn quan sát được  chảy rối  Làm thí nghiệm ngược lại tới một thời điểm nào đó lại quan sát được sợi chỉ màu căng và thẳng + Vận tốc dòng chảy tầng đến chảy rối, và chảy rối tới chảy tầng là    và    + Trạng thái dòng chảy phụ thuộc vào tổ hợp k thứ nguyên Re = .  (  là view) * Hệ số Re - Nếu Re < 2000 trạng thái chảy tầng - Nếu 2000 ≤ Re ≤ 4000 trạng thái chảy phân giới - Nếu Re > 4000 trạng thái chảy rối 12. Các dạng tổn thất năng lượng, phương trình cơ bản dòng chảy đều. Trả lời: 1. Tổn thất dọc đường - Định nghĩa: là tổn thất năng lượng xảy ra trên 1 đoạn dòng chảy đều hoặc không đều thay đổi dần. - Biểu thức Dacxi h d = .   .    trong đó: h d là tổn thất năng lượng dọc đường trên đoạn dòng chảy có chiều dài l( m ) , đường kính d (m) v : vận tốc trung bình (m/s) g = 9.81 (m/s 2 )  hệ số sức cản dọc đường - Quy luật phân bố của h d + Chảy tầng v <    thì h d = k 1 .v với k 1 hệ số tỉ lệ + Chảy rối v >    thì h d = k 2 . v m , 1 < m ≤ 2 + Chảy phân giới Tầng sang rối : h d = k 3 .v Rối sang tầng: h d = k 4 . v n , n = 1-2 và n<m C K 2 B A h =const Nư ớc m àu K 1 A B C D v k d v k t v h E - Nguyên nhân do ma sát giữa các phần tử chất lỏng với nhau hoặc giữa các phần tử chất lỏng với thành chứa. 2. Tổn thất cục bộ - Là tổn thất năng lượng khi dòng chảy thay đổi về phương chiều, thu hẹp hay mở rộng - Biểu thức vaybatse h c =   .    trong đó: h c tổn thất cục bộ (m)   là hệ số tổn thất cục bộ v vận tốc trung bình của dòng chất lỏng (m/s) - Nguyên nhân do tổn thất dòng chảy bị thay đổi * Nhận xét: 2 tổn thất hc và hd xảy ra độc lập h w = ∑ ℎ  + ∑ ℎ  3. Phương trình cơ bản dòng chảy đều (hình vẽ) + Trong môi trường chuyển động đều của chất lỏng, tách ra 1 đoạn dòng có chiều dài l + Xét ngoại lực . Trọng lực G = .S.l . Áp lực P 1 = p 1 .S và P 2 = p 2 .S . Lực ma sát F ms =   .. l + Chiếu lên phương chuyển động S(p 1 – p 2 ) + .S.l. sin =   .. l chia hai vế cho .S     -    + z 1 - z 2 =   .. . ⟷                             =   . với R là bán kính thủy lực ⟷    =   . = J    = .R.J với J là độ dốc thủy lực 13. Dòng chảy tầng trong ống trụ tròn. Trả lời * Phân bố ứng suất tiếp - Ta có  = .R.J = .   .J vì bán kính thủy lực R trụ tròn = d/4 = r/2  Phân bố ứng suất tiếp theo quan hệ bậc nhất = .   .J (1) . Tại trục ống : r = 0   = 0 . Tại thành ống : r = r 0  =   =    J * Phân bố vận tốc - Theo Niuton  = -    (2) Từ (1),(2) suy ra -    = .   .J  du = -   .   .rdr tích phân hai vế  u = -   .   .    + C - Tại r = r 0 ta có u = 0 suy ra C = ¼ .   .    phân bố vận tốc tỷ lệ bậc 2 với bán kính r l   P 1 S 1 Z 1 Z 2 X O O P 2 S 2 G  u r   r  r o v u =   (   -   ) =      ( 1-      ) - Tại trục ống r = 0 suy ra u = u max =       u = u max .(1-      ) - Tại thành ống r = r 0 suy ra u = 0 * Lưu lượng và vận tốc trung bình - Lưu lượng + Lưu lượng phân bố dQ = u.dS + Lưu lượng qua tâm mặt cắt Q = ∫   = ∫ .  Suy ra Q = ∫ u  .(1 −      )    .2. = 2. u  ∫ (1−      )     Q = . u      - Vận tốc trung bình v =   =    .  .    =    * Công thức tính tổn thất dọc đường v =    =   .   =   d 2 suy ra J =    =      =      =    suy ra h d =        đặt   =   suy ra h d =        14. Lý thuyết bôi trơn. Trả lời * Khái niệm: + Hệ số ma sát  tg  =   + Nếu giữa hai khe trượt không có dầu bôi trơn thì tg  = 0,3 gọi là ma sát khô. + Nếu cho một lớp dầu bôi trơn dày 1 m thì tg  = 0,03 gọi là ma sát nhờn. + Tăng tiếp chiều dày của lớp dầu bôi trơn thì hình thành lớp đệm gọi là ma sát nhớt. * Công thức petrop với trọng lượng trục coi là không đáng kể + Xét bài toán trục quay trục ổ trục với vận tốc là  + Giả thiết: Trục và ổ là đồng trục - Vận tốc tiếp tuyến trên bề mặt trục là u 1 = .r 1 - Theo newton thì   ~     - Lực ma sát F =   .S với S là diện tích xung quanh trục - Gọi chiều dài trục là L thì S = 2r 1 L Suy ra F = 2     .L * Công thức Jucopxki kể đến trọng lượng trục + Lực nâng P =      ∝    (  )     + Lực ma sát F =      . ∝(∝  ) (  ) √    + Nếu coi ≫ hoặc P = 0 thì bài toán Jucopxki trở về bài toán của Petrop R N T  r 2 r 1 w [...]... thất thủy lực: hiệu suất thủy lực hay hiệu suất cột áp H + Tổn thất do rò rỉ chất lỏng làm giảm lưu lượng gọi là tổn thất lưu lượng: Q + Tổn thất ma sát của các bộ phận cơ khí của máy thủy lực gọi là tổn thất cơ khí: C Vậy = H Q C Đồ thị thể hiện mối quan hệ của các thông số máy thủy lực gọi là đường đặc tính (tìm hình vẽ đường đặc tính) 20 Phương trình momen và phương trình cột áp của máy thủy lực... và lực cản, công thức xác định Trả lời 19 Các thông số cơ bản của máy thủy lực Trả lời: Có bốn thông số cơ bản: H, Q, N, 1.Cột áp H Thể hiện mức độ chênh lệch năng lượng đơn vị của dòng chất lỏng ở hai mặt cắt trước và sau máy thủy lực H = ∆e = eB – eA = (ZB – ZA) + + ∝ ∝ H > 0 dòng chảy được cung cấp thêm năng lượng H< 0 máy thủy lực được dòng chảy cung cấp thêm năng lượng Ht = (ZB – ZA) + - cột... dQLT(±c1.R1cos ∝ ∓ c2.R2cos ∝ ) Dấu trên ứng với bơm, dấu dưới ứng với tua bin 2.Phương trình cột áp Công suất thủy lực của máy quan hệ với cột áp là NTL = QLTHLT Trong đó: QLT – lưu lượng lý thuyết HLT – cột áp lý thuyết Mặt khác công suất trên trục quay: N=M Nếu không kể đến tổn thất thì công suất thủy lực phải bằng công suất trục quay M = QLTHLT HLT = (±c1.R1cos ∝ ∓ c2.R2cos ∝ ) /g Vì R = u Nên HLT =... bản Như phương trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn: u2 HTL = (u2 c2u - u1 c1u) /g c1 c2 u1 Trong các bơm ly tâm, các bánh công tác được cấu tạo w1 sao cho dòng chất lỏng ở lối vào của máng dẫn chuyển động theo hướng kính ( = 90°) để cột áp của bơm w2 có lợi nhất HLT = u 2 c2u /g 2 Cột áp thực tế Cột áp tính theo các công thức trên là ứng với các giả thiết của máy thủy lực Trong thực tế các giả thiết... trục quay M = QLTHLT HLT = (±c1.R1cos ∝ ∓ c2.R2cos ∝ ) /g Vì R = u Nên HLT = (±c1.u1cos ∝ ∓ c2.u 2cos ∝ ) /g Lại có c1 cos ∝ = c2 cos ∝ = c2u HTL = (±.u1 c1u ∓ u2 c2u) /g phương trình ole (cơ bản máy thủy lực cánh dẫn) 21 Các thông số cơ bản của bơm Trả lời Bao gồm : Q, H , N, , [Hck] 1 Lưu lượng Q 2.Cột áp: là năng lượng đơn vị mà bơm truyền cho chất lỏng H= + 4 +y zd p2, p3 áp suất tuyệt đối p2 =... cung cấp thêm năng lượng H< 0 máy thủy lực được dòng chảy cung cấp thêm năng lượng Ht = (ZB – ZA) + - cột áp tĩnh Hd = ∝ ∝ B B - cột áp động H = Ht + Hd 2.Lưu lượng: Q(m3/s) 3.Công suất: N a Công suất thủy lực: là cơ năng mà chất lỏng trao đổi với máy trong một đơn vị thời gian NTL = QH b Công suất làm việc: là công suất trên trục của máy khi làm việc zab zb A za A - Với máy bơm: N = NTL/ - Với động... để tăng Q đến Qmax (n = const) Tại mỗi vị trí mở khóa 5 ta đều đo các giá trị tính ra Q, H và đo công suất động cơ Nđc Thí nghiệm có thể tiến hành ngược lại - Từ các số liệu đo được Q, H tính công suất thủy lực NTL và so sánh với công suất động cơ Nđc được hiệu suất η - Có các số liệu vẽ các đường đặc tính Q – H, N –Q, η – Q Từ đường đặc tính ta có: - Chọn chế độ làm việc sao cho hiệu suất lớn nhất đồ

Ngày đăng: 15/03/2014, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w