de thi giua ki 1 tieng viet lop 5 de 5

10 6 0
de thi giua ki 1 tieng viet lop 5  de 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG TH BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC……… Mơn Tiếng Việt - Lớp Họ tên học sinh: Lớp 5A…… Giáo viên coi: Giáo viên chấm: Điểm Nhận xét giáo viên A Kiểm tra đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng Học sinh đọc trả lời câu hỏi đoạn văn, đoạn thơ đọc sách giáo khoa (tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút) Trả lời câu hỏi để nhận biết số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết bật, có nghĩa đoạn văn đọc Hiểu nội dung đoạn văn, đoạn thơ II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt Đọc thầm làm tập (30 phút) CÂY GIỮ PHIỀN MUỘN Người thợ th để tu bổ lại nơng trại vừa hồn tất ngày làm việc vất vả Nhưng anh đến làm việc trễ hai bị bể bánh xe, xe bị điện, xe tải khởi động Nét mặt anh lộ rõ vẻ căng thẳng chưa hồn tất cơng việc dự định Tôi lái xe mời anh nhà ăn tối Trên đường về, tơi ngỏ ý muốn ghé thăm gia đình anh Khi chúng tơi đến cửa, anh dừng lại nhỏ cạnh cửa, đưa tay chạm nhẹ vào nhánh Khi cửa mở, anh thay đổi thái độ thật ngạc nhiên Khuôn mặt anh giãn với nụ cười tươi tắn - nụ cười ngày Anh ơm hai đứa trẻ vào lịng ân cần hỏi thăm mẹ vợ Sau với xe Chúng ngang qua nhỏ tính tị mị tơi lên Tơi hỏi tơi vừa thấy lúc – Ơ, trút phiền muộn tơi – Anh giải thích – Tôi biết tránh lo toan, rắc rối công việc, điều rắc rối khơng thuộc ngơi nhà nhỏ tơi Chính tơi treo lên vào buổi tối tơi đến nhà Rồi buổi sáng mang chúng theo – Thật điều buồn cười – Anh ta mỉm cười – Khi khỏi nhà vào buổi sáng đem chúng theo, điều phiền muộn khơng cịn nhiều đêm hơm trước ( Theo Hạt giống tâm hồn) Khoanh vào chữ trước ý trả lời làm tập sau Câu Vì người thợ lại trở nên căng thẳng, khó chịu? A Vì xe bị hỏng C Vì anh phải làm nhiều việc B Vì anh chưa hồn thành cơng việc D Vì anh bị ốm Câu Trước ngơi nhà nhỏ, người thợ làm điều gì? A Anh rửa chân tay sẽ, vui vẻ bước vào nhà B Anh chạm tay vào nhỏ cạnh cửa, vui vẻ bước vào nhà C Anh vứt bỏ đồ đạc, tức giận bước vào nhà D Anh nhẹ nhàng ôm với khn mặt khó chịu Câu Hình ảnh nhỏ cạnh cửa nhà người thợ thể điều gì? A Đó niềm vui gia đình anh B Đó cho bóng mát, thư giãn sau ngày làm việc C Đó nơi trút phiền muộn, lo toan, rắc rối mà anh không muốn mang ngơi nhà D Đó nơi anh chia sẻ hạnh phúc sau ngày làm việc Câu a) Vì người thợ lại muốn trút bỏ nỗi buồn phiền trước nhà? A Vì anh khơng muốn vợ buồn B Vì anh u cầu làm điều C Vì anh muốn trút bỏ nỗi buồn phiền để cảm nhận bình, u thương D Vì thói quen anh b) Điều kì lạ vào sáng hơm sau người thợ khỏi nhà gì? A Những điều phiền muộn khơng cịn nhiều đêm hơm trước B Những điều phiền muộn tan biến hết C Anh cảm thấy vui vẻ, sáng khoái D Cây trút bỏ phiền muộn biến Câu Qua câu chuyện em rút học cho sống? Câu Nếu em người thợ, em làm để giải tỏa điều phiền muộn? Câu a) Dòng gồm từ đồng nghĩa? A Ồn ào, yên tĩnh, nháo nhiệt B Mảnh mai, mỏng manh, nhẹ nhàng C Tuyệt mĩ, tuyệt vời, tuyệt diệu D Vắng vẻ, hiu hắt, mênh mông b) Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ chấm câu sau: “Họ câu cá … vào mùa ….mát mẻ.” A đông B thu C mực D Câu Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp để hoàn thiện câu tục ngữ, thành ngữ sau: Đêm tháng năm chưa nằm … Ngày tháng mười chưa cười …… A ngủ, thức B tối, sáng C sáng, tối D tối, ngủ Câu a) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ in đậm đây: cây, miệng núi, đánh răng, hoa mai, mũi dao - Có từ in đậm theo nghĩa gốc: - Có từ in đậm theo nghĩa chuyển: b) Đặt câu có từ “cánh” có nghĩa khoảng đất dài rộng, nằm trải dài Câu 10 Đọc đoạn thơ đây: "Ta nụ, hoa đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm!" (Trích "Bài ca trái đất" - Định Hải) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên? Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa quý, thơm” nói lên ý nghĩa gì? B Kiểm tra viết I Chính tả (Nghe - viết) (15 phút) Viết đầu “Những người bạn tốt” đoạn “A-ri- ôn đứng boong tàu…sai giam ông lại.” (SGK TV 5, tập 1, trang 64) II Tập làm văn (40 phút) Đề bài: Em học sinh lớp – năm năm em gắn bó với mái trường Tiểu học thân yêu, chứng kiến thay da đổi thịt trường Hãy miêu tả trường Tiểu học thân yêu để thể tình cảm em với ngơi trường Bài làm PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG TH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC …… Môn Tiếng Việt - Lớp Phần I Kiểm tra kĩ đọc kiến thức Tiếng Việt (10 điểm) Đọc thành tiếng (3 điểm) *Đọc (2 điểm) + Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, lưu loát; tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 100 tiếng/phút) + Đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng) + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; Bước đầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc *Trả lời câu hỏi (1 điểm): Nhận biết số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết bật, có nghĩa đoạn văn đọc Hiểu nội dung đoạn văn Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) *Đọc thầm “Cây giữ phiền muộn”, trả lời câu hỏi làm tập 4a – C 7a – C 8-C CÂU 1–B 2–B 3-C 4b- A 7b - B ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 1 0,5 Câu (1điểm) - Trong sống gặp nhiều điều phiền muôn, lo toan, rắc rối có đem lại cho bình yên, thản biết cách trút bỏ điều phiền muộn (Nếu Hs trả lời có ý với đáp án cho điểm tối đa) Câu 6.(0,5 điểm) Gợi ý: Viết nhật kí, chia sẻ với bạn bè, người thân ( Có thể cho điểm theo ý kiến HS) Câu 9.(1 điểm) a) (0,5 điểm ) Mỗi từ 0,1 điểm; sai trừ 0,1 điểm/ từ - Có từ in đậm theo nghĩa gốc: cây, hoa mai - Có từ in đậm theo nghĩa chuyển: miệng nũi, đánh răng, mũi dao b) Đặt câu ( 0,5 điểm) Gợi ý: Cánh đồng lúa trải dài lụa mềm mại Câu 10.(0,5 điểm) Gợi ý: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: + So sánh: Ta nụ, hoa + Nhân hóa: Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thêm sắc - Việc lặp lại hai câu thơ cuối nhấn mạnh, khẳng định giá trị lồi hoa nói riêng, trẻ em giới , dù khác màu da, vùng miền, dân tốc đáng qúy đáng yêu đáng trân trọng Phần II Kiểm tra kĩ viết (10 điểm) Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút) - Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ - Viết tả (khơng mắc q lỗi) - Trình bày quy định, viết sạch, đẹp + Chữ viết không mẫu trừ toàn 0,4 điểm + Chữ viết sai lỗi tả trừ 0,2 điểm + Tuỳ theo mức độ sai sót viết để trừ điểm Tập làm văn (8 điểm) - Viết văn tả cảnh có độ dài khoảng 15-20 câu *Mở (1 điểm) : Giới thiệu trường thân yêu em (trực tiếp gián tiếp) *Thân (4 điểm) : - Nội dung miêu tả chi tiết cảnh đẹp (1,5đ); - Kĩ diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn rõ ý (1,5đ); - Cảm xúc: tả nhiều giác quan, có so sánh, nhân hóa (1đ) *Kết (1 điểm) : Có thể kết mở rộng khơng mở rộng *Chữ viết, tả (0,5 điểm) *Dùng từ đặt câu (1 điểm) biết dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn phù hợp; … *Sáng tạo (0,5 điểm) Mức 4: Miêu tả rõ nét đẹp cảnh Miêu tả kết hợp tả không gian, yếu tố người, bộc lộ cảm xúc, biết sử dụng số hình ảnh so sánh, nhân hóa vào làm văn; … *Chú ý: Các mức điểm khác tùy mức độ sai sót học sinh cấu trúc, ý, diễn đạt chữ viết để GV cho điểm phù hợp MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA PHỊNG GD&ĐT TP HỌC KÌ I NĂM HỌC … TRƯỜNG TH MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP A Kiểm tra đọc (10 điểm) Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) + Đọc rành mạch, lưu loát văn nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,…; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; tiếng, từ (không đọc sai tiếng) + Biết ngắt, nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; biết đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ, trích đoạn kịch ngắn + Nhắc lại từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, nhân vật có ý nghĩa văn, thơ, trích đoạn kịch học + Hiểu nội dung đoạn, nội dung Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Mạch kiến thức kỹ Số Mức (28,5%) số TNKQ Đọc hiểu văn bản: - Đọc thầm; hiểu dàn ý, đại ý, nội dung, ý nghĩa văn bản; trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa đọc - Biết nhận xét nhân vật văn tự sự; biết phát biểu ý kiến cá nhân đẹp hình ảnh, nhân vật chi tiết bài; biết liên hệ điều đọc với thân thực tế Kiến thức Tiếng Việt: - Biết mở rộng vốn từ, nhận biết xếp từ ngữ theo chủ điểm học: Tổ quốc, Nhân dân, Hịa bình, Hữu nghị Hợp tác, Thiên nhiên - Nhận biết từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc nghĩa chuyển từ), Mức (28,5%) TL TNKQ TL Mức (28,5 %) TNKQ TL Mức (14,5 %) TNKQ Tổng TL Số 2 1 Số 1,0 1,5 1,0 0,5 4,0 Câu C 1, C3 C5 C6 Số 1 1 Số 1,0 0,5 1,0 0,5 3,0 Câu C7 C8 C9 C 10 C4(a,b) đại từ - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng học - Bước đầu hiểu hay câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa đọc - Bước đầu biết lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ *HSNK: Biết đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa; dùng biện pháp nhân hóa, so sánh để viết câu văn hay Tổng Số 3 2 10 Số 2,0 2,0 2,0 1,0 7,0 B Kiểm tra viết (10 điểm) Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm) - Biết viết trình bày tả quy định; chữ viết nét, thẳng hàng - Biết quy tắc ghi dấu âm chính; quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh; quy tắc viết hoa tên riêng, tên huân chương, danh hiệu giải thưởng; viết chữ ghi tiếng có vần khó dùng tiếng Việt - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngồi - Nghe - viết tả khoảng 95 chữ/15 phút, khơng mắc lỗi - Dựa vào nghĩa để viết số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu, vần, điệu dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết tự phát sửa lỗi tả, phân biệt phụ âm đầu, vần, điệu dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết tự phát sửa lỗi tả Tập làm văn (8 điểm) - Viết văn cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh - Tìm ý, xếp ý; khả dùng từ, đặt câu, liên kết câu, khả thể suy nghĩ cảm xúc, thái độ trước vật, việc, tượng sống - Biết dùng số biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa) để viết câu văn miêu tả có hình ảnh, liên kết thành đoạn, văn miêu tả, với bố cục chặt chẽ, nội dung có cảm xúc độ dài khoảng 200 chữ (khoảng 20 câu) TT Điểm thành phần Mở 1,5 Mức điểm 1,0 0,5 1,0 2a 2b 2c Thân Nội dung Kĩ Cảm xúc Kết Chữ viết, tả Dùng từ đặt câu Sáng tạo 1,5 1,5 1,0 1,0 0,5 1,0 0,5 ... (khoảng 20 câu) TT Điểm thành phần Mở 1, 5 Mức điểm 1, 0 0 ,5 1, 0 2a 2b 2c Thân Nội dung Kĩ Cảm xúc Kết Chữ viết, tả Dùng từ đặt câu Sáng tạo 1, 5 1, 5 1, 0 1, 0 0 ,5 1, 0 0 ,5 ... (28 ,5 %) TNKQ TL Mức (14 ,5 %) TNKQ Tổng TL Số 2 1 Số 1, 0 1, 5 1, 0 0 ,5 4,0 Câu C 1, C3 C5 C6 Số 1 1 Số 1, 0 0 ,5 1, 0 0 ,5 3,0 Câu C7 C8 C9 C 10 C4(a,b) đại từ - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, từ... khoảng 15 -20 câu *Mở (1 điểm) : Giới thi? ??u trường thân yêu em (trực tiếp gián tiếp) *Thân (4 điểm) : - Nội dung miêu tả chi tiết cảnh đẹp (1, 5? ?); - Kĩ diễn đạt trơi chảy, ngắn gọn rõ ý (1, 5? ?);

Ngày đăng: 25/10/2022, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan